Nhõn vật tư tưởng

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết milan kundera (Trang 27 - 31)

8. Bố cục khúa luận

2.2.1. Nhõn vật tư tưởng

Nhõn vật tư tưởng là “loại nhõn vật tập trung thể hiện một tư tưởng, một ý thức tồn tại trong đời sống tinh thần xó hội” [10; 201].

Đọc tiểu thuyết Kundera, chỳng ta sẽ bắt gặp tư tưởng triết học của ụng thấm đẫm trong từng nhõn vật. Đõy cũng là điều thường gặp ở cỏc nhà tiểu thuyết lớn trong lịch sử văn học phương Tõy. Họ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ triết học Kant, Husserl, Freul và triết học hiện sinh. Tuy nhiờn, ở bất kỡ nghệ sĩ vĩ đại nào, nhà sỏng tạo luụn xuất hiện trước nhà lớ luận. Kundera cũng vậy. Tỏc phẩm của ụng là sự tổng hợp trớ tuệ lớn. Trong đú, chỳng ta cú thể nhận ra những đỳc kết, suy nghiệm mang tầm phổ quỏt, đặc biệt, là sự suy nghiệm của nhà văn về giỏ trị của nghệ thuật đối với con người.

Tất cả tư tưởng triết học của Kundera được thể hiện tập trung qua hỡnh tượng nhõn vật Rubens (Sự bất tử), người hoạ sĩ nổi tiếng của thế kỉ XVII

được khắc hoạ trong những cõu chuyện tỡnh triền miờn. Rubens đó trải qua nhiều cuộc phiờu lưu tỡnh ỏi với nhiều người phụ nữ. Anh chẳng thể nào nhớ được tờn tuổi của họ. Họ được gọi bằng những cỏi tờn như: cụ A, cụ B, cụ D, cụ E... nhiều khi cũn được gọi bằng biệt danh như: “cụ tàn hương”, “cụ dạy học”, “cụ bỏc sĩ”, “cụ Đàn Luthiste”... Phụ nữ đối với Rubens là “bản thõn cuộc sống”. Mỗi cuộc tỡnh với anh khụng chỉ dừng lại ở việc chung đụng xỏc thịt mà Rubens cũn luụn khao khỏt khỏm phỏ cỏi đẹp tiềm ẩn của cuộc sống, tỡnh yờu và bản thõn phụ nữ. Những người phụ nữ đi qua cuộc đời anh đó mang lại cho anh niềm vui, kinh nghiệm và cả những nỗi buồn, sự thất vọng. Song tất cả những điều đú “khụng hề làm anh dao động niềm tin rằng tỡnh yờu đứng cao hơn tất cả mọi khoỏi lạc xỏc thịt, đú là một tỡnh yờu lớn lao, một giỏ trị cuộc sống khụng gỡ so sỏnh được mà anh đó nhiều lần nghe thấy, đọc thấy, đó từng bao lõu mơ ước nhưng chưa một lần được biết đến. Anh khụng nghi ngờ gỡ rằng: tỡnh yờu là vũng hoa cho cuộc sống, do vậy phải giang vũng tay đún nhận nú và khụng được nhõn nhượng một chỳt nào” [13; 382]. Sau hàng loạt những cuộc tỡnh chúng vỏnh, đặc biệt là sau cuộc hụn nhõn tan vỡ với người vợ trẻ xinh đẹp, Rubens đó khụng thực hiện được khỏt khao, mơ ước đú

của mỡnh. “Trải qua tỡnh cảm yờu đương được thổi phồng lờn và sự tan vỡ khụng đớn đau, bi luỵ của nú, anh chúng vỏnh nhận ra một điều: anh đó vĩnh viễn ở ngoài giới hạn của tỡnh yờu” [13; 388]. Rubens cảm thấy một nỗi buồn nặng nề xõm chiếm lũng anh. Anh đó để tuột mất những người phụ nữ dự đú là những người anh thương yờu, thớch thỳ hay thờ ơ. Trong kớ ức của Rubens, những người phụ nữ đó trải qua cuộc phiờu lưu tỡnh ỏi với anh chỉ hiện lờn qua những chi tiết vụn vặt, nhỏ nhặt, những hỡnh ảnh mờ nhoố. Rubens thầm ghen tị khi nghĩ về Casanova với trớ nhớ phi thường của ụng ta. Khoảng một trăm ba mươi người phụ nữ đầy đủ họ tờn, cử chỉ, lời núi, ụng ta đều nhớ hết. Sau khi từ bỏ hội hoạ, Rubens đó tự an ủi rằng sự hiểu biết về cuộc sống của anh cú ý nghĩa lớn hơn cuộc tranh giành một địa vị vững chắc. Nhưng cuối cựng, sau khi đó trải qua nhiều cuộc tỡnh khụng đầu khụng cuối, Rubens hiểu rằng mỡnh đó nhầm. Anh nhận ra một điều: “Bất chấp mọi cuộc phiờu lưu tỡnh ỏi, sự hiểu biết của anh về con người vẫn y nguyờn như hồi anh mới mười lăm tuổi. Suốt cả thời gian qua anh cứ ụm ấp trong lũng niềm tin rằng sau lưng anh đó cú một cuộc sống phong phỳ; nhưng mấy tiếng “cuộc sống phong phỳ” chỉ là một sự khẳng định trừu tượng, khi anh thử khỏm phỏ xem cỏi gỡ là cụ thể chứa đựng trong sự phong phỳ đú, thỡ anh chỉ cảm thấy một hoang mạc giú thổi” [13; 427]. Chớnh sự hư vụ của tỡnh ỏi đó làm lụi tắt khỏt khao của Rubens về việc khỏm phỏ cuộc sống và con người. Sau đú Rubens tiếp tục gặp gỡ những người phụ nữ khỏc song họ đối với anh khụng cũn ý nghĩa gỡ nữa. Cuối cựng anh quyết đinh tạm dừng cỏc cuộc gặp gỡ đú. Nhưng sự tạm dừng đú kộo dài hết tuần này sang tuần khỏc, hết thỏng này sang thỏng kia. Đọc Sự bất tử chỳng ta sẽ thấy bờn cạnh việc khắc hoạ hỡnh tượng nhõn vật Rubens, Kundera đó lồng vào đú tư tưởng triết học sõu sắc về nghệ thuật của mỡnh. Đan cài trong cỏc cõu chuyện tỡnh của Rubens là hỡnh ảnh “mặt số đồng

tiếng gọi của thời gian trong sỏng tạo nghệ thuật của Rubens. Những cõu chuyện tỡnh liờn miờn của người nghệ sĩ khụng hẳn là cuộc phiờu lưu tỡnh ỏi mà thực chất đú là hành trỡnh chinh phục và khỏm phỏ trong thời gian dài, là cuộc kiếm tỡm giỏ trị đớch thực của cỏi đẹp để người nghệ sĩ trải nghiệm và “lột xỏc”.

Sự bất tử, bờn cạnh Rubens, cỏc nhõn vật lịch sử như: Goethe,

Rolland, Hemingway, Beethoven... là những nhõn vật thể hiện những gúc nhỡn khỏc nhau về nghệ thuật của Kundera. Bờn cạnh Rubens phúng tỳng là Goethe trong khuụn khổ, Rolland với chủ nghĩa tỡnh cảm, Hemingway tự do, Beethoven nổi loạn...

Trước tỡnh yờu của Bettina và việc Bettina muốn gắn cuộc đời mỡnh với Goethe để tỡm kiếm sự bất tử, Goethe luụn thể hiện một sự e dố, giữ một khoảng cỏch chừng mực. Khỏc với Goethe, Beethoven lại cú tớnh cỏch nổi loạn. Kundera đó đề cập đến một giai thoại thỳ vị về Goethe và Beethoven cho thấy hai tớnh cỏch trỏi chiều này. Đú là vào năm 1982, Beethoven đến nghỉ tại Teplit và ụng đó gặp Goethe lần đầu tiờn. Một hụm, hai người cựng nhau đi dạo thỡ bất ngờ phớa trước hiện ra hoàng hậu Phỏp Marie – Luise cựng gia đỡnh và đoàn tuỳ tựng. Beethoven và Goethe đó cú phản ứng trỏi ngược nhau. Goethe lỏnh sang vệ đường và ngả mũ chào cũn Beethoven kộo sụp chiếc mũ của mỡnh xuống tận trỏn, mặt mày cau cú và tiếp tục rảo bước. Kundera dó chỉ ra hai gúc nhỡn khỏc nhau về hai nhõn vật lịch sử này – hai nhõn vật đại diện cho hai lĩnh vực nghệ thuật khỏc nhau: “Trong khi Beethoven là người nổi loạn, người đi lờn trước với chiếc mũ sụp trước trỏn và chắp tay sau lưng thỡ Goethe là kẻ nụ bộc, nhẫn nhục lỏnh sang vệ đường” [13; 109]. Cũn Hemingway trong cuộc luận bàn với Goethe về sự bất tử đó thể hiện vẻ phúng khoỏng, tự do trong con người mỡnh : “Tụi hoàn toàn khụng chống lại việc để những cuốn sỏch của tụi trở thành bất tử. Tụi đó viết

chỳng theo cỏch khụng ai cú thể bỏ đi một chữ nào trong đú. Để chỳng tồn tại trong bất kỡ hoàn cảnh nào. Nhưng bản thõn tụi, với tư cỏch là một con người, Ernest Hemingway, tụi muốn phỉ nhổ vào sự bất tử!” [13; 113].

Như vậy cú thể núi, nhõn vật trong tiểu thuyết của Kundera đó thể hiện sự phong phỳ, đa dạng về tư tưởng của ụng. Tư tưởng của Kundera trong tiểu thuyết xuất phỏt từ quan niệm: “Khụng cú cỏi gỡ cú thể đưa ra suy luận mà lại bị loại ra khỏi nghệ thuật tiểu thuyết”. Kiểu nhõn vật tư tưởng trong tiểu thuyết Milan Kundera được xõy dựng trờn tinh thần tổng hợp tư duy tối cao, thể hiện một tư duy triết học sõu sắc và mang tầm khỏi quỏt sõu rộng. Nú khụng chỉ thể hiện được tư tưởng triết học riờng của Milan Kundera mà dường như đó thõu túm được toàn bộ tư tưởng triết học nhõn sinh qua nhiều thế kỉ. Chớnh điều này đó làm cho cỏc tỏc phẩm của Kundera thờm sức nặng và để lại nhiều suy tư sõu sắc trong lũng người đọc.

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết milan kundera (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)