8. Đĩng gĩp mới của đề tài
3.1. Cơ sở định hướng cho việc đề xuất các biện pháp tổ chức trị chơi học tập
Xuất phát từ mục tiêu và quan điểm GDMN là phát triển nhân cách trẻ tồn diện, trong đĩ cĩ phát triển năng lực trí tuệ, phát triển GNCCĐ cho trẻ tạo điều kiện thuận lợi hình thành ở trẻ tính chủ định của quá trình tâm lí và hoạt động học tập ở trường phổ thơng.
Từ những kết quả nghiên cứu của khoa học, GDMN đã được phản ánh trong chương trình GDMN lấy hoạt động vui chơi làm trọng tâm của chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo, sử dụng trị chơi làm phương tiện giáo dục thiết thực phù hợp với từng cá nhân, tạo điều kiện cho trẻ phát triển về mọi mặt như thể chất, tình cảm, xã hội và trí tuệ trong trị chơi.
Nội dung của TCHT phải đảm bảo tính vừa sức trẻ. Tính vừa sức ở đây được hiểu như sự phù hợp với giới hạn cao nhất của vùng phát triển trí tuệ gần nhất của trẻ mà chúng ta cĩ thể hồn thành với sự nỗ lực cao nhất về trí tuệ cũng như thể lực, gĩp phần đẩy mạnh quá trình nhận thức, phát triển GNCCĐ của trẻ nĩi riêng và sự phát triển về mặt nhận thức của trẻ nĩi chung tạo điều kiện thích hợp cho sự phát triển của từng trẻ.
Đặc điểm sự phát triển GNCCĐ của trẻ MG 5-6T và lý thuyết TCHT với sự phát triển GNCCĐ của trẻ MG 5-6T.
Kết quả phân tích thực trạng cũng như một số nguyên nhân của thực trạng mức độ GNCCĐ của trẻ MG 5-6T khi chơi TCHT, thực trạng sử dụng một số biện pháp tổ chức TCHT của giáo viên ở một số trường mầm non tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương.
Quan điểm đổi mới trong giáo dục nĩi chung và mục tiêu GDMN nĩi riêng. Từ những năm 90 của thế kỉ XX bậc học Mầm non Việt Nam đã tiến hành đổi mới chương trình GDMN hiện hành. Mục tiêu chương trình GDMN hướng đến việc:
-Lấy trẻ làm trung tâm trong mọi hoạt động. Thiết kế hoạt động dựa trên nhu cầu và hứng thú thật sự của trẻ.
-Quan tâm đến đặc điểm cá nhân của trẻ, cá biệt hĩa trong cơng tác giáo dục trẻ ở trường mầm non.
-Tăng cường tổ chức các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhĩm. Vận dụng các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục linh hoạt và mềm dẻo phù hợp với khả năng thực của trẻ cũng như đặc điểm vùng, miền, địa phương.
-Tạo cơ hội và điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, được hoạt động và lĩnh hội theo nhiều cách, đặc biệt quan tâm đến việc trẻ học như thế nào hơn là trẻ học cái gì. Việc “chơi và học, học và chơi” phải đi đơi với nhau, khuyến khích giáo viên sử dụng nhiều phương pháp giáo dục khác nhau, phát huy tính tích cực chủ động của trẻ.
-Phối hợp giữa trường mầm non với gia đình và xã hội.
3.2.Một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập nhằm phát triển ghi nhớ cĩ chủ định cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi