* Loại hình sử dụng ựất nông - lâm kết hợp ựang phát triển mạnh, ựặc biệt có một số mô hình trang trại khá phát triển. Tổng diện tắch của loại hình sử dụng ựất này tương ựối lớn (1.411,44ha); tuy nhiên, hệ thống còn mang tắnh tự phát. đây là loại hình kết hợp giữa trồng cây ăn quả, cây công nghiệp và cây lâm nghiệp (Hình 3.18). Giá trị kinh tế ựã ựạt ựược ở mức khá và có hiệu quả tương ựối rõ rệt trong việc
hạn chế xói mòn rửa trôi ựất.
* Kết quả phân tắch ựất tại các LUT nông - lâm kết hợp (Phụ lục 18) cho thấy:
- đất có phản ứng chua, hàm lượng chất hữu cơ trong ựất trung bình và giảm theo chiều sâu của phẫu diện ựất (tầng
mặt từ 1,90% ựến 2,10%; tầng 2 từ 1,45% ựến 1,68%); các chất ựạm, lân và kali tổng số ở mức trung bình, dung tắch hấp thu (CEC) ựạt trung bình khá.
- Tỷ lệ C/N trong ựất thấp, chất hữu cơ trong ựất bị phân giải mạnh (tầng mặt từ 6,28 ựến 9,18, tầng 2 từ 5,53 ựến 8,70).
ự) LUT rừng trồng
* Diện tắch rừng trồng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong diện tắch ựất ựồi của Huyện (1.893,70ha, 39,15%); chủ yếu là trồng bạch ựàn (Hình 3.19) và keo tai tượng - Acacia mangium (Hình 3.20).
Hình 3.18. Ảnh vườn ựồi nông - lâm kết hợp trên ựịa bàn huyện Tam Nông
Hình 3.19. Ảnh rừng bạch ựàn trên ựịa bàn huyện Tam Nông
Hình 3.20. Ảnh rừng trồng keo tai tượng xen trám, quế trên ựịa bàn huyện Tam Nông
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 88 Nguyên nhân trồng phổ biến loại cây này là do sử dụng làm nguyên liệu giấy và do vốn ựầu tư ban ựầu thấp, ắt phải chăm sóc. Giá trị kinh tế của 1ha trồng bạch ựàn, keo trong 1 chu kỳ từ 30 - 35 triệu ựồng, bình quân một năm ựạt từ 3 - 5 triệu ựồng. Diện tắch rừng tự nhiên của huyện không nhiều và chủ yếu là rừng tái sinh, rừng ựầu nguồn.
* Kết quả phân tắch ựất tại các LUT rừng trồng bạch ựàn (Phụ lục 19 và Phụ
lục 19a) cho thấy:
+ đất có phản ứng rất chua, hàm lượng chất hữu cơ trong ựất thấp (tầng mặt dao ựộng từ 1,03% ựến 1,45%; tầng 2 từ 0,75% ựến 0,94%); hàm lượng ựạm, lân và kali tổng số ựều nghèo, dung tắch hấp thu (CEC) thấp.
+ Tỷ lệ C/N ở 2 tầng có sự chênh lệch nhau ựáng kể, tầng mặt có mức ựộ phân giải chất hữu cơ nhanh hơn tầng thứ hai (tầng mặt từ 5,41 ựến 8,33; tầng thứ hai từ 5,80 ựến 15,58).
* Kết quả phân tắch ựất tại các LUT rừng trồng keo (Phụ lục 20) cho thấy: + đất có phản ứng rất chua nhưng hàm lượng chất hữu cơ trong ựất khá và giảm từ từ theo chiều sâu của phẫu diện (tầng mặt từ 2,10% ựến 2,23%; tầng 2 từ 1,42% ựến 1,75%); ựạm, lân và kali tổng số trong ựất ựều ở mức trung bình khá; CEC ở mức trung bình và cũng ựều giảm từ từ theo chiều sâu của phẫu diện.
+ Tầng mặt có tỷ lệ C/N tốt, ựảm bảo sự cân ựối cho quá trình tổng hợp và khoáng hoá mùn trong ựất (từ 9,80 ựến 10,33); càng xuống sâu thì mức ựộ phân giải chất hữu cơ càng diễn ra mạnh hơn (tỷ lệ C/N giảm rõ rệt, từ 7,04 ựến 8,46).