Nhõn vật lo õu, sợ hói, hoài nghi

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết milan kundera (Trang 31)

8. Bố cục khúa luận

2.2.2. Nhõn vật lo õu, sợ hói, hoài nghi

Lo õu, sợ hói, hoài nghi là trạng thỏi tinh thần tiờu cực của con người. Nú nảy sinh và biểu lộ mạnh mẽ khi con người khụng được cảm thụng chia sẻ, khụng tỡm thấy tiếng núi chung trong cộng đồng khi con người cảm thấy lạc loài, lạc thời.

Cỏc triết gia hiện sinh phương Tõy đó nhỡn nhận trạng thỏi lo õu, sợ hói, hoài nghi như một trạng thỏi tồn tại tất yếu của mỗi hữu thể người. Triết học hiện sinh của Soren Kierkegaard và Martine Heideger quan niệm rằng cuộc đời này là phi lớ, con người sinh ra đó mang sẵn hai đặc điểm là lo õu và thất vọng. S. Kierkegaard cho rằng: “Bản chất của sự sinh tồn chớnh là nỗi bất an, nú đeo đẳng con người như là định mệnh khụng thể nào thoỏt được”. Martine Heideger cũng cú cỏi nhỡn bi quan trước thõn phận con người. ễng quan niệm: “Con người chẳng qua chỉ là một tập hồ sơ, tờn cũng khụng ra tờn, trở thành búng ma hư vụ trong cuộc sống. Nú tồn tại để chết đi, hơn nữa đú là

một hữu thể đang chết. Cỏi chết đang treo lơ lửng trờn đầu, giống như một cỏi ỏn treo cho bất cứ ai cho nờn con người vừa sinh ra đó đủ tuổi già để chết” [16; 114]. Cảm quan này về con người in dấu ấn đậm nột trong cỏc sỏng tỏc của Kafka - bậc thầy về nghệ thuật huyền thoại. Con người trong sỏng tỏc của Kafka là kiểu con người nhỏ bộ, cụ đơn, bất lực, con người hoàn toàn đơn độc, bị gạt sang bờn lề xó hội. Nhõn vật ngay từ đầu đó biết trước kết cục bi đỏt của mỡnh nhưng khụng đấu tranh, khụng lẩn trốn, chờ đợi kết cục ấy như một điều tất yếu. Nhõn vật Giodep K trong Vụ ỏn, Grego Xamxa trong Biến dạng, K trong Lõu đài là hỡnh tượng về con người nhỏ bộ, yếm thế, cụ đơn

trước cuộc đời đầy bất cụng và phi lớ. Văn học càng về sau càng quan tõm đến số phận con người với tư cỏch con người cỏ nhõn, khỏm phỏ sõu sắc những chiều kớch khỏc nhau trong tõm hồn con người. Kundera là một trong số những nhà văn quan tõm đặc biệt tới trạng thỏi tõm lớ lo õu, sợ hói, hoài nghi của con người. Song điều khỏc lạ, độc đỏo trong những sỏng tỏc của Kundera khi khai thỏc khớa cạnh này là: con người khụng chỉ cảm thấy lo õu, hoài nghi trước cuộc sống đang quay cuồng mà cũn luụn thường trực nỗi lo õu, sợ hói, hoài nghi ngay cả sự hiện diện của chớnh mỡnh, bởi bản nguyờn của con người ngày càng che lấp và chỡm vào quờn lóng. Nhức nhối và dai dẳng trong sỏng tỏc của Kundera là vấn đề hiện sinh. Điều đú lớ giải tại sao nhõn vật của ụng mang nỗi lo lõu, sợ hói, hoài nghi như một trạng thỏi tõm lớ tự thõn.

Stantal – nhõn vật chớnh trong tiểu thuyết Bản nguyờn là hỡnh ảnh về

một con người luụn mang trong mỡnh nỗi lo õu, sợ hói, hoài nghi. Nàng bị cuốn vào trũ chơi của người tỡnh Jan Mark để tỡm kiếm bản nguyờn của mỡnh. Trong hành trỡnh tỡm kiếm ấy, nàng đó rơi vào một cơn ỏc mộng với nỗi lo õu, sợ hói và hoài nghi luụn đeo đẳng. Trong tõm trớ của Santal luụn thường trực nỗi lo õu về sự biến mất của con người. Nàng khụng sao thoỏt khỏi ý nghĩ:

chõn của chỳng ta đều bị theo dừi và ghi chộp, nơi mọi người cứ liờn hồi kỡ trận va đụng vào nhau, nơi trong cỏc siờu thị luụn cú cỏc camera quay phim dừi theo chỳng ta […]. Trong một thế giới như vậy làm sao lại cú thể xảy ra chuyện là một người thoỏt ra khỏi sự theo dừi và mất tớch khụng dấu vết?” [13; 610 - 611]. Santal hỡnh dung đến một ngày nàng bị mất Jan Mark - người tỡnh của mỡnh. Khi đú, “nàng phải buộc sống trọn đời trong nỗi khiếp sợ

khụng ngừng” [13; 611]. Toàn bộ ý nghĩa cuộc sống của Santal gắn bú với hiện tại. Chớnh vỡ vậy, ngay cả trong giấc mơ nàng cũng đem theo cả sự lo õu, sợ hói về sự biến mất của cuộc sống ấy. “Điều làm nàng bối rối nhất, nàng nghĩ, đõy là sự biến mất hoàn toàn của thời hiện tại diễn ra trong mơ. Nàng vốn gắn với hiện tại của mỡnh mang đến mức cú đem cho kho bỏu nào nàng cũng khụng bao giờ đỏnh đổi nú lấy quỏ khứ hay tương lai” [14; 612]. Hơn lỳc nào hết, Santal ước mong sống trong một thế giới thực, trong một cuộc sống cú thể nhận diện được. Một buổi sỏng, Santal đi dạo trờn bói biển nàng nhận ra một sự thật: “Đỳng, cỏnh đàn ụng khụng bao giờ quay lại nhỡn mỡnh nữa” [13; 620]. Điều đú cú nghĩa sự hiện diện của nàng khụng được nhỡn nhận, bản nguyờn của nàng đó mất hay bị quờn lóng bởi mọi người xung quanh. Từ đõy tõm trạng của nàng đi từ buồn sầu lo õu đến sợ hói. Jan Mark là người đó nhận thấy điều này và anh bắt đầu tạo một trũ chơi để giỳp người yờu tự nhận ra mỡnh. Những ngay sau đú Santal liờn tục nhận được những bức thư do người lạ mặt gửi. Lỳc đầu nàng khụng mấy để ý đến nhưng càng về sau những bức thư càng trở thành nỗi ỏm ảnh đối với nàng. Nú làm nàng thay đổi thúi quen trang phục, làm cho nàng sụi nổi, trẻ trung và tự tin vào cuộc sống. Santal luụn bị ỏm ảnh bởi sự hiện diện của người thứ ba trong cuộc sống của mỡnh. “Nàng đột nhiờn cảm thấy trong phũng ngủ cú một ai đú nữa, người ấy đang chăm chỳ nhỡn họ làm tỡnh […]. Nàng vẫn tiếp tục thao thức với hỡnh ảnh người cứ theo dừi nàng hết ngày này sang ngày khỏc” [13; 669 -

670]. Santal từ chỗ lo õu, sợ hói đó buộc lũng phải hoài nghi và đặt ra cõu hỏi: Ai là kẻ đó gửi thư cho mỡnh? Sau mọi nỗ lực, nghi vấn, Santal đó phỏt hiện kẻ dừi theo nàng bấy lõu, kẻ đứng đằng sau những lỏ thư chớnh là Jan Mark - người tỡnh của mỡnh. Việc phỏt hiện ra sự thật này lại đẩy Santal đến một nỗi sợ hói khỏc. Nàng cho rằng việc Jan Mark làm như vậy là “muốn dụ nàng vào trũng” để thoỏt khỏi nàng. “Hóy đừng lẩn trỏnh sự thật: anh ta trẻ hơn nàng, cũn nàng bắt đầu già. Dự nàng cú cố gắng che đậy những cơn đỏ mặt của mỡnh đến mấy đi nữa, nàng đó già điều đú khụng trốn đõu được […]. Nhưng chỉ cần anh ta biết chắc rằng nàng đang phản bội mỡnh, rằng nàng cú thể phản bội mỡnh, lập tức anh ta sẽ vứt bỏ mỡnh một cỏch nhẹ nhàng, lạnh lựng như đó vứt bỏ anh bạn cũ F. ra khỏi cuộc đời mỡnh. Cỏi tớnh lạnh lựng của anh ta, ẩn dưới sự vui vẻ thỏi quỏ bao giờ cũng khiến nàng khiếp sợ. Bõy giờ thỡ nàng hiểu rừ nỗi sợ của mỡnh quả là cú tớnh tiờn tri” [13; 688]. Santal đó trải qua nỗi lo õu, sợ hói triền miờn như lạc vào mờ cung khụng lối thoỏt. Khi đi London, rời xa Jan Mark sau khi phỏt hiện ra sự thật, Santal đó rơi vào tuyệt vọng và hoảng loạn. Chớnh lỳc này nàng nhận thấy bản nguyờn của mỡnh bị xoỏ sạch. Ở nơi xa lạ này, người ta khụng biết nàng là ai, ngay cả đến một cỏi tờn:

“- Thế sao cụ khụng ở lại đõy với tụi, Anna? - đến lượt ụng lóo hỏi lại bằng giọng trỏch múc

- Anna? - Nàng lạnh cứng người vỡ sợ hói. - Sao ụng gọi tụi là Anna? - Đú chẳng phải là tờn cụ sao?

- Tụi khụng bao giờ là Anna cả

- Đối với tụi bao giờ cũng là Anna!” [13; 745].

Điều nhỏ nhoi mà Santal ước muốn lỳc này là được gọi đỳng tờn của mỡnh, ớt nhất nàng cũng được định danh đỳng là mỡnh. “Nàng cần phải bắt đầu từ cỏi nhỏ nhất – đú là tờn nàng. Nàng muốn cỏi nhỏ nhoi nhất, thiết yếu nhất – làm sao cho con người đứng đối diện ngụi nhà gọi tờn nàng lờn, hụ lờn đỳng

tờn nàng. Đú là điều đầu tiờn nàng cầu xin anh ta” [13; 746]. Santal đó trải qua cuộc hành trỡnh tỡm kiếm bản nguyờn của mỡnh – hành trỡnh đầy sợ hói, tuyệt vọng và đớn đau. May thay đú chỉ là một cơn ỏc mộng, một giấc mơ. Cuối tiểu thuyết, nhõn vật nữ Santal núi với Jan Mark: “Em sợ chớp mắt kinh khủng […]. Em sẽ để đốn sỏng suốt đờm. Để suốt đờm” [13; 749]. Nhưng rồi chắc chắn nàng sẽ chợp mắt, khụng chỉ là buồn ngủ mà vỡ nàng lại muốn đi tỡm mỡnh trong những giấc mơ khỏc.

Cú thể núi tõm trạng lo õu, sợ hói, hoài nghi của nhõn vật Santal trong hành trỡnh đi tỡm bản nguyờn của mỡnh thực chất là một dấu hỏi lớn về bản sắc của con người trong thế giới hiện đại. Thời đại càng rỏo riết triệt diệt con người thỡ cuộc kiếm tỡm bản nguyờn càng trở thành một hành trỡnh nhọc nhằn, quyết liệt.

Bờn cạnh Santal, nhõn vật Agnes trong tiểu thuyết Sự bất tử cũng là sự hiện diện của một con người luụn ỏm ảnh nỗi lo õu, sợ hói và hoài nghi. Agnes xuất hiện ngay từ phần một của cuốn tiểu thuyết với tựa đề “Khuụn mặt”. Ở phần này, người đọc sẽ bắt gặp một Agnes loay hoay, hoảng sợ khi thấy mỡnh chỉ là phiờn bản của thế hệ trước và giống hệt mọi người xung quanh. Cỏi mà Agnes kiếm tỡm chớnh là “ khuụn mặt” của riờng mỡnh. Nàng cú suy nghĩ rằng: “Thiếu sự tin chắc rằng khuụn mặt của chỳng ta thể hiện “cỏi tụi” của chỳng ta, thiếu cỏi ảo tưởng cơ bản, ảo tưởng ban đầu này, chỳng ta khụng thể sống được, hoặc chỉ ớt khụng thể cảm nhận cuộc sống một cỏch nghiờm tỳc” [13; 20]. Thế nhưng Agnes lại truy xột ra một điều rằng chớnh khuụn mặt cũng khụng phản ỏnh được tớnh cỏch tõm hồn, khụng phản ỏnh được cỏi tụi của mỗi người. “Khuụn mặt chỉ là số hiệu của cỏc phiờn bản” [13; 19]. Trong suy nghĩ của Agnes luụn cú sự ỏm ảnh bởi khụng tỡm thấy sự khỏc biệt nào giữa cỏ thể người đang sinh tồn. Điều này thể hiện qua triết lớ của nàng khi núi chuyện với chồng mỡnh – Paul: “Nếu anh đặt cạnh nhau hai

khuụn mặt khỏc nhau, anh lập tức nhận ra chỳng khỏc nhau ở điểm gỡ. Nhưng khi đặt cạnh nhau hai trăm hai mươi ba khuụn mặt, anh bỗng bắt đầu hiểu rằng tất cả đú chỉ là một khuụn mặt được nhõn lờn nhiều bản và rằng khụng bao giờ tồn tại một cỏ nhõn nào cả” [13; 48]. Agnes luụn lo õu, sợ hói về sự biến mất của bản sắc cỏ nhõn bởi cụ nhận thấy một cử chỉ, hành động cú thể được lặp lại ở rất nhiều người. Cử chỉ của người phụ nữ khi tạm biệt một ai đú đó giơ tay lờn và vẫy vẫy thật nhẹ nhàng đó trở thành điều ỏm ảnh đối với Agnes. Nàng thấy mỡnh là phiờn bản của thế hệ trước - người đàn bà ở bể bơi với cử chỉ rất ấn tượng: “Cỏnh tay bà ta giơ lờn thật nhẹ nhàng, quyến rũ. Dường như bà ta tung lờn trời một quả búng màu khi đang chơi đựa với người tỡnh. Nụ cười và cử chỉ đầy vẻ duyờn dỏng trong khi khuụn mặt và cơ thể đó mất hết sức hấp dẫn”. Chớnh Agnes ngày nhỏ cũng đó cú lần dựng cử chỉ này để tạm biệt cậu bạn cựng lớp: “Đang đi nàng quay đầu lại với cậu ta, mỉm cười và giơ tay phải lờn một cỏch vui vẻ, nhẹ nhàng, duyờn dỏng, giống như tung một quả búng mầu lờn trời” [13; 54]. Cử chỉ này lại một lần nữa lặp lại ở cụ thư kớ của bố nàng. Đú là một cảnh tượng thật khú quờn đối với Agnes: “Chị thư ký quay đầu lại, mỉm cười và bằng một cử động bất ngờ, uyển chuyển, nhẹ nhàng, giơ cỏnh tay lờn cao” [13; 55]. Đặc biệt, Laura - em gỏi của Agnes từ nhỏ đó thớch thỳ nàng và luụn muốn bắt chước nàng mọi chuyện, cũng thể hiện cử chỉ ấn tượng này khi chia tay một người bạn gỏi. Agnes giống thế hệ trước và cũng chẳng cú khỏc biệt gỡ với thế hệ sau. Nhận ra điều này, từ chỗ thớch thỳ và cú ấn tượng đặc biệt, Agnes đó cố gắng khụng dựng cử chỉ này nữa: “Nàng nghĩ là cử chỉ này là của chung mọi người như thế nú khụng phải là của nàng, khi nàng vẫy tay, thế tức là nàng đó làm một việc ăn trộm hoặc giả mạo. Kể từ ngày đấy, nàng trỏnh cử chỉ này và cú thỏi độ nghi ngờ đối với tất cả mọi cử chỉ” [13; 56]. Từ lo õu, sợ hói, Agnes đó tiến tới hoài nghi về bản sắc của chớnh mỡnh và những người sống quanh

mỡnh. Nàng khụng thể hiểu cú sự phõn định rạch rũi nào về sự khỏc nhau của những con người ấy. Agnes đó tưởng tượng rằng cú một vị khỏch đặc biệt - vị khỏch đến từ tương lai đối lập với thế giới mà nàng đang sống. Vị khỏch này sẽ cho nàng biết rằng một thế giới khỏc đang tồn tại, thế giới của những con người với bản sắc riờng biệt. Cuộc núi chuyện với người khỏch xa lạ là lời lớ giải cho mối hoài nghi của Agnes:

“Cũn điều này nữa, - Agnes núi – Cõu hỏi này cú thể với ụng là ngu

ngốc. Những người sống ở chỗ ụng cú khuụn mặt khụng?”

“Khụng, họ khụng cú. Khuụn mặt chỉ cú ở chỗ ụng bà đõy thụi”. “Vậy những người sống ở đõy khỏc nhau cỏi gỡ?”

“Ở đõy mọi người đều là sỏng tạo của riờng mỡnh. í tụi muốn núi, mỗi người tự chế tạo ra mỡnh. Điều này thật khú giải thớch. Bà khụng hiểu được đõu” [13; 61].

Với Agnes, bản thể riờng biệt của mỗi con người chỉ cú thể tỡm thấy ở một thế giới khỏc chứ khụng phải ở thế giới hiện tại. Nếu Santal trong Bản nguyờn cuống quýt đi tỡm cỏi bản nguyờn đó mất của mỡnh thỡ Agnes trong Sự bất tử lại hoài nghi về bản sắc của cỏi tụi. Và, cụ khao khỏt muốn tạo ra một “

khuụn mặt” cho riờng mỡnh - một khuụn mặt khụng phải là số hiệu của phiờn bản. Như thế, hai nhõn vật nữ ở hai cuốn tiểu thuyết tuy cú hai tớnh cỏch và số phận khỏc nhau nhưng đều gặp gỡ ở một điểm, đú là: sự lo õu, sợ hói, hoài nghi, thậm chớ kinh ngạc trước nỗi bấp bờnh về cỏi “tụi” và bản sắc của nú. Trong thế giới hiện đại xụ bồ, ồn ó, cỏi bản nguyờn của con người dễ bị che lấp, sự tồn tại của con người trở thành hỡnh ảnh mờ nhoố, vụ định.

Cú thể núi viết về nỗi cụ đơn, sợ hói, hoài nghi khụng phải là sỏng tạo riờng của Milan Kundera. Nú bắt nguồn từ cảm quan chung của cỏc nhà văn đương đại trước thõn phận con người trong thời hiện đại - thời kỡ rỏo riết triệt diệt con người. Song, viết về sự lo õu, sợ hói, hoài nghi, Kundera đó khỏm

phỏ được những bớ ẩn trong cừi hiện sinh. Điều khiến cho con người rơi vào trạng thỏi tinh thần tiờu cực đú khụng phải là do những tỏc động bờn ngoài con người mà do chớnh bản thõn con người trong hành trỡnh tỡm kiếm bản sắc cỏ nhõn. Qua kiểu nhõn vật này, Kundera đó thể hiện một cỏi nhỡn sõu sắc tinh tế và đầy ý nghĩa về con người. Điều đú gúp phần làm nờn giỏ trị nhõn bản trong cỏc tỏc phẩm của ụng. Đồng thời, nú cũng đem lại cho người đọc sự chiờm nghiệm thật thấm thớa về cuộc sống và sự tồn tại cú ý nghĩa hay khụng cú ý nghĩa của con người trong nhịp sống gấp gỏp, ào ạt của cuộc sống hiện đại.

2.2.3. Nhõn vật tha hoỏ

Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phờ chủ biờn, Nxb Đà Nẵng), “tha hoỏ” được hiểu theo hai nột nghĩa sau: “1. (con người) đỏnh mất dần phẩm chất đạo đức, trở nờn xấu xa, tồi tệ, 2. biến chất và trở nờn xấu hẳn đi, hoặc trở thành một cỏi khỏc đối nghịch lại” [19; 1126]. Trong triết học phương Tõy hiện đại, “tha hoỏ” (tiếng Đức: Entfremdung; tiếng Anh: Aliention) chỉ mối quan hệ giữa chủ thể và chức năng nào đú của nú, được hỡnh thành do việc

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết milan kundera (Trang 31)