8. Đĩng gĩp mới của đề tài
1.2.2. Cơ sở lí luận về biện pháp tổ chức trị chơi học tập nhằm phát triển gh
1.2.2.1. Đặc điểm ghi nhớ cĩ chủ định của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Khối lượng, độ chính xác, tính bền vững của việc GNCCĐ phụ thuộc trực tiếp vào động cơ thúc đẩy trẻ nỗ lực ý chí. GNCCĐ của trẻ mẫu giáo phát triển mạnh, do hoạt động của trẻ ngày càng phức tạp và do yêu cầu của người lớn đối với trẻ ngày càng cao hơn. Thời kì này, ở trẻ xuất hiện tính tích cực tâm lí, trẻ quan sát các đồ vật và chú ý đến chúng một cách cĩ chủ định (quan sát và chú ý cĩ chủ định là những thành tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển GNCCĐ của trẻ). Dần dần, trẻ cĩ khả năng tự đặt nhiệm vụ ghi nhớ, tìm cách ghi nhớ đạt hiệu quả cao.
Theo nghiên cứu của A.N.Leonchiev, L.Dưtnhikơva thì dưới sự hướng dẫn của người lớn, trẻ bắt đầu nắm được một số thủ thuật nhớ như phân loại, phân nhĩm tài liệu nhớ, nhớ theo nhĩm. Nhờ tính mục đích mà quá trình ghi nhớ thay đổi vị trí của mình trong đời sống tâm lí trẻ. Trước đây trí nhớ đĩng vai trị cơ chế đảm bảo cho quá trình tâm lí này hay kiểm tra tiến trình quá trình tâm lí khác. Ở lứa tuổi mẫu giáo, trí nhớ trở thành quá trình chính yếu, trở thành thao tác bên trong, chiếm vị trí mới trong cấu trúc của hoạt động nhận thức ở trẻ mẫu giáo.
Trẻ MG 5-6T đã biết sử dụng cơng cụ để ghi nhớ. Để học được cách ghi nhớ gián tiếp, một mặt trẻ cần được hướng dẫn đi từ đối tượng cần nhớ đến điểm tựa nhớ (gọi là thao tác thẳng), mặt khác trẻ phải biết đi từ điểm tựa đến đối tượng cần tái hiện (gọi là thao tác ngược). Đạt được các thao tác trên, chính sự mã hĩa logic trong quá trình ghi nhớ và sự giải mã logic trong quá trình nhớ lại. Sau đĩ, trẻ tự lực xử lí các thao tác này (chuyển từ nhớ thẳng - thao tác thuận tới nhớ ngược – thao tác ngược).
Chỉ khi đĩ, hành động trí ĩc cĩ thể trở thành phương pháp trí nhớ. Dựa vào cơ chế tiến bộ này, chúng tơi đề xuất một số biện pháp phát triển GNCCĐ thơng qua việc tổ chức TCHT cho trẻ MG 5-6T.
Nghiên cứu của A.A.Liublinxkaia đã chỉ ra rằng trong quá trình nhớ, trong một số điều kiện giáo dục nhất định, cĩ thể hình thành ở trẻ một số phương pháp ghi nhớ. Chẳng hạn, trẻ MG 5-6T khi phải ghi nhớ một chuỗi các từ, trẻ cĩ thể chọn cái gì làm “Điểm tựa” để ghi nhớ, trẻ đã biết cách nhắc lại các từ theo người lớn, hoặc sau khi nghe người lớn nĩi xong các từ, trẻ nhắc đi nhắc lại chúng và cuối cùng trẻ xác định mối liên hệ lơgic giữa các từ. Các biện pháp ghi nhớ đặc biệt mới xuất hiện, tuy đơn giản, nhưng nĩ đánh dấu sự thay đổi về chất lượng trong sự phát triển trí nhớ của trẻ mẫu giáo.
Các thao tác tư duy bắt đầu tham gia vào trí nhớ chủ định của trẻ MG 5-6T, nếu được hướng dẫn cách thức nhớ, thì hiệu suất nhớ của trẻ tăng lên rõ rệt. A.A.Xmirnơva đưa ra quá trình hình thành cách thức nhớ gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Hướng dẫn cho trẻ các thao tác tư duy như hành động nhận thức, hành động tư duy chưa phải là phương tiện, điểm tựa của trí nhớ. Giai đoạn 2: Trẻ học tập sử dụng thao tác tư duy nhằm mục đích nhớ. Mỗi giai đoạn bao gồm hàng loạt các bước từ đơn giản đến phức tạp, dần dần trẻ học được cách thức nhớ. Trẻ MG 5-6T đã biết tách ra nhiệm vụ ghi nhớ và nhớ lại. Nhiệm vụ nhớ lại được tách ra sớm hơn nhiệm vụ ghi nhớ. Trẻ thường ghi nhớ bằng cách lập đi lập lại nhiều lần. Trong điều kiện giáo dục nhất định, cĩ thể hình thành ở trẻ một số phương pháp nhớ. Chẳng hạn, khi phải ghi nhớ một chuỗi các từ, trẻ cĩ thể chọn cái gì để làm “Điểm tựa” để ghi nhớ. Hoặc cĩ thể hình thành ở trẻ kỹ năng sử dụng phân loại tài liệu nhớ như một biện pháp nhớ logic, hoặc cũng cĩ thể hình thành ở trẻ kỹ năng “Tự kiểm tra” trong quá trình nhớ.
Ở trẻ MG 5-6T, hiệu quả GNCCĐ cao hơn ghi nhớ khơng chủ định, đã được V.P.Dintrencơ nghiên cứu trong điều kiện nhất định. Ơng đề nghị trẻ phân loại tranh ảnh theo các nhĩm, bằng cách này tranh ảnh theo vị trí đã đánh dấu trên bàn (nhiệm vụ ghi nhớ chưa đặt ra cho trẻ), sau khi phân loại xong, trẻ được hỏi: Những bức tranh nào trẻ vừa bày ra. Trong thí nghiệm khác, trẻ được đề ghi nhớ các bức tranh
mà trẻ cần phân loại theo nhĩm. Như vậy, cùng một hành động phân loại tranh, trong lần đầu, xảy ra quá trình ghi nhớ khơng chủ định, lần sau, hành động là phương tiện đặc biệt cho quá trình GNCCĐ. D.M.Ixtơmina đã chứng minh hiệu quả ghi nhớ của trẻ trong các điều kiện sau: Thứ nhất, nếu ghi nhớ và nhớ lại là phương tiện thực hiện hoạt động. Thứ hai, nếu chúng cĩ liên hệ với mục đích của hoạt động mà trẻ thực hiện. Chẳng hạn, khi đĩ trẻ được đặt vào điều kiện trị chơi, mà ở đĩ sự nhớ lại một loạt từ phụ thuộc vào việc trẻ nhận cho mình một vai chơi thì trẻ sẽ nhớ tốt hơn.
Tĩm lại, từ những cơ sở lý luận trên, chúng tơi xác định một số vấn đề làm cơ sở trong việc tổ chức TCHT nhằm phát triển GNCCĐ của trẻ MG 5-6T:
-Do đặc điểm trí nhớ và ghi nhớ của trẻ MG 5-6T, nên việc nghiên cứu và phát triển GNCCĐ của trẻ khơng chỉ liên quan với bản thân quá trình ghi nhớ, mà cịn liên quan đến các chức năng tâm lí khác, đặc biệt là tư duy (chính là cơ chế hình thành GNCCĐ).
-Trí nhớ và GNCCĐ của trẻ mẫu giáo phát triển do hoạt động của trẻ ngày càng phức tạp và do yêu cầu của người lớn đối với trẻ ngày càng cao hơn.
-Trẻ MG 5-6T đã biết sử dụng cơng cụ để ghi nhớ. Để học được cách ghi nhớ gián tiếp.
-Các thao tác tư duy bắt đầu tham gia vào GNCCĐ của trẻ MG 5-6T, nếu được hướng dẫn cách thức nhớ, thì hiệu suất nhớ của trẻ tăng lên rõ rệt.
- Hoạt động tích cực của trẻ, đặc biệt là trong điều kiện trị chơi, là một nhân tố quan trọng giúp trẻ MG 5-6T ghi nhớ tốt nhất.
1.2.2.2. Đặc điểm trị chơi học tập của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Mục đích chơi của trẻ mẫu giáo lớn cũng khác so với các lớp bé hơn. “...Sau này, ở các độ tuổi lớn hơn thì mục đích chơi mới cĩ sự suy nghĩ kĩ càng và là động cơ chỉ đạo các hành động”. Để thực hiện mục đích chơi của mình, đứa trẻ phải tìm kiếm và lựa chọn những phương tiện cần thiết và vận dụng những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đã biết vào các tình huống phù hợp nhằm giải quyết nhiệm vụ chơi đã đặt ra. Hứng thú chơi của trẻ mẫu giáo lớn đã hướng vào kết quả và nhiệm vụ đặt ra chứ khơng vào quá trình chơi, bởi vì trẻ hiểu rõ hơn hoạt động thực hành của trị
chơi, trẻ đã biết sử dụng vốn kinh nghiệm của mình vào trị chơi. Chính hứng thú đối với trị chơi tạo điều kiện cho trẻ tích cực nhận biết thế giới xung quanh.
Cơ sở để trẻ giải quyết nhiệm vụ trong trị chơi phải dựa vào mối tương quan, dựa vào những dấu hiệu chung nhất của các hiện tượng và sự vật. Trong TCHT của trẻ MG 5-6T địi hỏi trẻ phải biết rút ra tính chất chung nhất của các đồ vật khác nhau và tổ chức các hoạt động thực hành. Các hành động chơi của trẻ mẫu giáo lớn cũng phức tạp hơn, địi hỏi phải cĩ sự liên hệ lẫn nhau giữa hành động chơi của một số trẻ này với một số trẻ khác, địi hỏi phải cĩ tính liên tục và tuần tự. Nhiều trị chơi của chúng địi hỏi phải suy nghĩ kĩ trước khi thực hiện các động tác chơi. Chính điều này thúc đẩy trẻ tích cực suy nghĩ rồi mới hành động.
Trẻ MG 5-6T rất thích những TCHT nhĩm các đồ vật và hiện tượng theo các dấu hiệu giống và khác nhau, vì chúng đã cĩ một số biểu tượng rõ ràng về các dấu hiệu cơ bản, đây là cái cần thiết để tạo thành những kiến thức tổng quát (tiền khái niệm). Theo mức độ lĩnh hội được những tri thức mới về mơi trường, đồ vật xung quanh, nhiệm vụ nhận thức trong TCHT của trẻ mẫu giáo lớn dần dần được phức tạp. Khi chơi với các đồ vật xung quanh, yêu cầu trẻ mẫu giáo lớn phải thực hiện các nhiệm vụ địi hỏi sự GNCCĐ về số lượng, vị trí đồ vật, sự vắng mặt (sự biến mất) của đồ vật. Vừa chơi, trẻ vừa phải nắm được kỹ năng xếp tổng thể đồ vật từ các bộ phận riêng rẽ, trang trí mẫu hình (hoa văn, họa tiết) từ nhiều hình khác nhau.
Vào lứa tuổi này, hầu hết trẻ MG 5-6T thích những trị chơi bắt trẻ phải phỏng đốn, suy nghĩ hay tìm kiếm một cái gì đĩ. Nhiệm vụ nhận thức ở đây rất đa dạng, điều đĩ rất quan trọng đối với sự phát triển tư duy trừu tượng, tư duy lơgic của trẻ mẫu giáo lớn. Trong khi chơi các TCHT với đồ vật, trẻ MG 5-6T biết sử dụng một số thao tác tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa), phân loại và thiết lập tính trình tự trong khi giải quyết nhiệm vụ của trị chơi đặt ra. Nhiệm vụ xếp đặt, lắp ghép những tranh ảnh và hình khối khác nhau tập cho trẻ tư duy lơgic, hình thành kỹ năng lắp ghép tổng thể từ các bộ phận.
Trẻ MG 5-6T nắm được ngơn ngữ ngữ cảnh và ngơn ngữ mạch lạc nên chúng rất thích loại TCHT dùng lời. Các TCHT bằng lời nĩi kết hợp với hành động chơi đa dạng khi tham gia chơi càng làm tăng phần hấp dẫn của chúng đối với trẻ mẫu giáo
lớn. Khi chơi loại trị chơi này, trẻ học cách dựa vào những biểu tượng đã cĩ giải quyết nhiệm vụ nhận thức trong những hồn cảnh mới. Trên cơ sở những dấu hiệu chung dần dần trẻ hiểu được ý nghĩa tổng quát của từ và chúng cĩ thể độc lập thực hiện nhiệm vụ trí tuệ, như miêu tả đồ vật, phân biệt dấu hiệu đặc trưng của đồ vật, đốn đồ vật qua sự miêu tả, tìm sự giống và khác nhau, nhĩm đồ vật theo dấu hiệu và thuộc tính khác nhau, đặt câu hỏi theo chủ đề, chủ điểm... Nhờ đĩ hình thành GNCCĐ cho trẻ MG 5-6T chuẩn bị vào trường phổ thơng. Bên cạnh đĩ, trẻ MG 5- 6T cịn rất thích thú chơi với những vật liệu chơi mà từ vật liệu đĩ cĩ thể làm thành đồ chơi.
Mối quan hệ giữa cơ giáo và trẻ MG 5-6T ngày càng gần gũi nhau, cơ vừa như người bạn cùng chơi, vừa như người tạo ra “trung tâm vật chất chơi”, người hướng dẫn trẻ chơi, người nâng đỡ tạo điều kiện cho trẻ vươn lên. Chính nhờ sự giúp đỡ của cơ mà GNCCĐ của trẻ được hình thành và phát huy trong TCHT. Trẻ MG 5-6T cĩ thể tự lựa chọn một số trị chơi cĩ sẵn (cơ giáo đã từng tổ chức cho trẻ chơi) và cĩ thể tự tổ chức các trị chơi đĩ (trẻ biết thỏa thuận ai chơi ở nhĩm nào, ai chơi trước, ai chơi sau, đồ chơi cần chọn là loại nào?...) [9, tr.45 - 48 ].
Vì vậy, khi sử dụng TCHT, GVMN cần lựa chọn các TCHT hấp dẫn, đa dạng và phù hợp với đặc điểm GNCCĐ của trẻ nhằm phát triển GNCCĐ của trẻ, duy trì niềm vui, hứng thú của trẻ, nâng dần tính phức tạp của trị chơi, thường xuyên đưa ra nhiều trị chơi cĩ nội dung chơi phong phú, hành động chơi và luật chơi phức tạp dần địi hỏi trẻ phải nỗ lực về trí tuệ và tinh thần. Khi kết thúc trị chơi cần tạo cho trẻ phấn chấn vì kết quả đạt được và tạo tâm thế chờ đợi những trị chơi tiếp theo.
1.2.2.3. Vai trị của trị chơi học tập đối với sự phát triển ghi nhớ cĩ chủ định của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
D.M. Ixtơmina đã nghiên cứu sự phụ thuộc của kết quả ghi nhớ vào các loại hoạt động khác nhau như trong trị chơi, giờ học, lao động và trong phịng thí nghiệm. D.M. Ixtơmina đã đi đến kết luận rằng, hiệu suất GNCCĐ của trẻ trong trị chơi được tổ chức một cách sống động cao hơn trong các hoạt động khác. Cĩ thể nĩi, những điều kiện thuận lợi nhất giúp trẻ biết ghi nhớ, nhớ lại cĩ chủ định được tạo ra trong trị chơi.
Chẳng hạn, người ta cho cậu bé (5 tuổi) đọc bài thơ 3 lần, thì cậu bé nhớ được 3 dịng. Sau đĩ cậu bé xem tranh về chủ đề của bài thơ đĩ thì cậu bé nhớ được 23 dịng. Nhưng khi tham gia vào trị chơi đĩng kịch theo nội dung bài thơ thì cậu bé nhớ được 38 dịng. Như vậy, trị chơi hay hành động tích cực làm tăng đáng kể hiệu suất ghi nhớ của trẻ [19, tr. 197 - 198].
TCHT được xem là phương tiện phát triển trí tuệ nĩi chung và GNCCĐ nĩi riêng.
Tính chất đặc biệt của TCHT là ở chỗ, người lớn lựa chọn những trị chơi thích hợp nhằm mục đích dạy trẻ và củng cố kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của trẻ. Trong TCHT, trẻ tiếp xúc với các đồ chơi, đồ vật khác nhau: Xem xét các bức tranh, tháo và lắp các đồ chơi, qua đĩ trẻ học cách gọi tên, phân biệt hình dáng, màu sắc kích thước, vị trí của chúng, giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm cảm tính; hoặc trẻ phải tích lũy vốn sống, biểu tượng về tốn (chữ số, quan hệ về độ lớn, về các hình dạng, vị trí trong khơng gian), các kiến thức về thực vật, động vật, các phương tiện giao thơng,... để giải quyết các nhiệm vụ chơi. TCHT gắn liền với nội dung học tập của trẻ mẫu giáo, nhờ đĩ, kiến thức của trẻ thêm chính xác và phong phú, giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm cảm tính và rèn luyện các thao tác tư duy, phát triển các quá trình nhận thức của trẻ.
TCHT là loại trị chơi giúp trẻ nhớ lại và nhận lại các sự vật hiện tượng đã nhìn thấy trước đây hay những tri thức đã được học dưới dạng biểu tượng hay khái niệm. Ví dụ: Trị chơi “Con gì biến mất”, địi hỏi trẻ phải quan sát và ghi nhớ kĩ để phát hiện trong những con vật đã nhìn thấy, con gì khơng cịn ở đĩ nữa; trị chơi “Người kể chuyện giỏi” địi hỏi trẻ phải nhớ lại câu chuyện đã được nghe trước đĩ, rồi kể lại mà khơng được bỏ sĩt tình tiết hoặc ngơn ngữ trong câu chuyện [31, tr. 150].
Hành động phân loại như phương thức GNCCĐ cĩ thể được hình thành trong các hoạt động của trẻ, đặc biệt trong TCHT. Cơ chế đĩ diễn ra như sau:
Trước hết, những TCHT giúp trẻ nhớ bằng các hành động thực hành cụ thể trên các đồ chơi (thẻ bài, đơminơ, lơtơ), đồ vật cụ thể được biểu hiện bằng một từ. Trẻ phân tích đồ vật đơn lẻ và tách ra trong nĩ các tính chất. Các tính chất đĩ được quy
về nhĩm các đồ vật đồng nhất với nĩ. Đồng thời, trẻ cũng cần biết tên gọi của nhĩm, loại.
Sau đĩ, những TCHT giúp trẻ ghi nhớ bằng lời nĩi, trẻ tự gọi tên các đồ vật cần cho một nhĩm nào đĩ (động vật, thực vật,...), cĩ thi đua và khen ngợi qua trị chơi “Ai gọi tên nhiều hơn?”.... Những trị chơi này giúp trẻ nhớ lại tên gọi các nhĩm, loại trẻ đã biết.
Cuối cùng, những TCHT giúp trẻ ghi nhớ bằng trí ĩc: “Con hãy ghi nhớ các loại hoa trong im lặng”, “Con hãy nhớ các bức tranh theo nhĩm, đừng kể gì cho cơ”. Những TCHT này giúp trẻ nắm vững hành động phân loại để nhớ và đặc mục đích nhớ.
1.2.2.4. Biện pháp tổ chức trị chơi học tập của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Để làm tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ qua trị chơi, bên cạnh những hiểu biết sâu sắc về trị chơi trẻ em, GVMN cần cĩ những cách thức để chủ động tổ chức trị chơi cho trẻ, giúp mở mang và tích cực hĩa vốn sống của trẻ, kích thích hứng thú, làm giàu