Các vấn đề pháp lý liên quan đến kiểm soát cam kết chi và chi ngân sách

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý kiểm soát cam kết chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 54)

sách

Tùy theo mục đích, đối tượng và nội dung chi ngân sách, đặc điểm hoạt động

của từng đơn vị sử dụng ngân sách khác nhau mà Nhà nước ban hành cơ chế quản lý

tài chính khác nhau. Cơ chế quản lý chủ yếu hiện nay được quy định tại các văn bản

pháp qui sau:

- Nghị định 60/2003/NĐ-CP, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật

ngân sách

- Nghị định 130/2005/NĐ-CP, quy định chếđộ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về

sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước

- Nghị định 43/2006/NĐ-CP, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về

thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chếvà tài chính đối với đơn vị sự nghiệp

44

- Thông tư 161/2012/TT-BTC, quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua KBNN

- Thông tư 113/2008/TT-BTC, hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi

ngân sách Nhà nước qua KBNN.

- Thông tư 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghịđịnh 43/2006/NĐ-CP

quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy,

biên chếvà tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

- Thông tư liên tịch 71/2014/TTLT-BTC-BNV quy định chế độ tự chủ, tự

chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước.

- Thông tư 54/2014/TT-BTC quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện việc xử

phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN theo quy định tại Nghị định

192/2013/NĐ-CP.

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý kiểm soát cam kết chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 54)