4. điểm mới của luận án
1.4.7. Quan ựiểm sử dụng ựất bền vững
- Quan ựiểm sử dụng ựất bền vững (sustainable land use): theo Nguyễn Tử
Siêm và Thái Phiên (1999) [56], Hội Khoa học đất Việt Nam (2000) [23], Nguyễn Thế đặng và cs (2003) [14], đào Châu Thu (2004) [63] sử dụng ựất bền vững ựược ựịnh nghĩa như là việc quản lý giữ gìn cơ sở của các nguồn tài nguyên thiên nhiên và ựịnh hướng các thay ựổi về công nghệ và thể chế, nhằm ựạt ựược và thoả mãn các nhu cầu của con người cho thế hệ ngày nay và cho thế hệ mai saụ
- Hệ thống nông - lâm kết hợp (Agroforestry System): ICRAF (1983) [63] cho rằng ỘHệ thống nông - lâm kết hợp là hệ thống sử dụng ựất bao gồm các cây gỗ lâu năm và các cây nông nghiệp hàng năm hoặc cây thức ăn gia súc, hoặc cả hai trên cùng một mảnh ựất ựồng thời hay luân phiên với mục ựắch cho sản phẩm tối ựa và duy trì sản xuất lâu bền do bảo vệ và tăng cường ựược ựộ màu mỡ của ựấtỢ.
- Khung ựánh giá quản lý ựất bền vững (Framework for Evaluating Sustainable Land Management - FESLM)
+ Nhóm công tác về ỘKhung ựánh giá ựất dốc bền vữngỢ tại Nairobori năm 1991 (dẫn theo Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên, 1999 [56]) ựã nêu lên quan ựiểm: ỘQuản lý bền vững ựất ựai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chắnh sách và các hoạt ựộng nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế xã hội với các quan tâm môi trường...Ợ.
+ Năm 1991, FAO ựã nêu ra 5 nguyên tắc cho Khung ựánh giá quản lý ựất bền vững cho ựất dốc (Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên, 1999 [56]; dẫn theo Hội Khoa học đất Việt Nam, 2000 [23]; Nguyễn Thế đặng và cs, 2003 [14]), bao gồm:
1) Duy trì và nâng cao sản lượng (poductivity);
2) Giảm tối thiểu mức rủi ro trong sản xuất (security);
3) Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và ngăn chặn thoái hóa ựất (protection); 4) Có thể tồn tại về mặt kinh tế (economically viable);
5) Có thể chấp nhận ựược về mặt xã hội (socially just).
- Vận dụng nguyên tắc trên, ở Việt Nam ựã ựề ra 3 yêu cầu ựối với việc xác ựịnh và lựa chọn loại sử dụng ựất ựể ựảm bảo sử dụng ựất bền vững, gồm:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 52 1) Bền vững về kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, ựược thị trường chấp nhận;
2) Bền vững về môi trường: bảo vệ ựược ựất và môi trường tự nhiên; 3) Bền vững về xã hội: thu hút ựược lao ựộng, ựảm bảo ựời sống xã hộị
Chương 2 - đỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU