Phương pháp phân loại ựất, ựánh giá ựất

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng, thực trạng sử dụng đất đồi huyện tam nông, tỉnh phú thọ và đề suất giải pháp phát triển nông lâm nghiệp bền vững (Trang 71)

4. điểm mới của luận án

2.4.4. Phương pháp phân loại ựất, ựánh giá ựất

Ứng dụng phương pháp phân loại ựịnh lượng FAO - UNESCO, phương pháp ựánh giá ựất theo FAỌ

2.4.5. Phương pháp xây dựng mô hình nghiên cứu thử nghiệm

- Bố trắ các công thức thử nghiệm (các Hình: 2.2, 2.3 và 2.4).

- Các cây trồng xen trên mô hình nghiên cứu thử nghiệm (NCTN) ựược lựa chọn ựảm bảo khả năng chịu hạn, tác dụng làm gia tăng chất hữu cơ trong ựất.

- Các loại thảm che phủ: ưu tiên sử dụng các loại thảm hữu cơ, thảm sử dụng nguyên liệu tại ựịa phương, thảm từ tàn tắch thực vật; dễ kiếm, dễ làm, dễ sử dụng và giá thành hạ.

2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu, bản ựồ

Sử dụng phần mềm tin học Microsoft Excel ựể tổng hợp số liệu; sử dụng phần mềm MapInfo Professional ựể xây dựng và chỉnh sửa bản ựồ; sử dụng công nghệ thông tin ựịa lý (GIS) ựể xử lý chồng ghép bản ựồ trong ựánh giá ựất.

Cây lâu năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 57

Hình 2.2. Sơ ựồ mô hình NCTN trồng xen cây phủ ựất ựể giữ ẩm và bảo vệ ựất ựồi huyện Tam Nông

1. Cỏ Ruzi 2. Cỏ Stylô 3. Cỏ Ghinê 4. Cỏ Voi 5. đậu Hồng ựáo 6. Chè Khổng lồ

Các băng cây trồng xen theo ựường ựồng mức theo các công

thức khác nhau

Cây lâu năm Các lô cây trồng xen, phủ thảm bện hữu cơ theo các công thức

khác nhau

Lô cây trồng xen không phủ thảm

(ựối chứng) đồi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 58

Hình 2.3. Sơ ựồ mô hình NCTN trồng xen cây nông nghiệp kết hợp sử dụng thảm bện hữu cơ ựể chống xói mòn và giữ ẩm cho ựất ựồi huyện Tam Nông

Hình 2.4. Sơ ựồ mô hình NCTN trồng xen cây nông nghiệp kết hợp sử dụng sử dụng thảm bện hữu cơ chống khô hạn ựất ựồi huyện Tam Nông

Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội huyện Tam Nông

3.1.1. điều kiện tự nhiên

a) Vị trắ ựịa lý

Tam Nông là một huyện trung du - miền núi của tỉnh Phú Thọ, cách thành phố Việt Trì 35km về phắa Tây; có tọa ựộ ựịa lý từ 21013' ựến 21015' ựộ vĩ Bắc và từ 10508' ựến 105024' ựộ kinh đông; phắa Bắc giáp thị xã Phú Thọ, phắa Nam giáp

Bể thu nước ựo xói mòn

Cây lâu năm

Các lô cây nông nghiệp trồng xen, phủ các loại thảm bện hữu cơ theo các công thức khác nhau

Lô cây nông nghiệp trồng xen không phủ thảm

(ựối chứng) đồi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 59 huyện Thanh Thuỷ và tỉnh Hà Tây cũ (nay là thành phố Hà Nội), phắa đông giáp huyện Lâm Thao và phắa Tây giáp các huyện: Thanh Ba, Cẩm Khê và Thanh Sơn của tỉnh Phú Thọ.

Huyện Tam Nông có tổng diện tắch tự nhiên là 15.578 ha, chiếm 4,43% diện tắch tự nhiên của tỉnh, có 20 ựơn vị hành chắnh, gồm 19 xã và 01 thị trấn (Phụ

lục 10). Trung tâm Huyện là thị trấn Hưng Hoá, cách thành phố Việt Trì 30 km về

phắa Tây, qua cầu Phong Châu, theo ựường quốc lộ số 2 và quốc lộ 32C.

Huyện Tam Nông có vị trắ ựịa lý ựặc biệt trong tỉnh Phú Thọ, là cửa ngõ giữa trung du - miền núi và vùng ựồng bằng, có những lợi thế trong việc giao lưu phát triển kinh tế, có lợi thế về thị trường thu mua và tiêu thụ sản phẩm.

b) Khắ hậu

Huyện Tam Nông thuộc khu vực khắ hậu vùng ựồng bằng Bắc Bộ, khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, lượng bức xạ cao, có nền nhiệt ựộ cao, chia làm hai mùa rõ rệt

(mùa mưa và mùa khô), gió thịnh hành là gió đông Nam.

Theo phân vùng khắ hậu tỉnh Phú Thọ của đài khắ tượng thuỷ văn Việt Bắc thì huyện Tam Nông nằm trọn trong tiểu vùng khắ hậu ựồi trung du (Hình 3.1 và Phụ lục 11), cụ thể như sau:

- Nhiệt ựộ cao tập trung từ tháng 5 ựến tháng 9 hàng năm, nhiệt ựộ thấp nhất từ tháng 12 năm trước ựến tháng 2 năm sau. Nhiệt ựộ cao tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc phân giải chất hữu cơ. Nhiệt ựộ trung bình cao nhất ở tháng tháng 6 và 7 (trung bình 28,5oC), nhiệt ựộ trung bình thấp nhất vào tháng 1, trung bình 17,1oC.

- Số giờ nắng cao nhất tập trung từ tháng 6 ựến tháng 9, số giờ nắng ắt nhất vào tháng 2 tháng 3 hàng năm.

- Tổng lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.450 - 1.500mm, là tiểu vùng khô hạn; mưa thất thường, năm mưa nhiều có tới 6 tháng mưa lớn, năm mưa ắt thì chỉ có 1 - 2 tháng; tổng lượng mưa năm nhiều nhất 2.600 mm, năm ắt nhất chỉ từ 1.000 - 1.100 mm. Do ựó tình trạng khô hạn, úng lụt cục bộ thường xẩy ra gây thiệt hại cả về kinh tế và xã hộị Lượng mưa chủ yếu thường xuất hiện vào mùa Hè, tập trung từ tháng 5 ựến hết tháng 8, lượng mưa trung bình là 179 mm/ tháng, cao nhất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 60 là 439,3 mm/tháng, thấp nhất là 64 mm/tháng. Mưa nhiều dẫn ựến hiện tượng xói mòn ựất, ựất bị rửa trôi mất chất dinh dưỡng.

Hình 3.1. đồ thị về một số yếu tố khắ hậu (trung bình các tháng trong năm) khu vực huyện Tam Nông

Nguồn: Trung tâm Khắ tượng - Thủy văn Việt Bắc

- độ ẩm không khắ trung bình các tháng trong mùa dao ựộng từ 80% - 86%. độ ẩm cao nhất vào các tháng 2, 3 và tháng 4. Vào thời ựiểm này là mùa đông nên nhiệt ựộ thấp, số giờ nắng ắt nên rất thuận lợi cho việc tắch luỹ chất hữu cơ, tắch luỹ mùn.

* Nhìn chung, ựiều kiện khắ hậu của huyện Tam Nông cũng giống như các ựịa phương khác thuộc khu vực ựồi trung du phắa Bắc với mùa mưa, nắng, nhiệt ựộ cao và khô tập trung vào thời gian từ tháng 5 ựến tháng 10; tuy nhiên, trong năm nhiệt ựộ không khắ cao, giờ nắng nhiều nhưng lượng mưa ắt và ựộ ẩm không khắ thấp. Từ ựó, ắt nhiều gây khó khăn cho sản xuất nông lâm nghiệp, ựặc biệt là ựối với việc phát triển cây nông nghiệp lên vùng ựồi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 61

3.1.2. Kinh tế - xã hội

a) Dân số, lao ựộng

Theo kết quả thống kê, hiện nay huyện Tam Nông có tổng số dân là 80.838 người; trong ựó, số dân nông nghiệp là 72.826 người (chiếm 90,09%), số dân phi nông nghiệp là 8.012 người (chiếm 9,91%); mật ựộ dân số là 518 người/km2; tỷ lệ phát triển dân số là 0,81%; tổng số lao ựộng là 41.864 người (chiếm 51,79% dân số), lao ựộng nông nghiệp là 28.957 người, chiếm 69,17% tổng số lao ựộng của Huyện (Hình 3.2 và Phụ lục 12).

Hình 3.2. Biểu ựồ về tỷ lệ dân số và lao ựộng nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Tam Nông, năm 2008

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Nông

Tam Nông là một huyện thuần nông - dân số của Huyện chủ yếu là lao ựộng nông nghiệp (đảng bộ huyện Tam Nông, 2004 [12]); công nghiệp chưa phát triển nên thu nhập chủ yếu của người dân là từ sản phẩm nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi). Vì vậy ựời sống của người dân còn thấp, số hộ nghèo là 1.771 hộ chiếm 9,1% tổng số hộ trong toàn Huyện. Số dân nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dân số của toàn Huyện là trở ngại cho việc phát triển kinh tế công nghiệp, hàng hóa và dịch vụ; tuy nhiên với tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp tương ựối lớn sẽ là ựiều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hàng hóa và chất lượng cao nói chung, phát huy kinh tế ựồi rừng nói riêng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 62

b) Phát triển kinh tế

- Huyện có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân ựạt 9,4%/năm; bình quân giá trị sản xuất là 3,2 triệu ựồng/người/năm (Uỷ ban nhân dân huyện Tam Nông, 2000 [71] và đảng bộ huyện Tam Nông, 2004 [12]). Trong ựó:

- Cơ cấu kinh tế: nông - lâm nghiệp chiếm tỷ lệ 54,8%, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng chiếm 13,3%, thương mại - dịch vụ chiếm 31,9% (Hình 3.3).

- Số máy ựiện thoại trên 100 dân ựạt 2,5 máỵ

Hình 3.3. Biểu ựồ về cơ cấu các ngành kinh tế huyện Tam Nông, năm 2004

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Nông

c) Phát triển ngành nông nghiệp

- Tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm của Huyện năm 2004 là 8.549,1ha, trong ựó:

+ Cây lúa: diện tắch lúa cả năm là 4.535,1ha, năng suất lúa ựạt bình quân 48,1tạ/ha, sản lượng ựạt 21.832,2 tấn.

+ Cây ngô: diện tắch cả năm 1.843,2ha, năng suất 43,5 tạ/ha, sản lượng ựạt 6.452,0 tấn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 63 + Cây lương thực hàng năm khác có diện tắch, năng suất tương ựối ổn ựịnh như: khoai lang có diện tắch 177,3ha, năng suất 47,6tạ/ha, sản lượng ựạt 884 tấn; cây sắn có diện tắch 606,1ha, năng suất 102,7 tạ/ha, sản lượng ựạt 6.227 tấn.

+ Cây công nghiệp ngắn ngày như: Lạc có diện tắch 782,7ha, năng suất 13,1 tạ/ha, sản lượng ựạt 1.047,3 tấn; ựậu tương có diện tắch 192,9ha, năng suất 11,8 tạ/ha, sản lượng ựạt 228 tấn.

+ Cây thực phẩm như rau xanh các loại có diện tắch 490,2ha, sản lượng ựạt 6.022,1 tấn.

+ Cây chè: diện tắch chè cho sản phẩm là 72,6ha, năng suất là 41,0 tạ/ha, sản lượng ựạt 297,5 tấn.

+ Cây sơn: diện tắch sơn cho sản phẩm là 139,6ha, năng suất là 3,4tạ/ha, sản lượng ựạt 47tấn.

+ Cây ăn quả các loại (xoài, nhãn, vải, hồng, bưởi, chanhẦ): diện tắch trồng cây ăn quả các loại là 844,95ha ựược trồng phân tán trong ựất khu dân cư, diện tắch trồng tập trung tạo thành vùng cây ăn quả rất ắt, chỉ có một số mô hình ựang ựược hình thành và phát triển rải rác ở các xã trên ựịa bàn Huyện.

+ Cây lâm nghiệp: diện tắch ựất lâm nghiệp của Huyện là 3.619,34ha, trong ựó ựất rừng sản xuất là 2.881,08ha và rừng phòng hộ là 738,25hạ

- Tổng giá trị ngành trồng trọt là 109,3 tỷ ựồng, bình quân lương thực trên ựầu người là 381kg/người/năm. Tỉ trọng chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 36%.

* Nhìn chung, nông nghiệp của Huyện phát triển theo hướng thâm canh, ựa

dạng hoá cây trồng, ựặc biệt với cây trồng có sản phẩm hàng hoá; giá trị sản phẩm của cây lúa vẫn chiếm tỷ trọng cao trong ngành trồng trọt, các loại cây trồng khác như cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả chiếm tỷ lệ nhỏ. Tuy nhiên, nguồn lực về lượng lao ựộng nông nghiệp trên ựịa bàn sẽ là tiềm năng cho phát triển kinh tế - xã hội lâu dài của Huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 64

3.1.3. Hiện trạng sử dụng ựất ựai trên ựịa bàn

Theo số liệu thống kê ựất ựai năm 2008, tắnh ựến ngày 31/12/2008 tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Tam Nông là 15.578 ha. Trong ựó, diện tắch ựất nông nghiệp chiếm 41,56%, chủ yếu là ựất trồng cây hàng năm và ựất vườn; diện tắch ựất lâm nghiệp chiếm 19,50%, chủ yếu là ựất rừng trồng; diện tắch ựất chuyên dùng chiếm 9,85%, chủ yếu là ựất giao thông, thủy lợi và mặt nước chuyên dùng; diện tắch ựất ở chiếm 2,62%, chủ yếu là ựất ở nông thôn; ựất chưa sử dụng chiếm diện tắch tương ựối lớn (26,47%), trong ựó còn 1.255 ha ựất ựồi núi chưa sử dụng (Hình

3.4, Phụ lục 10 và Phụ lục 13).

Hình 3.4. Biểu ựồ về hiện trạng sử dụng ựất ựai trên ựịa bàn huyện Tam Nông

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Nông

3.1.4. đánh giá chung

Nhìn chung, huyện Tam Nông có thuận lợi là cửa ngõ giữa trung du - miền núi và vùng ựồng bằng của tỉnh Phú Thọ, ưu thế trong việc giao lưu phát triển kinh tế, có diện tắch ựất ựồi chiếm tỷ lệ lớn, với nhiều trang trại sản xuất theo mô hình nông - lâm kết hợp bền vững; nguồn lực lao ựộng nông nghiệp dồi dàọ Tuy nhiên, khó khăn và thách thức là: diện tắch ựất ựồi chưa sử dụng còn nhiều, phần lớn diện tắch ựất ựồi trong tình trạng khô hạn, thiếu ựộ ẩm, hàm lượng chất hữu cơ và các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 65 chất dinh dưỡng trong ựất rất thấp; người sản xuất ắt quan tâm ựến bảo vệ chống xói mòn, rửa trôi; kinh tế huyện là thuần nông, tỷ lệ hộ nghèo còn caọ

3.2. đánh giá tiềm năng ựất ựồi huyện Tam Nông

3.2.1. Phân loại ựất theo FAO - UNESCO

Từ những năm 1962-1965 tỉnh Vĩnh Phú (nay là tỉnh Phú Thọ) ựã tiến hành ựiều tra phân loại xây dựng Bản ựồ thổ nhưỡng, tỉ lệ 1/50.000 và Bản chú giải kèm theo (Ty Nông nghiệp tỉnh Phú Thọ, 1965 [69]).

Những năm 1980 tỉnh Phú Thọ ựã tiến hành ựánh giá, phân hạng ựất ựến tất cả các xã, phường, thị trấn nhưng chỉ tập trung vào ựất nông nghiệp và lấy năng suất làm yếu tố chắnh ựể tắnh ựiểm phân hạng, ựất ựược phân làm 7 hạng (từ hạng 1 ựến hạng 7) phục vụ cho tắnh thuế nông nghiệp.

Do vậy, việc xây dựng bản ựồ ựất theo phân loại ựất của FAO - UNESCO là việc làm cần thiết phục vụ cho công tác quản lý và sử dụng ựất trên ựịa bàn có hiệu quả bền vững và ựặc biệt phục vụ cho công tác ựánh giá tiềm năng ựất ựồi nhằm phát huy thế mạnh vùng ựồị

Kết quả ựiều tra, nghiên cứu, phân loại ựất theo FAO - UNESCO ựối với các loại ựất trên vùng ựồi của huyện Tam Nông (đặng Quang Phán và nnk, 2009 [39]; 2010 [110]), cho thấy tổng diện tắch ựất ựồi của huyện là 5.981,97 ha, chiếm 38,40 % diện tắch tự nhiên; gồm 02 nhóm ựất chắnh là: nhóm ựất xám (X). Acrisols (AC) và nhóm ựất xói mòn mạnh trơ sỏi ựá (E). Leptosols (LP); cụ thể về các loại ựất như sau:

3.2.1.1. Nhóm đất xám (X) - Acrisols (AC)

Nhóm đất xám (X). Acrisols (AC) phân bố ở ựộ dốc cấp II (5 - 150), cấp III (15 - 250), cấp IV (>250).

Các ựơn vị ựất này có ựặc ựiểm chung là ựất có thành phần cơ giới nhẹ ựến trung bình; hàm lượng chất hữu cơ tổng số ở mức trung bình và nghèo; ựạm, lân, ka li tổng số ở mức trung bình thấp ựến rất nghèo; dung tắch hấp thu thấp. đất thường bị xói mòn mạnh và chỉ thuận lợi cho việc trồng cây lâu năm, ựặc biệt là một số loại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 66 cây như: sơn, chè, cây ăn quả, cây bản ựịa và các loại cây có khả năng bảo vệ, cải tạo ựất, có khả năng cho hiệu quả kinh tế caọ

Trên cơ sở ựặc tắnh và tắnh chất lý hoá học của ựất trên ựịa bàn, nhóm ựất xám (Major soil groupings Acrisols) vùng ựồi huyện Tam Nông ựược chia thành 02 ựơn vị ựất (Soil units) - ựơn vị cấp II và 06 ựơn vị ựất phụ (Soil subunits) - ựơn vị phụ cấp III, thể hiện trên bản ựồ tỷ lệ 1/25.000; cụ thể như sau:

a) đất xám feralit (Xf) - Ferralic Acrisols (ACf)

đất xám feralit (Xf) - Ferralic Acrisols (ACf) phân làm 6 ựơn vị phụ cấp III, gồm:

a-1) đất xám feralit ựiển hình (Xf-h) - Hapli Ferralic Acrisols (ACf-h)

Diện tắch là 1.673,59ha, chiếm 14,85% diện tắch ựất ựiều tra, chiếm 31,36% diện tắch ựất xám feralit trên ựịa bàn huyện; phân bố chủ yếu ở ựộ dốc cấp II - III; tập trung ở các xã: Xuân Quang, Phương Thịnh, Thọ Văn, Dị Nậu và Quang Húc. Cây trồng chủ yếu là sơn, sắn, keo lá tràm, bạch ựàn. đất có ựặc ựiểm: màu vàng ựến vàng ựỏ hoặc nâu ựỏ, thành phần cơ giới trung bình; phản ứng ựất rất chua, ựộ chua pHKCL<4; ựộ bão hoà bazơ rất thấp; chất hữu cơ, ựạm, lân tổng số tầng mặt trung bình, các tầng kế tiếp nghèo; kali tổng số nghèo; lân, kali dễ tiêu rất nghèo; dung tắch hấp thu thấp.

Phẫu diện ựiển hình: TN-144 (Hình 3.5, Bảng 3.1), ựịa ựiểm lấy mẫu tại rừng

Cấm xã Quang Húc, ựịa hình dốc trên 250, mẫu chất gnai xen lẫn mica, thảm thực vật là rừng tự nhiên, xói mòn yếu, hình thái phẫu diện có tầng A, B.

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng, thực trạng sử dụng đất đồi huyện tam nông, tỉnh phú thọ và đề suất giải pháp phát triển nông lâm nghiệp bền vững (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)