II- Dậy học bài mới: 1 Giới thiệu đề tài:
3- Ôn các vần oai, oay:
H: Tìm tiếng trong bài có vần oai.
H: Tìm từ có tiếng chứa vần oai, oay ở ngoài bài ?
- Nhận xét tiết học.
- HS tìm và phân tích: ngoài - HS tìm:
oai: Củ khoai, phá hoại oay: loay hoay, hí hoáy - HS điền và đọc
- Bác sĩ nói chuyện điện thoại - Diễn viên múa xoay ngời - Cả lớp đọc lại bài (1 lần)
Tiết 2
15phút
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài. + Cho HS đọc đoạn 1:
H: Thấy cụ già trồng na ngời hàng xóm khuyên cụ điều gì ?
+ Cho HS đọc đoạn còn lại
H: Khi ngời hàng xóm khuyên nh vậy cụ đã trả lời NTN ?
+ GV đọc mẫu lần 2.
- Y/c HS đọc lại câu hỏi trong bài.
H: Ngời ta đã dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi? - Y.c HS đọc lại toàn bài
- 2 đến 4 HS đọc
- Ngời hàng xóm khuyên cụ nên trồng chuối chóng có quả, còn trồng na lâu có quả.
- Cụ nói: Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn ngời trồng - HS đọc cả bài (4HS)
5 phút Nghỉ giữa tiết Lớp trởng đk'
10phút
b- Luyện nói:
- Cho HS đọc Y/c của bài - GV chia nhóm và giao việc
- Y/c một số nhóm lên trao đổi trớc lớp.
- Kể cho nhau nghe về ông, bà của mình.
- HS trao đổi nhóm 4, kể cho nhau nghe về ông bà của mình
- Lớp theo dõi, NX
5phút
5- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi viết từ có tiếng chứa vần oai, oay - Nhận xét chung giờ học
: Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe
- Các tổ cử đại diện chơi thi - HS nghe và ghi nhớ
Tiết4 Kể chuyện:
Tiết 33: Hai tiếng kì lạ A- Mục đích - Yêu cầu:
- HS Hào hứng nghe GV kể chuyện 2 tiếng kì lạ
- HS nhớ và kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dới tranh
- HS nhận ra: Lễ phép lịch sự sẽ đợc mọi ngời quý mến và giúp đỡ.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Phóng to tranh vẽ trong SGK:
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g GV HS
5phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kể chuyện "Dê con nghe lời mẹ" - GV nhận xét, cho điểm
- 4 HS kể
27 phút
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2- GV kể 3 lần.
Lần 1: kể không bằng tranh Lần 2,3 kể= tranh
3- Hớng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh. - Cho HS quan sát từng tranh, đọc câu hỏi dới tranh, tập kể theo tranh.
- GV theo dõi, uốn nắn
- Cho HS tập kể lại những chỗ yếu.
- Cho HS tập kể toàn chuyện
4- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện
H: Theo em hai tiếng kỳ lạ mà cụ già dạy cho Pao - Lích là hai tiếng nào ?
- HS chú ý nghe
- HS tập kể chuyện theo tranh (mỗi tranh từ 3 - 4 em kể) - HS theo dõi và nhận xét kỹ năng kể của bạn. tập kể lại những chỗ yếu.
- 3-4 HS kể.
- đó là 2 tiếng vui lòng cùng giọng nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt đối thoại
3phút
5- Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học
Tiết 5 Toán:
Tiết 132: Ôn tập: Các số đến 100(t1) A- Mục tiêu:
Giúp Hs củng cố về:
- Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100 - Cấu tạo của số có hai chữ số.
- Phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T/g GV HS
5phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng: 9 - 3 - 2 = 10 - 5 - 4 = 10 - 4 - 4 = 4 + 2 - 2 = - KT HS đọc thuộc các bảng +, - trong phạm vi 10 - 2 HS lên bảng. 25phút II- Luyện tập: Bài 1: Sách
- Cho HS tự nêu Y/c của bài và làm bài.
- GV theo dõi, chỉnh sửa. Bài 2:
H: Bài Y/c gì ? - HD và giao việc.
Bài 3: Sách
- Cho HS tự nêu Y/c và viết theo mẫu.
Bài 4: Vở
- Cho HS tự nêu Y/c và làm vở
- HS làm và nêu miệng kq' a- 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20. b- 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30. - Viết số thích hợp vào từng vạch của tia số - HS làm vào sách, 2 HS lên bảng chữa. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Hs làm và chữa bảng 35 = 30 + 5 45 = 40 + 5 95 = 90 + 5 - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- GV chữa bài và Y/c HS nêu lại cách tính. a- 24 53 31 40 55 93 … b- 68 74 95 32 11 35 36 63 60 … - HS dới lớp đối chiếu kq' và nhận xét về cách tính, cách trình bày. 5phút III- Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi: Lập các phép tính đúng - NX chung giờ học. : - Làm BT (VBT)
- Các tổ cử đại diện lên chơi thi.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết1
Soạn: 4/5/2006 Giảng: 5/5/2006 Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2006
Âm nhạc:
Tiết 33: Ôn hai bài hát:
Đi tới trờng & năm ngón tay ngoan A- Mục tiêu:
- HS học thuộc hai bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp hoặc đệm theo tiết tấu, biết phân biệt 3 cách gõ đệm.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Nhạc cụ gõ, trống nhỏ, song loan.
C- Các hoạt động dạy - học:
T/g GV HS
5phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS hát bài "Năm ngón tay ngoan" - GV nhận xét và cho điểm.
- HS hát một vài em kết hợp với biểu diễn.
II- Các hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: Ôn tập bài hát "Đi tới trờng"
- GV HD và giao việc. - HS hát ôn cả lớp (2 lần) - Hát theo nhóm
- Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
27phút
- GV theo dõi, chỉnh sửa. 2- Hoạt động 2: Ôn bài hát "Năm ngón tay ngoan" - GV HD và giao việc
- GV theo dõi và uốn nắn 3- Hoạt động 3: Nghe hát
- GV hát cho HS nghe 1, 2 bài hát về TN.
- GV giới thiệu sơ qua về tác giả và sự ra đời của bài hát.
- Tập biểu diễn CN, lớp
- Cả lớp hát ôn (2 lần)
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu, nhịp và phách.
- Tập biểu diễn Cn, lớp. - HS chú ý nghe hát.
3phút
4- Củng cố - dặn dò:
- Cả lớp hát lại mỗi bài một lần - NX giờ học
: Ôn bài hát và tập biểu diễn
- HS hát đồng thanh - HS nghe và ghi nhớ Tiết 2 Đạo đức:
Tiết 3: Thực hành: Cảm ơn - Xin lỗi A- Mục đích - Yêu cầu:
- Rèn cho HS thói quen nói lời "Cảm ơn", "Xin lỗi" đúng lúc, đúng chỗ.
- Có thói quen nói lời "cảm ơn", "xin lỗi" trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
- Quý trọng những ngời biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
B- Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị một số tình huống để HS đóng vai.