Xõy dựng nhõn vật qua những “tỡnh thế hiện sinh”

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết milan kundera (Trang 53)

8. Bố cục khúa luận

3.2. Xõy dựng nhõn vật qua những “tỡnh thế hiện sinh”

“Tỡnh thế hiện sinh” (tỡnh thế “situation”) là những cảnh huống của con

người, với tư cỏch là con người, cỏ nhõn con người trờn cừi đời.

Khỏm phỏ nhõn vật qua những tỡnh thế hiện sinh đó trở thành một nột riờng trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của Kundera. Mỗi nhõn vật bước vào cuốn tiểu thuyết của ụng như bước vào một tỡnh thế hiện sinh đang chờ sẵn. Qua đõy, nhõn vật bộc lộc được bớ ẩn của cỏi “tụi” và giải mó được bản chất cục diện hiện sinh của nú. Tạo ra một tỡnh thế hiện sinh mới mẻ chớnh là cỏch Kundera làm cho cỏc nhõn vật tiểu thuyết trở nờn sinh động. Mà theo ụng, “làm cho một nhõn vật trở nờn “sinh động” cú nghĩa là: phải đi đến tận cựng cục diện hiện sinh của anh ta. Tức là: đi đến tận cựng một vài tỡnh huống một vài mẫu hỡnh, thậm chớ một vài từ đó nhào nặn nờn anh ta khụng cú gỡ khỏc nữa” [14; 41]. Chỳ trọng khắc hoạ nhõn vật qua những tỡnh huống hiện sinh, song Kundera cũng khụng chủ trương tước mất đời sống nội tõm của cỏc nhõn vật. Chớnh vỡ vậy, nhõn vật trong tiểu thuyết của ụng vừa đạt đến sự chiờm nghiệm, khỏi quỏt cao, vừa mang những bản sắc riờng.

Ở tiểu thuyết Sự bất tử, ta thấy một một chủ đề tổng quỏt bao trựm, đú là: sự biến mất của con người trong thế giới hiện đại. Đõy chớnh là tỡnh thế hiện sinh kỡ lạ: “Con người quẫy cựa tuyệt vọng chống lại hỡnh ảnh, cố phỏ vỡ hỡnh ảnh để mong tỡm ra mỡnh. Con người cú thể ẩn sau hỡnh ảnh của mỡnh, cú thể vĩnh viễn biến mất sau hỡnh ảnh của mỡnh nhưng nú khụng bao giờ là hỡnh ảnh của mỡnh cả” [13; 432]. Đặt trong những tỡnh thế hiện sinh đú, nhõn vật Agnes mang trong mỡnh nỗi sợ hói, hoài nghi và cuống quýt đi tỡm bản sắc cỏi tụi của mỡnh đang cú nguy cơ chỡm khuất với những người xung quanh.

Nàng đó vứt bỏ cử chỉ giơ cỏnh tay uyển chuyển, nhẹ nhàng để từ biệt một ai đú, chỉ vỡ nú được lặp lại ở nhiều người. Khụng những thế, qua đõy tỏc giả đó khắc hoạ nhõn vật Agnes với đời sống nội tõm phong phỳ sõu sắc. Agnes chiờm nghiệm được rằng: bản sắc của con người mất đi và con người phải sống trong lo õu, sợ hói cũng vỡ nền cụng nghiệp hỡnh ảnh hoỏ khổng lồ của cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng ngày nay triệt diện tất cả mọi riờng biệt của con người. “Agnes nhớ lại thời nhỏ nàng đó từng sửng sốt với ý nghĩ là Chỳa nhỡn thấy nàng và nhỡn thấy liờn tục. Cú lẽ khi lần đầu tiờn trong đời nàng cảm nhận được sự khoan khoỏi, ngọt ngào khụng núi lờn lời của một người được nhỡn thấy, được nhỡn thấy ngoài ý muốn của mỡnh” [13; 45]. Với cỏi nhỡn ấy, Agnes cú thể than thở, dựa dẫm, đựa giỡn. Song, ngày nay cỏi nhỡn của chỳa được thay bằng con mắt của chiếc mỏy ảnh paparazi, một thứ tũ mũ, trắng trợn, hung bạo và đầy xảo trỏ, khụng thể đựa giỡn được: “Nàng nghĩ về chị em nữ hoàng Anh quốc và lầm thầm nhắc lại hụm nay con mắt của Chỳa đó được thay bằng ống kớnh. Con mắt của một người được thay bằng những cặp mắt của tất cả mọi người. Cuộc sống biến thành cuộc truy hoan duy nhất” [13; 45]. Chớnh vỡ vậy, Agnes đó trải qua một hành trỡnh dài tỡm kiếm lại hỡnh ảnh của mỡnh. Nàng khỏt khao nú như khỏt khao nớu giữ vẻ đẹp vĩnh hằng của con người trong cuộc sống phồn tạp xụ bồ - nơi con người dễ đỏnh mất mỡnh: “Nàng nghĩ: nếu rốt cuộc sự xấu xớ này đó siết chặt đến mức khụng chịu được nữa, nàng sẽ vào hàng hoa mua một cành lưu ly duy nhất, thõn mỏng mảnh, đỡ tỏn xanh nhỏ nhắn rồi cầm nú đi ra phố và cứ giữ nú trước ngực, chăm chăm nhỡn vào nú để chỉ thấy cỏi chấm xanh nhỏ tuyệt vời duy nhất này thụi để chỉ thấy nú như vật cuối cựng nàng để lại cho mỡnh và cho đụi mắt mỡnh từ cỏi thế giới mà nàng đó thụi yờu” [13; 31]. Hỡnh ảnh này của Agnes được tỏi hiện ở cuối tỏc phẩm cũng chớnh là sự khẳng định khao khỏt kiếm tỡm cỏi đẹp của con người sẽ khụng bao giờ lụi tắt khi cuộc

sống hiện tại cũn bủa võy và che lấp hỡnh ảnh của con người: “ễ tụ rỳ cũi inh ỏi và tiếng người tức giận la hột. Trong một khung cảnh như thế Agnes đó cú lần mơ ước mua một cành hoa lưu ly, chỉ một cành lưu ly thụi; nàng mơ ước được cầm nú giơ lờn trước mặt như hồi quang cuối cựng cũn thấy được của cỏi đẹp” [13; 470]. Khỏc với Agnes nhõn vật Bettina lại được đặt trong một tỡnh thế hiện sinh khỏc. Đú là sự tha hoỏ của con người, hay núi đỳng hơn là thúi hỏo danh đó giết chết nhõn cỏch con người. Với việc tỡm mọi cỏch để buộc tờn tuổi của mỡnh với Goethe hay Beethove, Bettina như một hoàng hậu trị vỡ hai vương quốc. Nếu phải nhận xột Bettina, chắc hẳn chỳng ta sẽ khụng ngần ngại khẳng định rằng: cụ là người cú khả năng sỏng suốt, tầm nhỡn xa trụng rộng gần đến mức thiờn tài. Song, cũng chớnh qua cuộc đời, số phận của nhõn vật này, tỏc giả khẳng định: khụng một trớ tưởng tượng nào, một tài năng nào của Bettina cú thể phỏ vỡ giấc ngủ Olympia của cỏc bậc vĩ nhõn. Trong

Sự bất tử, cỏc nhõn vật : Goethe, Beethoven, Hemingway là những nhõn vật

lịch sử. Song, họ lại được khắc hoạ khỏ sinh động trong tỡnh thế hiện sinh: con người bị che lấp, bị tha hoỏ bởi hỡnh ảnh của chớnh mỡnh. Họ gần như được “giải thiờng”, trỳt bỏ ỏnh hào quang của vĩ nhõn để nhỡn rừ hơn con người cỏ nhõn. Hỡnh ảnh ở mặt khuất lấp đó nhấn chỡm hỡnh ảnh thật của họ. Hemingway đó khẳng định với Goethe: “Cứ cho là hỡnh ảnh để lại phớa sau khụng hoàn toàn đỳng với anh. Cứ cho là trong hỡnh ảnh đú anh bị mộo mú, biến dạng. Nhưng dự sao anh vẫn cú mặt trong đú”. Cú thể núi, Goethe, Beethoven là những bức hoạ rất sinh động trong Sự bất tử.

Ở tiểu thuyết Chậm rói, nhõn vật được gắn với tỡnh thế hiện sinh đú là: con người đối mặt với tốc độ trong thế giới hiện đại. Tỏc giả chỉ ra rằng, chớnh tốc độ của đời sống đó làm biến mất con người. Cú thể thấy rừ điều này qua một vớ dụ rất thỳ vị của Milan Kundera: “Con người đang cỳi gập mỡnh trờn chiếc xe mỏy chỉ cú thể tập trung chỳ ý vào khoảnh khắc hiện tại mà anh

ta đang lao xe đi, anh ta bị buộc chặt vào mảng thời gian bị cắt rời cả quỏ khứ và tương lai […]. Ở trạng thỏi đú anh ta khụng cũn biết gỡ đến tuổi tỏc, vợ con, những nỗi lo õu của mỡnh nữa cả, thế nờn anh ta khụng thấy sợ” [13; 474]. Như thế, tốc độ cũng đưa đến sự lóng quờn gần như là mất trớ của con người. Từ đõy tỏc giả đỳc kết: “mức chậm rói tỉ lệ thuận với cường độ trớ nhớ, mức tốc độ tỉ lệ thuận với cường độ lóng quờn” [13; 505]. Nhõn vật Vincent cũng được khắc hoạ trong tỡnh huống hiện sinh đặc biệt, đú là: tỡnh trạng con người trong cơn cực khoỏi tỡnh dục mà quờn mất mỡnh. Sau những cuộc truy hoan mà Vincent gọi là những đờm “ bụi bỏc”, anh muốn tỡm đến tốc độ như tỡm sự lóng quờn. “Bằng một bước quyết định, anh vội vó lao lại chiếc xe mỏy, anh thốm muốn xe mỏy, anh tràn đầy tỡnh yờu với chiếc xe mỏy, với chiếc xe mà ngồi lờn đú anh sẽ quờn hết tất cả, ngồi lờn đú anh sẽ quờn cả bản thõn mỡnh” [13; 603]. Chõn dung về Vincent là chõn dung một con người thời hiện đại bị cuốn đi trong vũng xoỏy tốc độ, một hỡnh thức xuất thần, một hệ quả mà cuộc cỏch mạng kĩ thuật đó tặng cho con người.

Tiểu thuyết Bản nguyờn – ngay như cỏi tờn của nú đó đặt ra vấn đề con người đi tỡm mỡnh, đi tỡm cỏi bản nguyờn và khả năng của mỡnh. Hai nhõn vật trong tỏc phẩm (Jan Mark, Santal) – hai con người, một đụi tỡnh nhõn đó lao vào một trũ chơi nhằm giỳp người yờu tự nhận ra mỡnh, nhưng rồi sau đú, họ đó rơi vào một cơn ỏc mộng. Mặc dự, trong tiểu thuyết Milan Kundera, nhõn vật khụng được phỏc họa chõn dung, khụng được tụ vẽ đường viền nhõn thõn song qua những tỡnh thế hiện sinh này, chỳng vẫn hiện ra rất ấn tượng và ỏm ảnh người đọc. Những biến động trong đời sống nội tõm nhõn vật cũng được soi sỏng từ chớnh cỏc tỡnh thế hiện sinh này. Nhõn vật chớnh Jan Mark khụng được hoạ chõn dung nhưng được khơi sõu vào bản chất của cục diện hiện sinh. Trước sự lo õu, hoài nghi của Santal về sự hấp dẫn của nàng đối với cỏnh đàn ụng, Jan Mark suy tư, trăn trở như muốn người yờu hiểu được tỡnh

cảm của anh: “Anh nhỡn nàng, khụng tài nào hiểu nổi nàng vừa núi gỡ, những lời núi của nàng cú nghĩa ra sao. Nàng buồn rầu vỡ cỏnh đàn ụng khụng thốm nhỡn nàng ư? Anh những muốn bật lờn cõu hỏi: thế anh thỡ sao? Cũn anh? Chẳng phải anh vừa đi kiếm em khắp nơi trờn bói biển, hỏt gọi tờn em, lo cho em đến chảy nước mắt, sẵn sàng đi khắp hành tinh theo dấu em đú sao”[13; 626]. Jan Mark cũng cú những đấu tranh nội tõm sõu sắc. Anh đau đớn, xút xa khi nghĩ rằng Santal nghi ngờ anh, hiểu lầm anh: “Nhưng nếu nàng đó đoỏn ra (lạy Chỳa, mong nàng đoỏn được ra) anh là tỏc giả của những bức thư đú, sao nàng nỡ đối xử tệ với anh thế? Sao nàng lại khụng đoỏn được ra nguyờn nhõn của sự lừa dối này? Nàng nghi ngờ anh điều gỡ? Và đằng sau tất cả những cõu hỏi này cú một điều chắc chắn là: anh khụng hiểu nàng. Vả chăng, nàng cũng chẳng hiểu gỡ hơn. í nghĩ của hai người đi theo những hướng khỏc nhau, và giờ đõy anh cảm thấy là chỳng sẽ chẳng bao giờ gặp nhau nữa” [13; 716]. Anh và Santal đó thực sự rơi vào ỏc mộng, cơn ỏc mộng kộo hai người xa nhau hơn. Hành trỡnh tỡm kiếm bản nguyờn cho Santal cũng là cuộc phiờu lưu bất tận của con người khi bản nguyờn đú ngày càng khú tỡm ra, ngày càng bị tha hoỏ, che lấp, xoỏ bỏ đi trong thế giới hiện đại.

Cú thể núi, qua những tỡnh thế hiện sinh, nhõn vật trong tiểu thuyết của Kundera được dựng lờn khỏ sinh động. Mỗi nhõn vật mang một tớnh cỏch, một số phận khỏc nhau. Hiệu quả nghệ thuật của việc gắn nhõn vật vào những tỡnh huống hiện sinh là rất lớn. Theo đú, cỏi tụi bớ ẩn của con người ngày càng được đào sõu và khỏm phỏ triệt để. Người đọc dường như cú cơ hội để hiểu thờm về mỡnh, hiểu thờm về sự phức tạp, nhập nhằng mang tớnh nước đụi của sự sống. Tỏc phẩm của Kundera bộc lộ kiến giải đa dạng, phong phỳ tạo cho người đọc cỏi nhỡn đa chiều và thấm thớa hơn về cuộc đời.

3.3. Khắc hoạ nhõn vật trong mối tương quan với cỏc kiểu dạng khụng gian và thời gian đa dạng

Khi nghiờn cứu về thi phỏp tiểu thuyết, M.Bakhtin cho rằng: “Quan hệ tương hỗ của cỏc chỉ số chỉ là thời gian và khụng gian được chiếm lĩnh trong tỏc phẩm. Thuật ngữ này được sử dụng trong quỏ trỡnh nghiờn cứu văn học với tư cỏch là một ẩn dụ. Thời gian và khụng gian là yếu tố ấn định cỏc dạng thể loại, chi phối cả đặc tớnh hỡnh tượng con người trong văn học” [2; 97].

Khi miờu tả nhõn vật, Milan Kundera hết sức quan tõm tới mối tương quan giữa nhõn vật với thời gian và khụng gian. Đặt trong mối tương quan này, nhõn vật của Kundera được khắc hoạ và tồn tại dưới hai dạng thức cơ bản: nhõn vật trong khụng gian cụ thể, thời gian tuyến tớnh; nhõn vật đi xuyờn khụng gian, thời gian. Song cũng cú những nhõn vật tồn tại lưu chuyển ở cả hai dạng thức.

Khụng gian cụ thể, thời gian hiện thực tuyến tớnh là dạng thức cú ý nghĩa định vị sự tồn tại và xuất hiện của nhõn vật. Nhõn vật Santal và Jan Mark trong Bản nguyờn được đặt trong mối tương quan này. Cỏc nhõn vật

xuất hiện trong khụng gian cụ thể, chủ yếu là khụng gian sinh hoạt nhỏ hẹp như: buồng ngủ, nhà ở… Khụng gian rộng hơn là: bói biển, thành phố London… Gắn với khụng gian cụ thể là thời gian tuyến tớnh. Santal và Jan Mark xuất hiện trong một trật tự thời gian xỏc định, khụng bị đảo lộn, khụng cú sự đồng hiện giữa quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Thời gian hiện thực, tuyến tớnh trong Bản nguyờn khụng được tớnh bằng đơn vị ngày thỏng cụ thể. Nú diễn ra cựng với hành trỡnh tỡm kiếm bản nguyờn của Santal, lỳc đầu chỉ là một trũ chơi sau dần trở thành ỏc mộng, cuối cựng kết thỳc là một giấc mơ. Nhõn vật khi gắn thời gian hiện thực tuyến tớnh đó phải trải qua những lo õu, hoài nghi trong cuộc đấu tranh, giằng xộ nội tõm liờn tục và dữ dội. Jan Mark, trong giấc mơ, đó đối mặt với nỗi khiếp sợ khi thấy Santal mang bộ mặt hoàn

toàn xa lạ. Cũn Santal đó phải trải qua cơn ỏc mộng trong hành trỡnh tỡm kiếm bản nguyờn bị mất của mỡnh.

Trong tiểu thuyết Sự bất tử, nhõn vật Goethe, Bettina cựng cõu chuyện tỡnh của họ cũng được đặt trong mối tương quan giữa thời gian hiện thực, khụng gian cụ thể. Đặc biệt, với những nhõn vật lịch sử thỡ khụng gian và thời gian được đề cập cũng mang tớnh chất lịch sử. Thời gian và khụng gian hiện thực trong Sự bất tử được tớnh bằng ngày, thỏng, năm kốm với đú là cỏc sự

kiện, biến cố liờn quan đến nhõn vật. Dừi theo chuyện tỡnh Bettina và Goethe, tỏc giả đó đặt hai nhõn vật này trong dũng chảy của lịch sử Chõu Âu. Cú thể tỡm thấy trong tỏc phẩm những dấu mốc lịch sử được ấn định rất rừ ràng: “Nàng lại đến thăm ụng vào mựa thu 1807 và ở lại Weimar mười ngày “ [13; 83]; “Năm 1810, trong ba ngày hai người ngẫu nhiờn gặp nhau ở Teplitz, nàng thỳ nhận với ụng rằng sắp tới nàng sẽ lấy chồng là nhà thơ Achim Von Arnim” [13; 87]. “Vợ chồng Arnim rời Weimar, đến thỏng giờng năm 1821 lại trở lại. Goethe khụng tiếp họ” [13; 93]. “Năm 1821 tức là mười năm sau cuộc gặp lần cuối của họ, nàng đến Weimar và xuất hiện tại nhà Goethe” [13; 93]… Cú thể núi, đặt Goethe và Bettina vào những sự kiện cụ thể, tỏc giả cũng nhằm nhấn mạnh tớnh lịch sử của những nhõn vật này. Quan trọng hơn, qua đõy nhõn vật trở thành tõm điểm cho chủ đề về sự bất tử.

Bờn cạnh những nhõn vật xuất hiện trong thời gian hiện thực, khụng gian cụ thể, Kundera cũn đặt nhõn vật trong bối cảnh thời gian, khụng gian phi thực tại, phi logic - tức nhõn vật cú khả năng đi xuyờn qua khụng gian, thời gian. Trong tiểu thuyết Sự bất tử, nhiều nhõn vật đi xuyờn qua khụng

gian, thời gian một cỏch dễ dàng từ Goethe và Beethoven đến Hemingway, từ Bettina đến Agnes, Laura… Nhõn vật xuất hiện trong những khụng gian trừu tượng, phi logic được tỏc giả gọi là “thế giới bờn này, thế giới bờn kia”. “Hemingway và Goethe cựng nhau đi dọc trờn đường ở thế giới bờn kia” [13;

116], cũn Agnes : “Nàng đó khiếp sợ biết bao khi nghĩ rằng ở thế giới bờn kia cú thể nàng vẫn phải nghe những giọng phụ nữ huyờn thuyờn như nàng đó từng nghe thấy trong phũng tắm hơi vào cỏc thứ bảy hàng tuần” [ 13; 117]. Cỏc nhõn vật được đặt trong mối tương quan với thời gian và khụng gian như vậy đó phỏ vỡ bức tường ngăn cỏch do yờu cầu giả tạo của sự giống thật dựng lờn. Đồng thời, đú cũng là sự thể nghiệm cỏc khả năng của con người trong việc khỏm phỏ bớ ẩn sinh tồn. Cỏc nhõn vật được nối với nhau bởi một lụgic cũn bức thiết, trọng đại hơn cỏi lụgic phự phiếm của sự giống thật. Đú là lụgic

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết milan kundera (Trang 53)