Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo nghịđịnh số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tướng Chính phủ. Trải qua 57 năm hình thành và phát triển Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đã cĩ những tên gọi: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990.
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước (tập đồn) mang tính hệ thống thống nhất bao gồm hơn 110 chi nhánh và các Cơng ty trong tồn quốc, cĩ 3 đơn vị liên doanh với nước ngồi (2 ngân hàng và 1 cơng ty), hùn vốn với 5 tổ chức tín dụng.
Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam là phục vụđầu tư phát triển các dự án thực hiện, các chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của ngân hàng, phục vụ các thành phần kinh tế, cĩ quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, tổng cơng ty. Ngân hàng đầu tư và phát triển khơng ngừng mở rộng quan hệ đại lý với hơn 400 ngân hàng và quan hệ thanh tốn với 50 ngân hàng trên thế giới.
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam là một ngân hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc gia và phục vụ đầu tư phát triển. Quá trình 57 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển luơn gắn liền với từng giai đoạn lịch sử của đất nước.
Sau hơn 57 năm hoạt động, xây dựng, trưởng thành và đổi mới BIDV Việt Nam đã cĩ những đĩng gĩp to lớn vào cơng cuộc khơi phục, phát triển kinh tế của đất nước sau chiến tranh và sự nghiệp cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa trong giai đoạn hiện nay. Cùng với xu hướng phát triển chung của đất nước, BIDV Việt Nam đã cĩ những chuyển biến tích cực nhằm theo kịp với những thay đổi của tình hình mới, cụ thể từ năm 1990 BIDV Việt Nam một mặt tiếp tục cung cấp vốn cho những cơng trình then chốt cho nền kinh tế quốc dân như: đầu tư vào lĩnh vực dầu khí, cơng nghiệp chê biến, cơng nghiệp làm hàng xuất khẩu... Mặt khác, ngân hàng cũng bước vào thử nghiệm các hình thức huy động vốn trong nước dưới mọi hình thức và vay vốn nước ngồi để cĩ nguồn vốn cho vay và đầu tư. Việc thử nghiệm này đã đạt hiệu quả nên từ ngày 01/01/1995 BIDV Việt Nam đã chính thức chuyển sang hoạt động như một Ngân hàng thương mại, xĩa bỏ bao cấp trong đầu tư và phát triển vào trong mọi lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng.
Giai đoạn hiện nay, BIDV Việt Nam xác định mục tiêu hoạt động là: Hiệu quả, an tồn, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
Trong quan hệ với khách hàng, BIDV Việt Nam luơn nêu cao phương châm hành động: “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV”, quan hệ giữa BIDV và khách hàng là mối quan hệ “Hợp tác cùng phát triển”, cùng chia sẻ kinh nghiệm, khĩ khăn, cơ hội kinh doanh với khách hàng. Chính vì lẽ đĩ, BIDV luơn lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ khách hàng để khơng ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, luơn tìm hiểu để thỏa mãn nhu cầu ngày một đa dạng của khách hàng. Với cam kết “Cung cấp những sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng cĩ chất lượng cao, tiện ích tốt nhất cho khách hàng”.
3.2. GIƠI THIÊU VÊ NGÂN HANG TMCP ĐÂU TƯ VA PHAT
TRIỂN VIÊT NAM CHI NHANH HÂU GIANG
3.2.1. Lich sử hinh thanh va phat triển
Ngày 26 tháng 11 năm 2003, Quốc Hội Việt Nam thơng qua nghị quyết số 22/2003/QH11, chia tỉnh Cần Thơ thành thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương và tỉnh Hậu Giang. Hậu Giang là một vùng đất trù phú cĩ nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Nhận thức được điều này, ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đưa ra quyết định số 5362/QĐ-HĐQT ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Hội đồng quản trị BIDV cùng với nghị quyết số 5266/NQ-HĐQT ngày 23 tháng 12 năm 2003 “Về việc mở chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hậu Giang” cùng với cơng văn số 1482/NHNN-CNN ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước “Về việc mở chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển tại các tỉnh: Lai Châu, Đăk Nơng, Hậu Giang” đã quyết định thành lập ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang, trở thành một trong những ngân hàng tiên phong khai thác vùng đất mới.
Doanh nghiệp cấp trên trực tiếp điều hành là ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Đến nay, ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hậu Giang đã hoạt động được trên 10 năm. Và trong thời gian qua, ngân hàng đã khơng ngừng phấn đấu, đổi mới và lớn mạnh từng ngày, luơn là người bạn đồng hành đắc lực cho các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế khác của tỉnh Hậu Giang trên con đường phát triển, đồng thời đĩng gĩp một phần khơng nhỏ trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế của tỉnh.
Với phương châm và mục tiêu hoạt động của BIDV là: “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV” hay “Chia sẻ cơ hội,
hợp tác thành cơng” và “Trở thành ngân hàng chất lượng – uy tín hàng đầu Việt Nam”, BIDV luơn tự hào là tổ chức tín dụng đáng tin cậy và là nơi hợp tác đầu tư vững mạnh.
3.2.2. Cơ câu tở chưc va nguơn nhân lưc
3.2.2.1. Sơđồ cơ cấu tổ chức
Nguồn: Phịng tổ chức hành chính, BIDV Hậu Giang, 2014
Hình 3.1. Sơđồ cơ cấu tổ chức BIDV Hậu Giang Giám đốc Phịng Kế hoạch – Tổng hợp Phịng Quản lí Rủi ro Phịng Tổ chức Hành chính Phĩ Giám đốc Phịng Quan hệ khách hàng cá nhân Phịng giao dịch Cái Tắc Phịng Tài chính Kế tốn Phịng Dịch vụ và kho quỹ Phịng Quản trị Tín dụng Phĩ Giám đốc Phĩ Giám đốc Phịng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp
3.2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban
Ban giám đốc
Tổ chức chỉ đạo thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và các quy định về chếđộ, thể lệ liên quan đến ngân hàng do ngân hàng Nhà nước và BIDV ban hành. Hoạch định chiến lược kinh doanh, họp hội đồng tín dụng và kí duyệt các hồ sơ vay vốn. Ban giám đốc gồm:
Giám đốc
Giám đốc cĩ nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước quy định về các chế độ, thể chế cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nhà nước và BIDV ban hành thơng qua các văn bản, nghị quyết, thơng tư…
Phĩ giám đốc: cĩ 3 Phĩ giám đốc
1) Giúp Giám đốc điều hành hoạt động cơng tác tín dụng, nguồn vốn kinh doanh và hoạt động của phịng giao dịch Cái Tắc theo phân cơng của Giám đốc chi nhánh. Ngồi ra, Phĩ giám đốc cịn chỉ đạo điều hành cơng tác chung khi Giám đốc đi vắng.
2) Giúp Giám đốc điều hành cơng tác kế tốn và kho quỹ, ký các chứng từ kế tốn (ngồi các chứng từ đã ủy quyền cho lãnh đạo phịng kế tốn và chứng từ chi tiêu).
Chức năng của các phịng ban
Phịng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ
1) Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất, nhập quỹ. 2) Chịu trách nhiệm về việc đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an tồn kho, quỹ và an ninh tiền tệ, phát triển các dịch vụ về kho quỹ, thực hiện đúng các quy chế, quy trình quản lý kho quỹ.
3) Thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ, kho quỹ: quản lý quỹ nghiệp vụ của chi nhánh, thu – chi tiền mặt, quản lý tiền bạc, kim loại quý, đá quý, quản lý chứng chỉ cĩ giá, hồ sơ tài sản cầm cố, thế chấp…
4) Thực hiện các nhiệm vụ khác của chi nhánh. Phịng Quản trị Tín dụng
1) Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và của chi nhánh.
2) Quản lý tất cả các hồ sơ tín dụng.
3) Kiểm tra hồ sơ trước khi giải ngân, thu nợđến hạn, hệ thống tập hợp báo cáo số liệu liên quan đến tín dụng, thơng báo nợ sắp đến hạn cho các bộ phận cĩ liên quan, xây dựng hệ thống chỉ tiêu phục vụ cho việc đánh giá và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng.
4) Quản lý các khoản nợ xấu, cảnh báo sớm các khoản nợ vay cĩ vấn đề. 5) Thực hiện các yêu cầu khác của Giám đốc chi nhánh.
Phịng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp
1) Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh hướng dẫn các doanh nghiệp đến xin vay vốn.
2) Trực tiếp theo dõi các khoản nợ trong suốt quá trình cho vay kể từ khi khách hàng nhận tiền vay cho đến khi kết thúc hợp đồng vay vốn với ngân hàng.
Phịng Quan hệ Khách hàng Cá nhân
1) Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh hướng dẫn khách hàng là cá nhân đến xin vay vốn. Trực tiếp xem xét và thẩm định các khoản vay của khách hàng là cá nhân.
2) Trực tiếp xem xét các khoản nợ là cá nhân trong suốt quá trình cho vay kể từ khi khách hàng nhận tiền vay cho tới khi kết thúc hợp đồng vay vốn với Ngân hàng.
Phịng Tổ chức Hành chính
1) Tham mưu cho giám đốc và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chếđộ chính sách Pháp luật về trách nhiệm và quyền lợi của người sử dụng lao động. 2) Phối hợp với các phịng nghiệp vụ để xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới, thành lập, giải thể các đơn vị trực thuộc của chi nhánh.
3) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo nhu cầu của Giám đốc chi nhánh. Phịng Kế hoạch tổng hợp
1) Tổ chức thu thập thơng tin, nghiên cứu thị trường, phân tích mơi trường kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh, các chính sách kinh doanh, đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả nguồn vốn.
2) Chịu trách nhiệm quản lý các hệ số an tồn trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh tốn, trạng thái ngoại hối của chi nhánh. Chịu trách nhiệm về việc thực hiện đúng các quy định về nguồn vốn tại chi nhánh.
3) Lập, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh, xây dựng chương trình hành động để thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.
Phịng Quản lý Rủi ro
1) Quản lý các loại rủi ro cĩ thể xảy ra với ngân hàng.
2) Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng.
3) Đầu mối để xuất trình giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu của chi nhánh, khách hàng và cách cơ cấu lại các khoản nợ vay của khách hàng theo quy định.
4) Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, đánh giá lại tài sản đảm bảo theo quy định, thu thập quản lý thơng tin về tín dụng.
5) Đánh giá mức độ rủi ro khi cho khách hàng vay, theo dõi giám sát thị trường để cĩ thể nắm bắt được tình hình thực tế, đưa ra các biện pháp hạn chế rủi ro.
6) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo nhu cầu của Giám đốc chi nhánh. Phịng Tài chính Kế tốn
1) Thực hiện các cơng tác kế tốn và tài chính cho tồn bộ hoạt động của chi nhánh khơng trực tiếp làm kế tốn khách hàng và tiết kiệm.
2) Đầu mối phối hợp với các phịng liên quan để xây dựng và trình kế hoạch tài chính, tài sản, kế hoạch thu nhập hàng năm theo quy định.
3) Theo dõi, quản lý tài sản (giá trị), vốn và các quỹ của chi nhánh. 4) Thực hiện nghĩa vụ ngân sách.
5) Lập quyết tốn tài chính cho chi nhánh.
6) Thực hiện việc kiểm sốt, lưu trữ, bảo quản, bảo mật các loại chứng từ, sổ sách theo quy định của nhà nước.
Phịng giao dịch Cái Tắc
Thực hiện các nghiệp vụ, giao dịch với khách hàng để huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ cho vay, các nghiệp vụ thanh tốn, bảo lãnh và các nghiệp vụ ngân hàng khác.
Ưu điểm của cơ cấu tổ chức chi nhánh:
1) Mỗi phịng ban cĩ nhiệm vụ cụ thể của mình, phân cơng cơng việc rõ ràng giúp cho quá trình xử lý cơng việc khơng bị chồng chéo lên nhau, tiết kiệm thời gian trong quá trình xử lý.
2) Cơ cấu quản lý trực tiếp và được xử lý qua ba phĩ Giám đốc được phân chia rõ ràng đối với từng bộ phận và mảng nghiệp vụ giúp tiết kiệm thời gian chu chuyển hồ sơ và quy trình tín dụng được rút ngắn.
3) Các phịng ban đều được tham gia đĩng gĩp ý kiến và tham mưu với Giám đốc chi nhánh, vì vậy những vấn đề xảy ra trong quá trình hoạt động của chi nhánh sẽ nhanh chĩng được đề xuất và xử lý kịp thời.
4) Quy trình tín dụng được chia thành các khâu xử lý đối với từng phịng ban làm tăng chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
3.2.3. Cac sản phẩm, dịch vụ
Hoạt động của BIDV Hậu Giang cĩ đầy đủ các chức năng của một ngân hàng thương mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng, các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngồi nước. Đặc biệt, BIDV Hậu Giang cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực đầu tư các dự án trọng yếu của nhà nước. Khách hàng chủ yếu của ngân hàng là các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh.
Huy động vốn
Ngân hàng được huy động vốn từ mọi nguồn vốn trong và ngồi nước dưới các hình thức:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân
- Phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ cĩ giá khác - Vay vốn của các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước
- Nhận các nguồn vốn theo quy định của pháp luật.
Tín dụng
Ngân hàng cho vay đối với các sản phẩm tín dụng sau: - Cho vay tiêu dùng đối với các cá nhân
- Cho vay theo hạn mức và cho vay theo mĩn với các hoạt động kinh doanh của các tổ chức
- Cho vay tài trợ các dự án.
Kinh doanh ngoại hối
Bao gồm các sản phẩm phái sinh trong kinh doanh ngoại hối và các hoạt động mua bán ngoại hối.
Các dịch vụ phi tài chính
Bao gồm các dịch vụ tài trợ thương mại (chuyển tiền đến, chuyển tiền đi, phát hành hối phiếu…), chuyển tiền (chuyển tiền đi, đến trong nước, dịch vụ, thẻ ATM), dịch vụ Ngân quỹ (thu hộ tại doanh nghiệp, thu hồi tiền hỏng, tiền