1- Giới thiệu bài (trực tiếp): 2- Luyện tập:
Bài 1: Thực hiện tơng tự bài 1của tiết 132 Bài 2: HS nêu yêu cầu tính
Chữa bài: GV yêu cầu HS nhận xét và nêu cách thực hiện phép tính.
Bài 3:
H: Bài yêu cầu gì ?
- GV hớng dẫn và giao việc
- Yêu cầu HS giải thích vì sao lại điền dấu nh vậy ?
H: Khi so sánh 35 và 42 em làm nh thế nào ? - Em đã so sánh nh thế nào ?
Bài 4:
- Cho HS tự đọc bài toán, viết tóm tắt sau đó giải và viết bài và giải.
Tóm tắt
- Tính
- HS làm bài, 2 HS lên bảng
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. HS làm trong sách, 2 HS lên bảng - So sánh hàng chục, 42 có hàng chục là 4, 35 có hàng chục là 3, 4 > 3 nên 42 > 35 - HS thực hiện theo hớng dẫn Bài giải
Tiết 1
Ngày soạn: 11/05/2006 Ngày giảng: 12/05/2006 Thứ sáu ngày 12 tháng 5 năm 2006
Âm nhạc:
Tiết 34: ÔN tập A- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hát thuộc tất cả những bài hát đã học trong năm. - Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp, theo phách
B- Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác các bài hát đã học trong học kỳ 2
- Một số nhạc cụ gõ: Trống nhỏ, song loan, thanh phách.
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g GV HS
2phút
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Giờ trớc các em ôn tập những bài hát nào ? - Yêu cầu HS hát lại
- GV nhận xét, đánh giá.
- Bài: Đi tới trờng Đờng và chân
- 2 HS hát, mỗi HS hát một bài.
13 phút
II- Ôn tập:
1- Ôn tập lại những bài hát đã học trong học kỳ 2.
- Yêu cầu HS nêu tên bài hát đã học từ tuần 19.
- Cho HS hát ôn từng bài - GV theo dõi, uốn nắn.
- HS nêu tên các bài hát + Bầu trời xanh
Nhạc sĩ: Nguyễn Văn Quỳ + Tập tầm vông. Nhạc sĩ: Lê Hữu Lộc + Bài quả: Nhạc sĩ: Xanh Xanh + Hoà bình cho bé. Nhạc sĩ: Huy Trân + Đi tới trờng. Nhạc sĩ: Đức Bằng - HS hát cả bài theo nhóm, cá nhân, cả lớp.
- GV bắt nhịp bất kỳ bài nào yêu cầu HS hát và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách hoặc theo nhịp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS hát tập thể và kết hợp gõ đệm theo yêu cầu.
- Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm (đổi bên).
5phút
3- Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi hát
- Cho HS bốc thăm và hát thi.
- GV nhận xét, đánh giá. - Nhận xét chung giờ học.
- HS lên bốc thăm vào bài nào sẽ hát bài đó.
- Yêu cầu bất kỳ bạn nào nêu tên và nhạc sĩ sáng tác bài mình vừa hát.
Tiết 2
Đạo đức:
Tiết 34: Tìm hiểu về giao thông ở địa phơng A- Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm đợc:
- Những đờng giao thông ở địa phơng.
- Biết đợc từng loại phơng tiện đi trên từng loại đờng.
- Có ý thức tuân thủ đúng luật khi đi trên đờng giao thông đó.
B- Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về một số loại đờng ở nông thôn.
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g GV HS
2p'
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Giờ trớc các em học bài gì?
H:; Hãy cho một ví dụ và nêu cách chào hỏi cho phù hợp
- Thực hành kỹ năng chào hỏi - Một vài HS
10p' II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (ghi bảng) 2- Hoạt động 1:
Tìm hiểu các đờng giao thông ở địa phơng em - CN chia nhóm
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu + Kiểm tra kết quả thảo luận:
H: Nơi em ở có những loại đờng giao thông
- HS thảo luận nhóm 5 - Cử nhóm trởng - Cử th ký
- CN nhận xét và chốt ý
- Các nhóm cử đại diện nêu: + Nơi em ở có các loại đờng giao thông sau: Đờng bộ, đờng sắt, đờng sông
10p'
3- Hoạt động 2: Tìm hiểu các phơng tiện ứng với từng loại đờng ở hoạt động 1
- CN nêu yêu cầu và chia nhóm - Kiểm tra kết quả thảo luận
-HS trao đổi nhóm 2
+ Đờng bộ: Xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe trâu, xe ngựa... + Đờng sắt: Tàu
+ Đờng sông: Xuồng, thuyền
10p'
4- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - CN nêu câu hỏi:
H: Khi tham gia các phơng tiện giao thông trên từng loại đờng trên, em cần làm gì để giữ an toàn cho bản thân và mọi ngời?
H: Khi đi học về qua đờng sắt em cần chú ý gì?
H: Em có đợcđi bộ trên đờng tàu không? vì sao?
- Đi bộ: đi vào lề đờng phía tay phải
+ Ngồi sau xe máy, xe đạp phải bám vào ngời ngồi trớc + Đi thuyền trên sông phải ngồi im giữa khoang thuyền không đợc đùa nghịch
+ Đi tàu: Phải đóng cửa không thò đầu ra ngoài...
- Phải nhìn trớc nhìn sau nhìn trên, dới nếu không có tàu hoặc xe thì mới đợc đi qua - Không đợc đi bộ trên đờng tàu vì đó không phải đờng dành cho ngời đi bộ và rễ bị tai nạn
3p'
5- Củng cố - Dặn dò:
H: Kể tên các loại đờng giao thông ở địa ph- ơng?
- CN nhận xét chung giờ học
Tiết 3
Tự nhiên xã hội:
Tiết 34: Thời tiết A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS nắm đợc. - Thời tiết luôn thay đổi.
2- Kỹ năng: Biết sử dụng vốn từ của mình để nói lên sự thay đổi của thời tiết. 3- Thái độ:
Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh trong bài 34 SGK. - Su tầm một số tranh ảnh về thời tiết.
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g GV HS
2p'
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Giờ trớc các em học bài gì?
H:; Hãy cho một ví dụ và nêu cách chào hỏi cho phù hợp
- Thực hành kỹ năng chào hỏi - Một vài HS
10p'
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (ghi bảng) 2- Hoạt động 1:
Tìm hiểu các đờng giao thông ở địa phơng em - CN chia nhóm
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu + Kiểm tra kết quả thảo luận:
H: Nơi em ở có những loại đờng giao thông nào?
- CN nhận xét và chốt ý
- HS thảo luận nhóm 5 - Cử nhóm trởng - Cử th ký
- Các nhóm cử đại diện nêu: + Nơi em ở có các loại đờng giao thông sau: Đờng bộ, đờng sắt, đờng sông