BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ & TẦN SUẤT.

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết toán cấp 3 đầy đủ (Trang 28 - 29)

1. Giả sử dĩy n số liệu thống kờ đĩ cho cú k giỏ trị khỏc nhau (kn). Gọi xi là một

giỏ trị bất kỡ trong k giỏ trị đú. Ta cú:

Số lần xuất hiện giỏ trị xi trong dĩy số liệu đĩ cho được gọi là tần số của giỏ trị đú, kớ hiệu là ni. Số i i n f n

 được gọi là tần suất của giỏ trị xi.

2. Giả sử dĩy n số liệu thống kờ đĩ cho được phõn bố vào k lớp (k<n). Xột lớp thứ i (i

= 1, 2, 3,…,k) trong k lớp đú, ta cú:

Số ni cỏc số liệu thống kờ thuộc lớp i được gọi là tần số của lớp đú.

Số i i

n f

n

 được gọi là tần suất của lớp thứ i.

Chỳ ý:Trong bảng phõn bố tần suất, tần suất được tớnh ở dưới dạng tỉ số phần

trăm.

II. BIỂU ĐỒ.

1. Cỏch vẽ biểu đồ tần suất, tần số hỡnh cột.

a/ Cỏch vẽ biểu đồ tần suất hỡnh cột.

Để mụ tả bảng phõn bố tần suất ghộp lớp và trỡnh bày cỏc số liệu thống kờ, cú thể vẽ biểu đồ tần suất hỡnh cột như sau:

Chọn hệ trục tọa độ vuụng gúc Oxy với đơn vị trờn trục hoành Ox của dấu hiệu X được nghiờn cứu, đơn vị trục tung Oy là 1%. Để đồ thị cõn đối, đụi khi phải cắt bỏ một đoạn nào đú của trục hoành (hoặc của trục tung). Trờn trục hồnh, đặt cỏc khoảng cú cỏc mỳt biểu diễn cho cỏc mỳt của cỏc lớp ở bảng phõn bố tần suất (độ dài của cỏc khoảng bằng bề rộng của cỏc lớp). Ta gọi cỏc khoảng và cỏc lớp này tương ứng với nhau. Lấy cỏc khoảng đú làm cạnh đỏy, vẽ cỏc hỡnh chữ nhật cú độ dài của cỏc đường cao bằng tần suất của cỏc lớp tương ứng và nằm vế phớa chiều dương của trục tung. Cỏc hỡnh chữ nhật vừa vẽ được lập thành một biểu đồ tần suất hỡnh cột.

b/ Cỏch vẽ biểu đồ tần số hỡnh cột tương tự.

2. Cỏch vẽ đường gấp khỳc tần suất, tần số.

a/ Giỏ trị đại diện.

Trong bảng phõn bố ghộp lớp, ta gọi số trung bỡnh cộng của hai mỳt lớp thứ i

giỏ trị đại diện của lớp đú, kớ hiệu là ci.

b/ Cỏch vẽ đường gấp khỳc tần suất.

Cũng cú thể mụ tả bảng phõn bố ghộp lớp bằng cỏch vẽ đường gấp khỳc tần suất như sau:

29 | P a g e

Trờn mặt phẳng tọa độ Oxy (hệ tọa độ Oxy đĩ núi ở trờn), xỏc định cỏc điểm

c fi; ii = 1, 2,…,k, trong đú ci và fi lận lượt là giỏ trị đại diện, tần suất của cỏc lớp của bảng phõn bố (gồm k lớp). Vẽ cỏc đoạn thẳng nối điểm c fi; i với điểm ci1;fi1, i = 1, 2,…,k – 1, ta thu được một đường gấp khỳc, gọi là đường gấp khỳc tần suất.

c/ Cỏch vẽ đường gấp khỳc tần số tương tự.

3. Biểu đồ hỡnh quạt:

B1: Vẽ đường trũn, xỏc định tõm của nú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B2: Tớnh cỏc gúc ở tõm của mỗi hỡnh quạt theo cụng thức a0=f.3,6 (trong đú f là tần suất)

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết toán cấp 3 đầy đủ (Trang 28 - 29)