Thực nghiệm một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập nhằm phát triển gh

Một phần của tài liệu biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi (Trang 92 - 181)

8. Đĩng gĩp mới của đề tài

3.3. Thực nghiệm một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập nhằm phát triển gh

3.3.1. Mục đích thực nghiệm

Thử nghiệm một số biện pháp tổ chức TCHT phù hợp với đặc điểm GNCCĐ của trẻ MG 5-6T nhằm đánh giá hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp này trong tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ của trẻ MG 5-6T.

Kiểm nghiệm, so sánh, chứng minh sự phù hợp của kết quả thực nghiệm với giả thuyết nghiên cứu mà đề tài đã đề ra.

3.3.2. Nội dung thực nghiệm

3.3.2.1. Cơ sở để xác định nội dung thực nghiệm

Chúng tơi dựa vào những cơ sở sau đây để xác định nội dung chương trình thử nghiệm:

-Chương trình GDMN hiện hành kèm theo Thơng Tư số 17/2009/TT – BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.

-Lý luận về tổ chức TCHT cho trẻ MG 5-6T.

-Dự theo một số chủ đề trong “Tuyển tập trị chơi, bài hát, thơ truyện, câu đố trẻ

5-6 tuổi”,của Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục (2007), chúng tơi lựa chọn và thiết kế hệ thống TCHT nhằm phát triển GNCCĐ của trẻ MG 5-6T để tiến hành thực nghiệm.

-Thực trạng mức độ biểu hiện GNCCĐ của trẻ MG 5-6T ở một số trường mầm non huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương.

-Trình độ chuyên mơn và nhận thức của của giáo viên đang trực tiếp dạy lớp lá. -Điều kiện cơ sở vật chất của trường tổ chức thực nghiệm.

3.3.2.2. Nội dung thực nghiệm

Vận dụng phối hợp đồng bộ các biện pháp đã xây dựng theo trình tự đã trình bày ở trên. Giáo viên tổ chức cho trẻ tham gia thực hiện theo từng bước cụ thể đã nêu trên thơng qua tổ chức các TCHT như “Súc sắc”, “Đánh điện báo”, “Hãy làm theo tín hiệu đèn màu”, “Thêm con nào”, “Chiếc túi kì lạ”, “Truyền tin”, Hãy bày lại như cũ”, “Cánh cửa kì diệu”…

3.3.2.3. Thời gian thực nghiệm: 8 tuần (từ ngày 01/4/2014 đến ngày 31/5/2014)

3.3.2.4. Điều kiện thực nghiệm

- Thực nghiệm được tiến hành trong điều kiện bình thường, tổ chức cho trẻ hoạt động vui chơi vào các buổi sáng theo thời gian được quy định trong Chương trình GDMN, các điều kiện chăm sĩc giáo dục trẻ ở nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng là như nhau.

- Trình độ giáo viên của hai nhĩm thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau đều tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm mầm non trở lên (mỗi lớp cĩ 2 giáo viên: 1 GVMN cĩ trình độ cao đẳng mầm non, 1 GVMN cĩ trình độ đại học mầm non), thâm niên cơng tác từ 5-10 năm (chủ yếu là dạy lớp lá). Giáo viên yêu nghề, yêu trẻ, cĩ ý thức tự giác thực hiện yêu cầu chuyên mơn.

- Cơ sở vật chất ở cả hai lớp Lá 1 và Lá 3 như nhau.

- Số lượng trẻ ở nhĩm đối chứng là 30 trẻ, số lượng trẻ ở nhĩm thực nghiệm là 30 trẻ, ở cả hai nhĩm đều được chăm sĩc và giáo dục như nhau. Thơng qua điều tra thực trạng, biểu hiện GNCCĐ của 2 nhĩm gần như nhau.

- Sự khác biệt giữa nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm

+ Nhĩm đối chứng: giáo viên tự soạn kế hoạch, tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi và tổ chức TCHT cho trẻ với hình thức, phương pháp, biện pháp khơng cĩ gì thay đổi.

+ Nhĩm thực nghiệm: Giáo viên soạn kế hoạch, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi và tổ chức TCHT cho trẻ với hình thức, phương pháp, biện pháp theo sự đề xuất của người nghiên cứu.

3.3.3. Tiến hành thực nghiệm 3.3.3.1. Các tiêu chí đánh giá

Trong quá trình thực nghiệm, chúng tơi sử dụng các tiêu chí đánh giá về mức độ GNCCĐ của trẻ đã được trình bày ở Bảng 1.1

Trong quá trình áp dụng các biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ, chúng tơi luơn giám sát cách thực hiện của GVMN để kịp thời định hướng, giúp đỡ khi gặp khĩ khăn để tiến hành thực nghiệm đúng thời gian quy định.

3.3.3.2. Biện pháp xử lý thực nghiệm

Về mặt định tính, chúng tơi tiến hành phân tích, mơ tả, nhận xét, đánh giá sự phát triển GNCCĐ của trẻ khi chơi TCHT, trong điều kiện thực nghiệm thơng qua các số liệu quan sát, trị chuyện với trẻ và kết quả của hai đợt khảo sát theo các tiêu chí đã xác định.

Về mặt định lượng, chúng tơi sử dụng biện pháp thống kê, tính tần số (N), tính phần trăm (%) biểu hiện GNCCĐ, tính độ lệch chuẩn, sử dụng kiểm nghiệm Chi- Square để kiểm định so sánh số liệu trước và sau thử nghiệm nhằm đánh giá hiệu quả các biện pháp đã đề ra.

3.3.3.3. Tiến hành thực nghiệm: theo 3 giai đoạn

a. Giai đoạn 1: Đo đầu vào ở cả 2 nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng nhằm tìm hiểu mức độ biểu hiện GNCCĐ của trẻ khi chưa áp dụng các biện pháp như đã nêu trên.

Chúng tơi dự mỗi nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng 5 giờ tổ chức TCHT ở tháng 2 - 3/2014 trong điều kiện bình thường với mục đích đánh giá ban đầu và mức độ GNCCĐ của trẻ ở hiện tại để chuẩn bị thực nghiệm. Chúng tơi ghi lại kết quả của cả 2 nhĩm, sau đĩ sử dụng thang đo đánh giá mức độ GNCCĐ của trẻ MG 5-6T (Bảng 1.1 ở chương I ).

Thu thập những thơng tin cần thiết cĩ liên quan đến việc tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ của trẻ MG 5-6T: Quan sát cách giáo viên tổ chức TCHT, qua đĩ tìm điểm mạnh và điểm yếu của giáo viên để cĩ biện pháp bồi dưỡng thích hợp.

Bên cạnh đĩ, chúng tơi khảo sát kế hoạch tổ chức TCHT của các lớp nhằm tìm hiểu các biện pháp mà giáo viên sử dụng để tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ MG 5-6T.

b.Giai đoạn 2:Tiến hành thực nghiệm

Người nghiên cứu tiến hành bồi dưỡng cho GVMN ở nhĩm thực nghiệm những nội dung: GVMN phải xác định mục đích của việc tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ và xây dựng tiến trình tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ của trẻ MG 5-6T. Tiến hành bồi dưỡng lý thuyết và thực hành biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ MG 5-6T cho GVMN ở nhĩm thực nghiệm. Mỗi

TCHT, GVMN soạn trước kế hoạch hướng dẫn trẻ chơi theo yêu cầu thực nghiệm. Thời gian bồi dưỡng (từ ngày 17/3 – 28/3/2014).

Một số biện pháp thực nghiệm tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ MG 5-6T như sau:

-Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi nhằm phát triển hoạt động chơi của trẻ. -Xây dựng mơi trường chơi đa dạng, hấp dẫn và mang tính phát triển.

-Tạo ra những tình huống chơi mang tính cĩ vấn về và gây sự tập trung, hứng thú cho trẻ.

-Tăng cường tổ chức cho trẻ được chơi với các loại TCHT dưới nhiều hình thức chơi khác nhau - mở rộng vốn sống của trẻ làm giàu chất liệu cho các trị chơi.

-Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả chơi và điều chỉnh kế hoạch chơi cho trẻ.

Xây dựng hệ thống TCHT thống nhất cho các nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng.

Xây dựng và triển khai kế hoạch tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ MG 5-6T cho GVMN ở nhĩm thực nghiệm. Hệ thống TCHT được tổ chức ở cả nhĩm thực nghiệm lẫn nhĩm đối chứng. Các TCHT được tổ chức trong hoạt động vui chơi ở gĩc TCHT, các gĩc chơi khác, các trẻ khác vẫn chơi bình thường.

Dự các hoạt động tổ chức TCHT ở nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng nhằm quan sát những biểu hiện GNCCĐ của trẻ.

c. Giai đoạn 3: Đo đầu ra cả hai nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng.

Sau 8 tuần thực nghiệm, áp dụng các biện pháp, chúng tơi tiến hành sử dụng thang đo đánh giá mức độ GNCCĐ của trẻ MG 5-6T (bảng 1.1 ở chương I) để đo đầu ra của cả hai nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng.

Tiến hành đo từng trẻ ở nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm

Quan sát, ghi chép mức độ biểu hiện GNCCĐ của trẻ MG 5-6T sau khi cĩ sự tác động sư phạm.

Tổng kết số liệu, đánh giá và so sánh kết quả của 2 nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng để kiểm nghiệm hiệu quả tác động của các biện pháp giáo dục đã vận dụng.

3.3.4. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

3.3.4.1. So sánh mức độ ghi nhớ cĩ chủ định của nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm trước thực nghiệm

Tiến hành dự giờ hoạt động vui chơi thơng qua tổ chức các TCHT như “Súc sắc”, “Đánh điện báo”, “Thêm con nào”… ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Qua việc phân tích các giờ hoạt động vui chơi của trẻ chúng tơi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.1. So sánh mức độ ghi nhớ cĩ chủ định của nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm trước thực nghiệm

S T T Các tiêu chí Nhĩm Mức độ ghi nhớ cĩ chủ định Độ lệch chuẩn Trung bình sig Thấp (%) Trung bình (%) Cao (%) 1 Trẻ xác định được mục đích, nội dung ghi nhớ khi chơi

ĐC 56.70 33.30 10.00 0.68 1.53

0.561 TN 46.70 46.70 6.70 0.62 1.60

2

Trẻ ghi nhớ nội dung chơi và tái hiện trong khi chơi ĐC 73.30 20.00 6.70 0.61 1.33 0.598 TN 66.70 30.00 3.30 0.56 1.37 3 Trẻ cĩ hứng thú và cảm xúc khi chơi ĐC 36.70 60.00 3.30 0.55 1.67 0.213 TN 56.70 43.30 0.00 0.50 1.43 4

Trẻ biết tự kiểm tra quá trình ghi nhớ khi chơi

ĐC 46.70 46.70 6.70 0.62 1.60

0.561 TN 33.30 56.70 10.00 0.63 1.77

5

Trẻ biết phân loại và xếp nhĩm tài liệu cần ghi nhớ trong quá trình chơi

ĐC 46.70 46.70 6.70 0.62 1.60

0.312 TN 43.30 56.70 0.00 0.50 1.57

6

Trẻ biết ghi nhớ theo nhĩm trong quá trình chơi

ĐC 46.70 46.70 6.70 0.62 1.60

0.344 TN 46.70 53.30 0.00 0.51 1.53

Đánh giá chung ở bảng 3.1 cho thấy mức độ GNCCĐ của trẻ ở hai nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm trước thực nghiệm là tương đương nhau. Điều này được thể hiện ở điểm tổng điểm lẫn các tiêu chí đánh giá mức độ GNCCĐ. Ở tất cả các tiêu chí sự chênh lệch giữa nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm là khơng đáng kể. Để khẳng định sự tương đồng này, chúng tơi đã sử dụng kiểm nghiệm Chi- Square để kiểm định thì sig của các tiêu chí và tổng điểm đều lớn hơn α = 0.05 rất nhiều chứng tỏ giữa nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm khơng cĩ sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê. Kết quả điểm các tiêu chí cho chúng ta thấy ở đề tài này, cả nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm đều đạt những mức độ tương đối giống nhau, khơng chênh lệch nhiều.

Mặt khác, kết quả ở bảng 3.1 cho thấy, khi dựa vào điểm trung bình của nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm thì sự chênh lệch cũng khơng xuất hiện. Ở đây, mức lệch về điểm trung bình của sáu tiêu chí đều rất thấp, riêng ở tiêu chí “trẻ cĩ hứng thú và cảm xúc khi chơi” cĩ sự chênh lệch cao nhất: Nhĩm đối chứng cĩ điểm trung bình (1.67), nhĩm thực nghiệm cĩ điểm trung bình (1.43), tuy nhiên chỉ lệch nhau 0.24 là khơng đáng kể. Như vậy, điểm trung bình ở các tiêu chí giữa nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm cũng khơng cĩ sự chênh lệch đáng kể cho thấy giữa nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm trước thực nghiệm cĩ sự tương đồng về điểm trung bình mức độ GNCCĐ.

Dựa trên từng mức độ GNCCĐ ở các tiêu chí cho thấy nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm khơng cĩ sự khác biệt.Cụ thể, nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm ở mức “cao” trước thực nghiệm là tương đương nhau. Trong đĩ, ở tiêu chí trẻ biết phân loại và xếp nhĩm tài liệu cần ghi nhớ trong quá trình chơi và tiêu chí trẻ biết ghi nhớ theo nhĩm trong quá trình chơi ở nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm thì mức “thấp” là bằng nhau; riêng ở các tiêu chí trẻ xác định được mục đích, nội dung ghi nhớ khi chơi và tiêu chí trẻ biết tự kiểm tra quá trình ghi nhớ khi chơi ở nhĩm đối chứng lần lượt cao hơn nhĩm thực nghiệm tuy nhiên khơng đáng kể, bên cạnh đĩ tiêu chí trẻ cĩ cách thức ghi nhớ trong quá trình chơi ở nhĩm đối chứng thấp hơn nhĩm thực nghiệm là 20% (56.70% – 36.70%). Tuy nhiên, tỉ lệ này cũng khơng đáng kể.

Biểu đồ 3.1. Điểm trung bình các tiêu chí đánh giá của nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm trước thực nghiệm

Nhìn chung, việc chọn nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm bước đầu cho thấy hai nhĩm tương đương nhau về mức độ GNCCĐ và kết quả nghiên cứu sau thực nghiệm sẽ đáng tin cậy và mang tính thuyết phục.

3.3.4.2. So sánh mức độ ghi nhớ cĩ chủ định của nhĩm đối chứng trước thực nghiệm và sau thực nghiệm

Trong quá trình quan sát trẻ trong hoạt động vui chơi thơng qua việc tổ chức một số TCHT như “Súc sắc”, “Đánh điện báo”, “Hãy làm theo tín hiệu đèn màu”, “Thêm con nào”, “Chiếc túi kì lạ”, chúng tơi nhận thấy như sau:

Bảng 3.2. So sánh mức độ ghi nhớ cĩ chủ định của nhĩm đối chứng trước và sau thực nghiệm S T T Các tiêu chí Thời điểm Mức độ ghi nhớ cĩ chủ định Trung bình sig Thấp Trung bình Cao 1 Trẻ xác định được mục đích, nội dung ghi nhớ khi chơi

Trước TN 17 (56.70%) 10 (33.30%) 3 (10.00%) 1.53 0.525 Sau TN 14 (46.70%) 10 (33.30%) 6 (20.00%) 1.73 2

Trẻ ghi nhớ nội dung chơi và tái hiện trong khi chơi Trước TN 22 (73.30%) 6 (20.00%) 2 (6.70%) 1.33 1.000 Sau TN 22 (73.3%) 6 (20.00%) 2 (6.70%) 1.33 3 Trẻ cĩ hứng thú và cảm xúc khi chơi Trước TN 11 (36.70%) 18 (60.00%) 1 (3.30%) 1.67 0.525 Sau TN 7 (23.30%) 22 (73.30%) 1 (3.30%) 1.80 4

Trẻ biết tự kiểm tra quá trình ghi nhớ khi chơi Trước TN 14 (46.70%) 14 (46.70%) 2 (6.70%) 1.60 0.439 Sau TN 11 (36.70%) 14 (46.70%) 5 (16.70%) 1.80 5

Trẻ biết phân loại và xếp nhĩm tài liệu cần ghi nhớ trong quá trình chơi Trước TN 14 (46.70%) 14 (46.70%) 2 (6.70%) 1.60 0.707 Sau TN 11 (36.70%) 16 (53.30%) 3 (10.00%) 1.73 6

Trẻ biết ghi nhớ theo nhĩm trong quá trình chơi Trước TN 14 (46.70%) 14 (46.70%) 2 (6.70%) 1.60 0.588 Sau TN 11 (36.70%) 15 (50.00%) 4 (13.30%) 1.77

Nhìn vào bảng 3.2 cho thấy, điểm trung bình khi đo trước thực nghiệm và đo sau thực nghiệm cĩ sự chênh lệch theo hướng là điểm trung bình lần hai cĩ sự tăng tiến nhưng khơng đáng kể, trong đĩ tiêu chí 1 và tiêu chí 4 cĩ sự chênh lệch cao nhất là

0.20 (1.73-1.53); giá trị sig tìm được ở đây lớn hơn α =0.05 nên sự khác biệt ý nghĩa khơng diễn ra. Sự tăng lên khơng đáng kể của nhĩm đối chứng sau hai tháng cĩ thể do ảnh hưởng của nhiều yếu tố nhưng đĩ là sự tăng lên mức độ bình thường vì trẻ vẫn cĩ sự phát triển dù là khơng cĩ biện pháp thử nghiệm tác động. Tuy vậy, cũng cĩ thể thấy hiệu quả của việc tiến hành giáo dục bình thường là khơng cao đối với sự phát triển GNCCĐ của trẻ MG 5-6T.

Biểu đồ 3.2. Điểm trung bình các tiêu chí đánh giá của nhĩm đối chứng trước và sau thực nghiệm

Dựa trên từng mức độ GNCCĐ theo phân loại cho thấy sau khi thực nghiệm đều tăng lên. Cụ thể, ở tiêu chí “trẻ cĩ hứng thú và cảm xúc khi chơi” trước thực nghiệm thì mức “thấp” là 36.70% nhưng sau khi thực nghiệm là 23.30% (giảm 13.40%); trước thực nghiệm ở mức “trung bình” là 60.0% nhưng sau khi thực nghiệm là 73.3% (tăng 13.30%). Riêng ở tiêu chí trẻ xác định được mục đích, nội dung ghi nhớ khi chơi; tiêu chí trẻ biết tự kiểm tra quá trình ghi nhớ khi chơi và tiêu chí trẻ biết ghi nhớ theo nhĩm trong quá trình chơi ở mức “cao” sau thực nghiệm tỉ lệ tăng

gấp đơi trước thực nghiệm (tăng 10%). Tuy nhiên, tỉ lệ tăng ở các mức độ là khơng đáng kể.

3.3.4.3. So sánh mức độ ghi nhớ cĩ chủ định của nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm sau thực nghiệm

Bảng 3.3. So sánh mức độ ghi nhớ cĩ chủ định của nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ có chủ định của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi (Trang 92 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)