4. điểm mới của luận án
1.3. Nghiên cứu về ựánh giá ựất và ựánh giá tiềm năng ựất tại Việt Nam
1.3.1. Khái quát tình hình
Ở Việt Nam, khái niệm ựánh giá ựất ựai (phân hạng ruộng ựất thông qua sản lượng cây trồng ) ựã có từ xa xưa, thể hiện qua việc phân chia Ộtứ hạng ựiền, lục hạng thổỢ ựể thu thuế. Hiện nay, công tác ựánh giá ựất ựai ở Việt Nam ựã ựược nhiều cơ quan nghiên cứu và thực hiện như: Viện Thổ nhưỡng - Nông hóa (nay thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam), Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Quản lý ruộng ựất (nay là Tổng cục Quản lý ựất ựai thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường), các trường ựại học nông nghiệp và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Ngày 05 tháng 12 năm 1998, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựã có Quyết ựịnh số 195/1998/Qđ-BNN-KHCN về việc ban hành Tiêu chuẩn ngành số 10/TCN 343-98 về quy trình ựánh giá ựất ựai phục vụ nông nghiệp, quy trình ựược xây dựng trên cơ sở vận dụng nội dung, phương pháp ựánh giá ựất ựai của FAO theo ựiều kiện và tiêu chuẩn cụ thể của Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1999 [2]).
Năm 1993, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp ựã triển khai thực hiện công tác ựánh giá ựất ựai thuộc 9 vùng sinh thái của cả nước với bản ựồ tỷ lệ 1/250.000. Kết quả bước ựầu ựã xác ựịnh ựược tiềm năng ựất ựai của các vùng và khẳng ựịnh việc vận dụng nội dung, phương pháp ựánh giá ựất ựai của FAO theo tiêu chuẩn và ựiều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay là phù hợp (Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, 1993 [74]).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 19
1.3.2. đánh giá ựất theo FAO
đề cương ựánh giá ựất theo FAO chỉ rõ, về nguyên tắc không thể có quy ựịnh chung về số lượng các chỉ tiêu cũng như số lượng ựơn vị ựất ựaị Việc xác ựịnh hoàn toàn tùy thuộc vào sự vận dụng sáng tạo trong ựiều kiện cụ thể và ựảm bảo nguyên tắc: không quá khái quát ựể chỉ ra sự sai khác giữa các ựơn vị ựất ựai nhưng cũng không quá chi tiết, chỉ cần ựủ ựể thấy rõ sự sai khác ựó.
đề cương ựánh giá ựất của FAO ựã gợi ý 17 chỉ tiêu, hướng dẫn ựánh giá ựất cho nông nghiệp nhờ nước trời ựã gợi ý 25 chỉ tiêu ựể lựa chọn. Ở Việt Nam trước ựây ựã xác ựịnh Ộ3 cùngỢ là: cùng loại ựất, cùng ựộ dốc và cùng tầng dày ựối với ựất ựai vùng ựồi núi; cùng loại ựất, cùng ựịa hình tương ựối và cùng thành phần cơ giới ựối với ựất ựai vùng ựồng bằng.
Trong ựánh giá ựất trồng lúa theo Chỉ thị 299/TTg ngày 10 tháng 11 năm 1980 thành 5 cùng của Thủ tướng Chắnh phủ, Tổng cục Quản lý ruộng ựất ựã bổ sung theo 2 chỉ tiêu: cùng ựiều kiện sản xuất và cùng cấp năng suất.
Hiện nay công tác ựánh giá ựất ựai ở Việt Nam ựã trở thành quen thuộc và tắch lũy ựược nhiều kinh nghiệm; tùy theo từng vùng và từng tỷ lệ bản ựồ ựể lựa chọn các yếu tố và phân cấp các chỉ tiêu ựược coi là ảnh hưởng có ý nghĩa tới giá trị của ựơn vị ựất ựaị Các nhà khoa học Việt Nam ựã tiến hành xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai cấp miền tỷ lệ 1/500.000 và toàn quốc với tỷ lệ 1/1.000.000 (dẫn theo Hội Khoa học đất Việt Nam, 2000 [23]), ựược lựa chọn và xác ựịnh 7 yếu tố chắnh với các chỉ tiêu phân cấp (Phụ lục 01); các chỉ tiêu ựề ra ựều có thể xác ựịnh ựược bằng tài liệu và bản ựồ chuyên ựề.
* Nhận xét: phương pháp ựánh giá ựất theo FAO ựối với ựất sản xuất nông
nghiệp là rất phù hợp; tuy nhiên, khi vận dụng ựể ựánh giá tiềm năng ựối với ựất ựồi thì ựòi hỏi phải xác ựịnh các yếu tố áp dụng ựảm bảo thắch hợp nhất ựể kết quả ựánh giá tiềm năng ựất là sát thực nhất, hay nói cách khác là cải tiến quy trình - Modifications to procedures (FAO, 1984 [97]); chẳng hạn như: một số chỉ tiêu về chế ựộ tưới tiêu (I), thủy văn nước mặt (F), ựộ cao ựịa hình (E)... không cần sử dụng nhưng một số chỉ tiêu khác, như: hàm lượng chất hữu cơ tầng ựất mặt (OM), mức
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 20 ựộ xói mòn ựất (Erosion - Er)... rất cần phải sử dụng và cần phải ựược lượng hóa (nếu ựiều kiện kinh tế, kỹ thuật cho phép).
1.3.3. đánh giá tiềm năng sản xuất ựất lâm nghiệp
Nghiên cứu của đỗ đình Sâm và Nguyễn Ngọc Bình (2000) [51] cho thấy:
Ộviệc ựánh giá tiềm năng ựất hầu như chưa áp dụng ở Việt Nam và còn rất ắt nghiên cứuỢ.
Hiện nay, ựối với lâm nghiệp mới chỉ có phương pháp ựánh giá tiềm năng sản xuất ựất lâm nghiệp theo kết quả nghiên cứu của ựề tài ựộc lập cấp Nhà nước (KN-03-01) Ộđánh giá tiềm năng sản xuất ựất lâm nghiệpỢ (1992 - 1995) trong Chương trình cấp Nhà nước (KN-03) ỘKhôi phục rừng và phát triển lâm nghiệpỢ do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện. Theo nội dung đề tài này thì ựể ựánh giá tiềm năng sản xuất ựất lâm nghiệp của Việt Nam, phải tiến hành như sau:
+ đánh giá theo 8 vùng kinh tế lâm nghiệp, gồm: Tây Bắc, đông Bắc, Trung tâm (nằm giữa vùng Tây Bắc và vùng đông Bắc), Bắc Trung bộ, Duyên hải miền Trung, đông Nam bộ, Tây Nguyên và đồng bằng Sông Cửu Long (trừ đồng bằng Sông Hồng vì chủ yếu là ựất nông nghiệp).
+ Việc ựánh giá tiềm năng sản xuất ựất lâm nghiệp ựược thực hiện theo 4 ựối tượng khác nhau, không thể áp dụng chung một phương pháp thống nhất (ựó là các vùng: ựồi núi, ựất cát ven biển, ựất ngập mặn đồng bằng Sông Cửu Long và ựất chua phèn đồng bằng Sông Cửu Long) và mỗi ựối tượng lựa chọn một phương pháp ựánh giá thắch hợp.
+ đối với vùng ựất ựồi núi, các Ộtiêu thứcỢ ựánh giá tiềm năng sản xuất ựất lâm nghiệp ựược lựa chọn, gồm: (1) độ dốc - S, (2) độ dày tầng ựất - D, (3) Hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt - OM, (4) Thành phần cơ giới ựất - C.
+ Phương pháp ựánh giá: các yếu tố trên ựược phân cấp, cho ựiểm và ựánh giá riêng biệt từng yếu tố. điểm từng yếu tố ựược xác ựịnh tương ứng với từng cấp (ựiểm 1 tương ứng với cấp 1, ựiểm 2 tương ứng với cấp 2...). Tổng hợp, tắnh ựiểm trung bình của 4 yếu tố. Tiềm năng sản xuất ựất lâm nghiệp ựược ựánh giá theo 4 cấp:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 21 Ớ Cấp 1: ựất ắt có yếu tố hạn chế việc sử dụng, ựộ phì tiềm tàng của ựất còn
cao (ựiểm trung bình từ 1 - 1,5);
Ớ Cấp 2: ựất có một số yếu tố hạn chế việc sử dụng, ựộ phì tiềm tàng của ựất
còn khá (ựiểm trung bình từ 1,51 - 2,5);
Ớ Cấp 3: ựất có một số yếu tố hạn chế ựáng kể việc sử dụng, ựộ phì tiềm
tàng của ựất trung bình (ựiểm trung bình từ 2,51 - 3,5);
Ớ Cấp 4: ựất có nhiều yếu tố hạn chế việc sử dụng, ựộ phì tiềm tàng của ựất
thấp (ựiểm trung bình trên 3,5).
* Nhận xét: phương pháp ựánh giá tiềm năng sản xuất ựất lâm nghiệp có ưu
ựiểm là tương ựối ựơn giản, dễ sử dụng; tuy nhiên, phương pháp này bộc lộ một số hạn chế là:
- Thứ nhất, không ựưa yếu tố Ộxói mòn ựấtỢ vào ựể ựánh giá (mặc dù tác giả
ựã phân tắch lý do ựất rừng có ựộ che phủ lớn, mức ựộ xói mòn ựất không cao, số liệu về xói mòn ựất rừng rất ắt và khó xác ựịnh). Nhưng trên thực tế, phần lớn ựất ựồi núi sử dụng vào mục ựắch sản xuất nông nghiệp và trồng rừng bị xói mòn, rửa trôi rất lớn. Do vậy, phương pháp này chỉ phù hợp với ựánh giá tiềm năng sản xuất ựất lâm nghiệp ựối với ựất rừng tự nhiên (rừng ựặc dụng, rừng phòng hộ) mà không thắch hợp ựối với ựất ựồi núi sử dụng vào mục ựắch trồng rừng, sản xuất nông nghiệp và sản xuất nông - lâm kết hợp.
- Thứ hai, ựối với việc xác ựịnh chỉ tiêu hàm lượng chất hữu cơ trong ựất
(OM), phương pháp xác ựịnh là: Ộdựa vào bản ựồ ựất (nhóm ựất), thành phần cơ giới ựất và loại hình thực bì khác nhau (rừng tự nhiên, rừng trồng, ựất trảng cỏ, cây bụị..) ựể suy diễn các cấp hữu cơ khác nhau khi ựọc ựoán trên các bản ựồỢ. Cách xác ựịnh này, hoàn toàn không mang tắnh ựịnh lượng, dẫn tới kết quả sẽ không ựảm bảo ựộ chắnh xác so với thực tế.
- Thứ ba, việc cho ựiểm sẽ dẫn ựến tình trạng cùng một loại ựất có ựộ phì
như nhau nhưng ở các vị trắ khác nhau thì có thể cấp ựiểm lại khác nhau hoặc một số loại ựất khác nhau nhưng lại có thể có cấp ựiểm như nhaụ.v.v.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 22
1.3.4. đánh giá tiềm năng ựất ựai theo quy ựịnh của Luật đất ựai
- Theo quy ựịnh của pháp luật ựất ựai hiện hành, tại ựiểm a khoản 1 điều 23 của Luật đất ựai năm 2003 (Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2003 [49]) thì việc ựánh giá tiềm năng ựất ựai là một trong những nội dung phải thực hiện trong nội dung quy hoạch sử dụng ựất của các cấp (quốc gia, tỉnh, huyện, xã).
- Nội dung ựánh giá tiềm năng ựất ựai theo quy ựịnh tại khoản 3 điều 12 của Nghị ựịnh số 181/2004/Nđ-CP ngày 29/10/2004 của Chắnh phủ về thi hành Luật đất ựai (Chắnh phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004 [8]) và hướng dẫn tại khoản 3 mục I Phần II của Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn lập, ựiều chỉnh và thẩm ựịnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2004 [3]), nêu cụ thể là:
Ộđánh giá tiềm năng ựất ựai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng ựất so với tiềm năng ựất ựai, so với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ ựối với từng vùng lãnh thổ, ựược thực hiện như sau:
Ớ đối với ựất nông nghiệp cần ựánh giá tắnh thắch hợp, sự phù hợp của hiện trạng sử dụng ựất so với tiềm năng ựất ựai; khả năng chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp ựã ựược xác ựịnh trong chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.
Ớ đối với ựất phi nông nghiệp cần ựánh giá tắnh phù hợp hoặc không phù hợp của việc sử dụng ựất ở trong khu dân cư, sử dụng ựất ựể xây dựng các khu hành chắnh, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế, khu dịch vụ, khu di tắch lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh, khu vực ựất quốc phòng, an ninh và các công trình, dự án khác có quy mô sử dụng ựất lớn.
Ớ đối với ựất chưa sử dụng cần ựánh giá tiềm năng ựể ựưa vào sử dụng cho các mục ựắch nông nghiệp, phi nông nghiệp.Ợ
- Thực tế triển khai thực hiện công tác ựánh giá tiềm năng ựất ựai theo quy ựịnh của pháp luật ựất ựai vẫn áp dụng phương pháp ựánh giá ựất theo FAO theo
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 23 hướng dẫn của Hội Khoa học đất Việt Nam (dẫn theo Trung tâm điều tra Quy hoạch ựất ựai, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2007 [67]). Trong ựó, các chỉ tiêu ựể ựánh giá cụ thể như sau:
Ớ đối với ựất nông nghiệp, gồm các chỉ tiêu: (1) loại ựất - G, (2) ựộ dốc - Sl, (3) ựịa hình tương ựối - E, (4) ựộ dày tầng ựất - D, (5) thành phần cơ giới - C, (6) tỷ lệ ựá lẫn, kết von - K, (7) ựộ phì ựất - N, (8) lượng mưa - R, (9) tổng tắch ôn - T, (10) chế ựộ tưới - I, (11) tình trạng ngập úng - F.
Ớ đối với ựất phi nông nghiệp, gồm các chỉ tiêu: (1) loại ựất - G, (2) ựộ dốc ựịa hình, gồm: cấp ựộ dốc - Sl, ựịa hình tương ựối - E, (3) cường ựộ chịu nén của ựất (tỷ lệ % sét vật lý) - C, (4) chế ựộ thủy văn - F, (5) thủy văn ựịa chất (ựộ sâu mức nước ngầm so với mặt ựất và khả năng ăn mòn vật liệu) - W, (6) ựịa chất ựặc biệt (khả năng sụt lở ựất, hình thành khe vực, casto) - Ge, (7) khắ hậu (khả năng ảnh hưởng ựến sức khỏe và sản xuất) - Cl, (8) trạng thái của ựất - St.
* Nhận xét:
(1) Theo quy ựịnh của pháp luật về ựất ựai thì Ộựánh giá tiềm năng ựất ựai không chỉ ựánh giá về tắnh thắch hợp của ựất ựai thuộc nhóm ựất nông nghiệp (bao gồm ựất nông nghiệp và ựất sản xuất lâm nghiệp) mà còn ựánh giá cả ựối với ựất phi nông nghiệp về sự phù hợp giữa tiềm năng của ựất ựai và hiện trạng sử dụng ựấtỢ.
(2) Xét về giới hạn phạm vi ựánh giá ựất ựai như trên ựây ựối với các loại ựất là rộng hơn; tuy nhiên về bản chất thì việc ựánh giá ựối với ựất nông nghiệp chỉ nội hàm các yếu tố chủ yếu về kinh tế - xã hội, còn yếu tố về tự nhiên là thứ yếu; trong khi ựó, thực tế ựánh giá ựối với ựất phi nông nghiệp vẫn bao hàm các yếu tố chủ yếu về tự nhiên, kinh tế - xã hộị
(3) Hệ thống các chỉ tiêu ựể ựánh giá tiềm năng ựất ựai ựược ựề xuất (ựối với phạm vi cấp tỉnh) tương ựối phong phú. Tuy nhiên, bộc lộ ựiểm hạn chế của phương pháp là:
Ớ Thứ nhất, hệ thống chỉ tiêu sử dụng chung cho cả ựất thuộc khu vực ựồng
bằng và trung du miền núi;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp ... 24 Ớ Thứ ba, chỉ tiêu về hàm lượng chất hữu cơ trong ựất có ựề xuất; song, không phân tắch các mẫu ựất ựể ựịnh lượng tỷ lệ OM% mà xác ựịnh ựộ phì của ựất bằng ựịnh tắnh.
1.3.5. đánh giá chung về ựánh giá tiềm năng ựất tại Việt Nam
- Hiện nay, nước ta có ỘQuy trình ựánh giá ựất ựai phục vụ nông nghiệpỢ, Tiêu chuẩn Quốc gia về ựánh giá ựất ựai phục vụ quy hoạch nông nghiệp cấp huyện, có nghiên cứu khoa học về Ộđánh giá tiềm năng ựất sản xuất ựất lâm nghiệpỢ và nghiên cứu thử nghiệm về Ộđánh giá tiềm năng ựất ựaiỢ nhưng chưa có nghiên cứu về ựánh giá tiềm năng ựất ựồị
- Trong hệ thống chỉ tiêu ựánh giá ựất, ựánh giá tiềm năng ựất của các công trình trên ựây chưa có chỉ tiêu lượng hóa về hàm lượng chất hữu cơ (OM) và mức ựộ xói mòn ựất.