Xõy dựng nhõn vật qua “cỏi tụi thử nghiệm”

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết milan kundera (Trang 48 - 53)

8. Bố cục khúa luận

3.1. Xõy dựng nhõn vật qua “cỏi tụi thử nghiệm”

Milan Kundera cú quan niệm: “Tiểu thuyết khụng phải là một lời tự thỳ của tỏc giả mà là một cuộc thăm dũ cuộc sống con người trong cỏi thế giới đó trở thành cạm bẫy” [14; 31]. Để thỏm hiểm cuộc sống con người, Kundera chủ trương dựng một phương thức đặc biệt là khỏm phỏ con người qua những “cỏi tụi tưởng tượng”, những “cỏi tụi thử nghiệm” của tiểu thuyết.

Quan niệm nhõn vật là những “cỏi tụi thử nghiệm” của Kundera cú xuất phỏt điểm từ một tiền đề triết học thõm thuý, được biểu hiện bằng một cõu chõm ngụn Đức: “Einmal ist Keinmal” (“Một lần đú khụng phải là một lần”).

Trong cuốn tiểu thuyết Nhẹ bồng cỏi kiếp nhõn sinh Kundera đó phỏt biểu:

“Đời người diễn ra chỉ một lần vỡ thế chỳng ta khụng bao giờ cú thể xỏc định được trong cỏc quyết định của chỳng ta cỏi nào đỳng, cỏi nào sai. Trong hoàn cảnh đú chỳng ta chỉ cú thể quyết định được một lần duy nhất và chỳng ta khụng cũn cú cuộc đời thứ hai, thứ ba, thứ tư để mà cú khả năng đối chiếu cỏc quyết định đó đưa ra”. Qua “cỏi tụi thử nghiệm”, nhõn vật dường như được trao nhiều quyền hạn và khả năng hơn trong việc đào sõu bớ ẩn của hiện sinh. Cũng trong Nhẹ bồng cỏi kiếp nhõn sinh, Kundera bày tỏ: “Cỏc nhõn vật cuốn tiểu thuyết của tụi đú là những khả năng riờng của tụi mà khụng thực hiện được. Vỡ thế tụi yờu mến tất cả chỳng như nhau và cũng kinh sợ tất cả chỳng như nhau, mỗi cỏi trong số đú đó được bước qua giới hạn mà bản thõn tụi chỉ dỏm đi vũng qua. Chớnh cỏi giới hạn phạm tội này (giới hạn mà đằng sau đú cỏi “tụi” của tụi kết thỳc) đó lụi cuốn tụi. Chỉ ở phớa sau nú mới bắt đầu những bớ ẩn mà tiểu thuyết cần phải dũ hỏi”. Lời thỳ nhận này của nhà văn cú thể lặp lại cho mỗi cuốn tiểu thuyết của mỡnh những nhõn vật là những “cỏi tụi thử nghiệm”.

Xuất phỏt từ một quan niệm như thế về nhõn vật và về chức năng của nhõn vật trong tiểu thuyết nờn Kundera đó thoải mỏi đưa nhõn vật, tức “cỏi tụi thử nghiệm” của mỡnh đến bất cứ tỡnh thế hiện sinh nào ụng thấy cần thăm dũ, đến bất cứ cạm bẫy nào của thế giới con người, phỏ vỡ cỏc bức tường ngăn cỏch do yờu cầu giả tạo của sự giống như thật dựng lờn. Biểu hiện rừ nhất của nghệ thuật xõy dựng nhõn vật qua “cỏi tụi thử nghiệm” chớnh là nhõn vật khụng được dựng chõn dung, khụng được quan tõm đến hồ sơ hộ tịch, quỏ khứ nhõn vật ớt được chỳ ý.

Thụng thường nhõn vật văn học được miờu tả bằng nhiều chi tiết ngoại hỡnh. Đú là nột vẽ quen thuộc của cỏc nhà văn để dựng lờn chõn dung nhõn vật. Thế nhưng đọc tỏc phẩm của Kundera, chỳng ta khụng thấy đặc điểm

này. Người đọc khú lũng tỡm thấy một nhõn vật nào được dựng chõn dung hoàn chỉnh. Những chi tiết miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật thường khụng hoặc rất ớt được đề cập tới.

Trong tiểu thuyết Sự bất tử, cỏc nhõn vật được chia làm nhiều tuyến

khỏc nhau. Goethe, Hemingvay, Rubens… là những nhõn vật lịch sử. Agnes, Laura, Paul… là những nhõn vật thời hiện đại. Cũng cú thể chia họ thành hai tuyến: nhõn vật chớnh và nhõn vật phụ. Song, khụng một nhõn vật nào được chỳ trọng dựng chõn dung. Beethoven, Hemingway, Rubens… khụng được miờu tả bằng một chi tiết ngoại hỡnh nào. Chõn dung của Goethe chỉ được điểm xuyết bởi một số nột vẽ vụn vặt thể hiện vẻ bề ngoài. Khi Bettina đến thăm Goethe tại Weimar, “Goethe sỏu mươi hai và khụng cũn một chiếc răng nào” [13; 65]. “Ở tuổi năm mươi, ụng bộo lờn ghờ gớm cằm chia hai ngấn, song ụng chưa lấy làm lo. Nhưng mỗi năm một qua, ý nghĩ về cỏi chết ngày càng ỏm ảnh ụng sợ rằng cú thể bước vào cừi bất tử với cỏi bụng phỡnh to gớm ghiếc. Sau đú ụng quyết định làm cho mỡnh gầy đi và chẳng bao lõu trở thành một người đàn ụng cõn đối, tuy khụng đẹp nữa nhưng ớt ra vẫn cú thể gợi được vẻ đẹp trước đõy của mỡnh [13; 77]. Đú là tất cả những gỡ người đọc cú thể hỡnh dung về Goethe - một nhà thơ vĩ đại. Bờn cạnh đú, cỏc nhõn vật nữ Laura, Bettina hay Agnes - nhõn vật chớnh của cuốn tiểu thuyết cũng khụng được dựng chõn dung ngoại hỡnh.

Ở Bản nguyờn, nhõn vật nam chớnh Jan Mank xuất hiện từ đầu đến cuối truyện song lại khụng cú nột vẽ nào thể hiện chõn dung của anh. Cũn với Santal nhõn vật nữ chớnh, chõn dung của nàng chỉ được thể hiện qua một cõu nhận xột trong bức thư mà người lạ mặt (thực chất là Jan Mark) gửi cho nàng. “Tụi theo sỏt gút chị, chị đẹp lắm, rất đẹp”.

Đặc biệt, trong tiểu thuyết của Kundera cú những nhõn vật phụ, chỉ xuất hiện thoỏng qua và những nhõn vật đú ngay cỏi tờn cũng là phiếm chỉ.

Những người tỡnh của hoạ sĩ Rubens chỉ được gọi bằng những cỏi tờn như cụ A, cụ B, cụ C, cụ D… hay gọi bằng một vài đặc điểm nổi bật: “cụ tàn hương”, “cụ bỏc sĩ”, “cụ Đàn Luthiste”. Anh bạn cũ của Jan Mark xuất hiện nhiều lần trong cõu chuyện Jan Mark núi với Santal song cũng khụng được miờu tả chõn dung, chỉ được gọi với cỏi tờn anh F.

Bờn cạnh việc khụng được dựng chõn dung, ngoại hỡnh, nhõn vật trong tiểu thuyết của Kundera cũn khụng được quan tõm đến hồ sơ hộ tịch. Hay núi cỏch khỏc, nhõn vật của Kundera đó bị xoỏ bỏ đường viền nhõn thõn.

Kundera khụng đồng tỡnh với đũi hỏi của Banzăc: nhõn vật phải cạnh tranh với hồ sơ hộ tịch, tức là phải cung cấp đầy đủ thụng tin về nhõn vật và phải biết về quỏ khứ của nhõn vật. Cú thể núi, Kundera rất “hà tiện” khi núi về quỏ khứ cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết của mỡnh.

Ở Sự bất tử, hầu như nhõn vật khụng được đề cập đến quỏ khứ. Riờng Agnes, quỏ khứ của nàng chỉ chỳt ớt được đề cập qua những kớ ức của Agnes về gia đỡnh, đặc biệt là về người bố của nàng: “Trừ khoảng thời gian nàng từ tỏm đến mười hai tuổi, từ khi mẹ hết sức chăm bẵm Laura cũn bộ, tỡnh cha con mới cú dịp được bộc lộ mạnh. Hồi ấy hai bố con thường cú những cuộc dạo chơi lõu ngoài trời và bố đó trả lời đủ mọi cõu hỏi của nàng. Một lần nào đấy ụng đó kể cho nàng nghe về mỏy tớnh của Chỳa và rất nhiều điều khỏc nữa từ những cõu chuyện như thế chỉ cũn đọng lại trong trớ nhớ nàng những ý nghĩ rời rạc của bố giống như những mảnh vụn của những chiếc đĩa hiếm mà khi lớn lờn nàng cố sức gắn chỳng lại thành nguyờn khối như cũ” [13; 27]. Những dũng hồi ức này cho ta thấy một Agnes với cuộc sống niờn thiếu yờn bỡnh khỏc hẳn với một Agnes luụn lo lắng, hoảng hốt, cuống quýt đi tỡm mỡnh ở thời hiện tại. Nhõn vật Santal trong Bản nguyờn cũng được đề cập đến chỳt ớt quỏ khứ. Đú là những dũng suy tư đột ngột hiện lờn trong tõm trớ nàng về hỡnh ảnh người chồng cũ và đứa con trai đó mất: “Vào giõy phỳt nỗi buồn lạ

lựng ập đến nàng trờn bói biển, nàng đột nhiờn nhớ đến đứa con đó chết của mỡnh và một cơn súng hạnh phỳc ựa vào nàng. Lỏt sau nàng thấy hoảng sợ thứ tỡnh cảm đú […]. Nỗi nhớ đứa con đó mất làm nàng thấy hạnh phỳc và nàng chỉ cú thắc mắc là điều đú cú nghĩa gỡ. Cõu trả lời đó rừ điều đú nghĩa là sự cú mặt của nàng ở đõy, bờn cạnh Jan Mark, là tuyệt đối và nú cú thể tuyệt đối được chỉ là nhờ sự vắng mặt của đứa con trai nàng” [13; 642]. Bờn cạnh Santal là Jan Mark, tỏc giả khụng kể chỳt gỡ về tuổi thơ của anh, về cha, mẹ và về gia đỡnh anh. Quỏ khứ của nhõn vật này dường như bị phong kớn.

Xõy dựng nhõn vật qua “cỏi tụi thử nghiệm” là một dụng cụng nghệ thuật của Kundera. Với thủ phỏp này, nhõn vật khụng được dựng chõn dung và gần như bị tước mất đường viền nhõn thõn. Song, chớnh điều đú lại tạo nột riờng độc đỏo cho cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết của Kundera. Nhõn vật trong tiểu thuyết khụng phải là sự mụ phỏng những con người giống thật. Đú là một cỏi tụi tưởng tượng”, “một cỏi tụi thực nghiệm”. Qua việc chủ trương khụng dựng chõn dung, khụng chỳ ý tới quỏ khứ của nhõn vật, Kundera đó khẳng định: “Cỏi tụi được quyết định bởi bản chất cục diện hiện sinh của nú chứ khụng phải ở những nột vẽ bờn ngoài”, cũng như trong Sự bất tử ụng viết:

“Khuụn mặt chỉ là số hiệu của những phiờn bản”. Với thủ phỏp nghệ thuật này, nhõn vật hiện lờn phong phỳ và sinh động hơn trong sự hỡnh dung của bạn đọc. Điều này giải thớch vỡ sao tỏc giả lại lưu ý bạn đọc khi tỡm hiểu nhõn vật của Kafka: “Chỉ cú một cỏch hiểu cỏc tiểu thuyết của Kafka, đọc chỳng như cỏc tiểu thuyết. Đừng xem nhõn vật K là chõn dung của tỏc giả, cũn những lời của K là bức thụng điệp bớ mật được mó hoỏ, mà hóy chăm chỳ dừi theo hành vi của cỏc nhõn vật, cỏc ý đồ và tư tưởng của chỳng, cố hỡnh dung tất cả mọi việc như đang diễn ra trước mắt anh”. Với đặc điểm khụng được dựng chõn dung, khụng được quan tõm tới hồ sơ hộ tịch, nhõn vật trong tỏc phẩm của Kundera đó phần nào gợi mở, dẫn dắt người đọc xõm nhập, đào sõu

bản chất của cục diện hiện sinh, bước qua những đường viền bờn ngoài để đi tới khỏm phỏ bớ ẩn của cỏ nhõn con người trong những tỡnh thế hiện sinh phức tạp.

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết milan kundera (Trang 48 - 53)