8. Đĩng gĩp mới của đề tài
3.2. Một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ cĩ chủ
Dựa trên kết quả nghiên cứu thực trạng và cơ sở lý luận về biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ ở trường mầm non và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ trong giai đoạn MG 5-6T và dựa trên tài liệu “Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trị chơi học tập” Nguyễn Thị Hịa (2007), chúng tơi lựa chọn một số biện pháp tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ MG 5-6T như sau:
3.2.1. Biện pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi
-Mục tiêu và ý nghĩa: Việc lập kế hoạch là khâu đầu tiên khơng thể thiếu được của cơng tác tổ chức trẻ chơi, nĩ cĩ vai trị định hướng trong hoạt động của cơ và trẻ trong trị chơi nhằm phát huy tính độc lập và chủ động của trẻ. Việc kế hoạch hĩa các tác động sư phạm cụ thể trong hoạt động cùng nhau của cơ và trẻ hướng tới sự hình thành và phát triển các trị chơi của trẻ cĩ hệ thống theo một trình tự từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp cĩ ý nghĩa quan trọng đảm bảo sự phát triển GNCCĐ của trẻ.
-Yêu cầu: Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi ngồi việc đảm bảo một số yêu cầu
chung của giáo dục, tính định hướng, tính phát triển, tính tồn vẹn, tính thực tiễn... cịn đảm bảo tính đặt thù của trị chơi và đảm bảo được mối quan hệ biện chứng giữa vai trị chủ thể tích cực của trẻ với vai trị dẫn dắt của người lớn trong trị chơi.
-Nội dung: Kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi chính là tổ hợp các biện pháp sư phạm
được lựa chọn và phân bố theo trình tự hoạt động của cơ và trẻ trong khoảng thời gian nhất định nhằm phát triển hoạt động chơi của trẻ. Kế hoạch tổ chức chơi được hiểu như là dự định nội dung cơng việc sẽ làm và cách thức tiến hành nội dung đã lựa chọn và phân bố một cách hợp lí theo trình tự về thời gian nhằm giải quyết những mục tiêu phát triển trị chơi của trẻ trong một khoảng thời gian nhất định. Cấu trúc của một bản kế hoạch tổ chức chơi bao gồm các phần sau: Mục tiêu giáo dục (các mục tiêu cụ thể đặt ra trong trị chơi cho cả cơ và trẻ nhằm phát triển ghi nhớ cĩ chủ định của trẻ), nội dung và hình thức tổ chức chơi (chơi cĩ sự hướng dẫn của giáo viên hay trẻ tự tổ chức chơi và chơi theo nhĩm hay chơi cá nhân,...), các biện pháp được lựa chọn (các cách thức cụ thể thực hiện hoạt động của cơ và trẻ trong trị chơi nhằm phát triển GNCCĐ cho trẻ), chuẩn bị phương tiện hoạt động: Mơi trường chơi (khơng gian, thời gian, đồ chơi và vật liệu chơi), đánh giá kết quả chơi của trẻ.
-Cách tiến hành: Trước khi lập kế hoạch phải xác định cơ sở để lập kế hoạch chơi cho trẻ: Hứng thú đến nhiệm vụ chơi, kỹ năng chơi (tiếp nhận nhiệm vụ chơi và tìm kiếm phương tiện thực hiện nhiệm vụ trị chơi đặt ra...), kỹ năng vận dụng vốn kinh nghiệm đã biết vào các điều kiện mới, trẻ cĩ cách thức ghi nhớ, phân loại, xếp nhĩm và biết ghi nhớ theo nhĩm trong quá trình chơi. Bên cạnh đĩ, lưu ý đến những trường hợp cá biệt và cĩ tính đến khả năng mở rộng vốn sống của trẻ do chương trình giáo dục mang lại. Cả cơ và trẻ đều tham gia vào việc hoạch định kế hoạch chơi theo nhu cầu phù hợp với đặc điểm GNCCĐ của trẻ MG 5-6T.
Tiến hành lập kế hoạch tổ chức chơi: Xác định mục đích và yêu cầu của trị chơi là phần quan trọng nhất (dựa vào khả năng chơi thực của trẻ); sắp xếp nội dung chơi cĩ hệ thống, nâng dần mức độ khĩ của trị chơi đối với trẻ; lựa chọn TCHT phù hợp với đặc điểm GNCCĐ của trẻ và hình thức chơi linh hoạt phù hợp với mục đích,
yêu cầu đã đặt ra; lựa chọn hình thức chơi phù hợp với khả năng chơi và nhu cầu hứng thú chơi của trẻ và phân nhĩm chơi linh hoạt; lựa chọn biện pháp tổ chức hướng dẫn chơi: sử dụng những cách thức cụ thể nào để giải quyết nội dung chơi nhằm phát triển mức độ GNCCĐ cho trẻ; dự tính những phương tiện cần thiết như địa điểm chơi, thời gian chơi và đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi,...
-Điều kiện vận dụng: Để đảm bảo cho tính khả thi của kế hoạch tổ chức chơi cho
trẻ, yêu cầu: Giáo viên phải cĩ kỹ năng lập kế hoạch chơi cho trẻ ở trường mầm non; cĩ mơi trường để chơi (khơng gian chơi, đồ chơi, vật liệu chơi và thời gian chơi); kế hoạch chơi xây dựng rõ ràng, cụ thể, thuận lợi cho thực hiện và theo tuần tự thời gian, hướng tới mục tiêu cao hơn, đảm bảo cho sự phát triển GNCCĐ của trẻ.
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng mơi trường chơi đa dạng, hấp dẫn và mang tính phát triển
- Mục tiêu và ý nghĩa: Xây dựng mơi trường chơi đa dạng, hấp dẫn và mang tính
phát triển chính là việc chuẩn bị mơi trường chơi cho TCHT nhằm đáp ứng khả năng chơi của trẻ trong hiện tại và tương lai và phát triển hoạt động chơi cho trẻ. Nhờ cĩ sự bổ sung thay đổi đồ chơi, vật liệu chơi một cách thường xuyên phù hợp với yêu cầu của TCHT tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc, làm quen với thế giới đồ chơi kì diệu, được chơi với đồ chơi và thiết kế đồ chơi cho mình, cho nhĩm. Chính điều đĩ tạo cho trẻ hứng thú tiếp nhận nhiệm vụ chơi, giúp trẻ chủ động tích cực tham gia vào trị chơi, cố gắng ghi nhớ nội dung chơi và tái hiện trong khi chơi. Việc xây dựng mơi trường chơi hướng tới phát triển nội dung TCHT và tạo cho trẻ thực hành với đồ chơi, được chơi cùng với đồ chơi, khuyến khích trẻ tích cực, chủ động và biết sử dụng một số cách thức đơn giản bên ngồi để ghi nhớ trong quá trình chơi.
-Yêu cầu: Việc xây dựng mơi trường chơi đa dạng, hấp dẫn và mang tính phát triển cần phải đáp ứng và thoả mãn một số yêu cầu như thuận tiện, an tồn, vệ sinh, hấp dẫn, cĩ sức cuốn hút trẻ chơi, thường xuyên cĩ sự thay đổi, bổ sung, làm mới phù hợp với nội dung chơi của trẻ và tạo điều kiện cho trẻ được bộc lộ khả năng tiếp nhận nhiệm vụ, cố gắng ghi nhớ và tái hiện trong khi chơi. Điều này cĩ nghĩa là mơi trường chơi luơn luơn ở trong trạng thái vận động, biến đổi phù hợp với đặc điểm
GNCCĐ của trẻ. Từ chỗ trẻ khơng biết sử dụng cách thức nào để nhớ trong quá trình chơi cho đến lúc trẻ biết sử dụng một số cách thức đơn giản bên ngồi để nhớ trong quá trình chơi.
-Nội dung: Việc xây dựng mơi trường chơi cho trẻ bao gồm việc bố trí chỗ chơi,
địa điểm để trẻ chơi, khơng gian chơi và việc trang bị, sắp xếp bố trí các đồ dùng, đồ chơi phù hợp đáp ứng cho việc triển khai các TCHT đa dạng của trẻ.
-Cách tiến hành: Giáo viên là người tạo mơi trường chơi cho trẻ: Trước tiên tạo
ra khơng gian cho trẻ chơi. Khơng gian chơi phải rộng rãi, thuận tiện, đảm bảo an tồn, vệ sinh và cĩ thể chia ra làm các gĩc chơi nhỏ cĩ ranh giới để trẻ cĩ thể chơi một mình theo hứng thú và nhu cầu riêng của trẻ; cung cấp cho trẻ nguyên vật liệu chơi, đồ dùng, đồ chơi cần thiết phục vụ trị chơi; cùng với trẻ hoặc cho trẻ tự xếp đồ dùng, đồ chơi học tập, vật liệu chơi vào đúng nơi quy định để thuận tiện cho trẻ sử dụng khi chơi và đặc biệt phải an tồn cho trẻ, vừa tầm với trẻ. Sắp xếp, bố trí đồ dùng, đồ chơi học tập, vật liệu chơi trong trạng thái mở để kích thích hứng thú chơi cũng như làm nảy sinh ý định chơi của trẻ; tổ chức cho trẻ cùng làm đồ chơi hoặc tự làm đồ chơi từ vật liệu phế thải như bìa cứng, hộp, vỏ sị, sách báo, trang ảnh, lịch, bưu thiếp cũ..., từ những vật liệu cĩ sẵn trong thiên nhiên như quả khơ, hột, hạt, cành khơ, sỏi, vỏ sị,vỏ hến, cát,... để làm đồ chơi phục vụ cho TCHT.
-Điều kiện vận dụng: Cần cĩ sự đầu tư và quan tâm đến việc xây dựng mơi trường chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non. Tạo cho trẻ một mơi trường học và chơi tự do thoải mái cĩ nhiều loại đồ chơi học tập, vật liệu chơi đa dạng với mẫu mã chuẩn, màu sắc đẹp, đảm bảo yêu cầu vệ sinh và đặc biệt đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu phát triển của trẻ; giáo viên biết tìm kiếm và dạy trẻ cũng biết tìm kiếm, tận dụng những nguồn nguyên vật liệu chơi cĩ sẵn trong thiên nhiên của địa phương cũng như một số đồ dùng phế thải như sách báo, hộp giấy, bìa cát tơng,... đồ dùng đồ chơi phải thường xuyên được bổ sung, thay đổi cho phù hợp với các loại TCHT của trẻ MG 5-6T; lựa chọn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi, với nội dung chơi của trẻ. Lựa chọn TCHT phù hợp với đặc điểm GNCCĐ của trẻ.
3.2.3. Biện pháp 3: Tạo ra những tình huống chơi mang tính cĩ vấn về và gây
sự tập trung, hứng thú cho trẻ
- Mục tiêu và ý nghĩa: Biện pháp tạo ra những tình huống chơi mang tính cĩ vấn
đề, cuốn hút trẻ vào các tình huống chơi cĩ ý nghĩa rất lớn đối với trẻ MG 5-6T khi chơi. Các tình huống chơi mang tính cĩ vấn đề làm tăng hấp dẫn của trị chơi, giúp trẻ dễ dàng tiếp nhận được nhiệm vụ chơi, tích cực cố gắng ghi nhớ nội dung chơi và tái hiện trong khi chơi. Chúng tạo ra hứng thú và duy trì hứng thú đến nhiệm vụ nhận thức, kích thích sự tị mị và lịng ham muốn khám phá bí mật thế giới xung quanh của trẻ và gĩp phần tích cực hĩa quá trình GNCCĐ của trẻ mẫu giáo, đặc biệt là trẻ MG 5-6T trong TCHT. Các tình huống chơi mang tính cĩ vấn đề làm tăng hấp dẫn của trị chơi, thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ, kích thích trẻ tìm tịi. Khi giải quyết các vấn đề xuất hiện trong trị chơi, trẻ phải vận dụng vốn kinh nghiệm để phân tích các điều kiện đã cho, xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp và tự biết kiểm tra kết quả chơi của mình. Điều này làm tích cực hĩa quá trình GNCCĐ của trẻ MG 5-6T khi chơi TCHT.
-Yêu cầu:Việc vận dụng biện pháp tạo tình huống chơi mang tính cĩ vấn đề,
mang tính tìm kiếm cần phải: Đảm bảo vai trị chủ thể tích cực của trẻ khi chơi, tính định hướng, tính phát triển của họat động chơi; tình huống chơi cĩ vấn đề phải được xây dựng như thế nào đĩ, sao cho trẻ cố gắng ghi nhớ và tái hiện trong quá trình chơi, kích thích trẻ tự kiểm tra quá trình ghi nhớ khi chơi, phải cĩ sức hấp dẫn lơi cuốn trẻ và kích thích trẻ tích cực tiếp nhận nhiệm vụ chơi của trị chơi; phù hợp với đặc điểm nhận thức, đặc biệt phù hợp với đặc điểm GNCCĐ của trẻ MG 5-6T.
-Nội dung: Thực chất của biện pháp này là tổ chức hoạt động tìm kiếm cho trẻ
mẫu giáo, cuốn hút trẻ vào hoạt động khám phá, kích thích và duy trì hứng thú đến nhiệm vụ chơi, tạo điều kiện cho trẻ chủ động lĩnh hội những nhiệm vụ chơi mới và cách thức chơi mới, hình thành năng lực GNCCĐ trong TCHT của trẻ. Tạo tình huống chơi mang tính nêu vấn đề, tính tìm kiếm chính là việc giáo viên tạo ra tình huống mới, địi hỏi trẻ phải giải quyết nhiệm vụ bằng phương thức mới (trẻ khơng những cĩ cách thức ghi nhớ bên ngồi mà cịn biết sử dụng các thao tác tư duy tham gia vào quá trình ghi nhớ).
-Cách tiến hành: Khi tổ chức TCHT cho trẻ MG 5-6T, giáo viên đặt ra cho trẻ những tình huống chơi mang tính cĩ vấn đề và bắt buộc trẻ phải tìm kiếm huy động hoạt động trí tuệ để chiếm lĩnh đối tượng bằng cách:
+ Đưa ra trị chơi mới và chúng phải khĩ hơn một chút so với khả năng cũng như vốn kinh nghiệm của trẻ.
+ Làm phức tạp dần các tình huống chơi, nâng cao yêu cầu chơi, nâng dần mức độ khĩ của nhiệm vụ chơi, luật và hành động chơi...
+ Lựa chọn hệ thống TCHT cho trẻ chơi ngày càng khĩ, ngày càng phức tạp hơn, muốn giải quyết được nhiệm vụ nhận thức tiếp sau trẻ khơng thể giải quyết bằng phương thức cũ (sử dụng hành động tri giác bên ngồi để ghi nhớ) mà bắt buộc trẻ phải tìm kiếm phương thức giải quyết mới (sử dụng các thao tác tư duy tham gia vào quá trình ghi nhớ).
+ Giáo viên dẫn dắt trẻ vào các tình huống chơi cĩ vấn đề, hướng sự chú ý của trẻ vào vấn đề vừa xuất hiện, giúp trẻ ý thức được vấn đề hay nhiệm vụ chơi trong TCHT.
+ Giáo viên cĩ thể kích thích trẻ cĩ hứng thú tiếp nhận nhiệm vụ chơi và mong muốn được giải quyết chúng bằng con đường tạo ra các tình huống chơi, hồn cảnh chơi hấp dẫn với những nội dung chơi khác nhau, đưa thêm các dấu hiệu bổ sung, những câu hỏi ngắn gọn... giúp trẻ nhanh chĩng tìm ra cách giải quyết nhiệm vụ được giao và kích thích cố gắng ghi nhớ và tái hiện trong quá trình chơi.
+ Giáo viên đưa ra cách giải quyết cụ thể, khơng làm hộ trẻ mà tạo điều kiện cho trẻ tự tìm kiếm phương tiện thực hiện nhiệm vụ, vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã biết vào các tình huống mới. Giáo viên động viên khuyến khích trẻ suy nghĩ tìm cách thức ghi nhớ trong trị chơi.
+ Giáo viên quan sát trẻ chơi, nếu thấy trẻ cĩ khĩ khăn khơng tự giải quyết, cơ cĩ thể gợi ý, mách nước cho trẻ các phương thức khác nhau để giải quyết vấn đề. Và chính những lời gợi ý hoặc các câu hỏi định hướng của cơ buộc trẻ phải suy nghĩ, phải phân loại, tạo nhĩm và ghi nhớ theo nhĩm.
-Điều kiện vận dụng: Trẻ phải cĩ những hiểu biết nhất định về bản thân, về người khác, về thới giới xung quanh; giáo viên phải nắm được lí luận về TCHT và
biện pháp tạo tình huống mang tính cĩ vấn đề, tính tìm kiếm cho trẻ chơi, phải nhận thức được rằng, trẻ học trong khi chơi và trẻ học từ việc chúng tự mình giải quyết vấn đề và giáo viên tơn trọng các sở thích và khả năng phát triển của trẻ, phải làm chủ được kỹ năng làm việc với trẻ. Biết quan sát và nắm bắt được nhu cầu hứng thú chơi của trẻ, biết đặt mình vào vị trí của trẻ và tạo các cơ hội, điều kiện cho trẻ và khuyến khích trẻ tích cực sử dụng các cách thức GNCCĐ, tạo mơi trường chơi – học tập cho trẻ qua khám phá, tìm tịi và giao tiếp với người lớn bạn bè (sự tị mị tự nhiên và ham hiểu biết của trẻ được sử dụng như kích thích trẻ tham gia hoạt động chơi tích cực).
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường tổ chức cho trẻ được chơi với các loại trị
chơi học tập dưới nhiều hình thức chơi khác nhau - mở rộng vốn sống của trẻ làm giàu chất liệu cho các trị chơi.
- Mục tiêu và ý nghĩa: Việc tăng cường và tổ chức cho trẻ được chơi với nhiều
loại TCHT, tạo điều kiện cho trẻ chơi dưới hình thức chơi khác nhau như: cá nhân, theo nhĩm, tập thể lớp... nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục và củng cố kiến thức, hình thành kỹ năng thực hành chơi, tính độc lập, phát triển năng lực nhận thức và GNCCĐ.
-Yêu cầu: Việc tổ chức cho trẻ chơi với nhiều loại TCHT cần đảm bảo tính mục
đích, tính hệ thống, tính thường xuyên liên tục, tính hấp dẫn và đặc biệt là phải phát huy được tính tích cực và GNCCĐ của trẻ. Cho trẻ tự chơi và thường xuyên cho trẻ chơi tập với nhiều dạng TCHT khác nhằm hình thành và phát triển kỹ năng chơi của