8. Bố cục khúa luận
2.2.4. Nhõn vật mang “õm bản”
Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phờ chủ biờn, Nxb Đà Nẵng), “õm bản” được định nghĩa là: “ảnh, phim chụp hay quay trờn đú những chỗ sỏng ứng với những chỗ tối trong thực tế và ngược lại phõn biệt với dương bản” [19; 20].
Trong tiểu thuyết của Kundera, kiểu nhõn vật mang “õm bản” xuất hiện khi tỏc giả viết về những nhõn vật lịch sử. Đõy là kiểu loại nhõn vật rất độc đỏo, nú là hỡnh ảnh mộo mú, biến dạng, khụng hoàn toàn giống với hỡnh ảnh trong thực tế.
Trong tiểu thuyết Sự bất tử, nhõn vật được chia thành hai tuyến: tuyến nhõn vật hiện đại và tuyến nhõn vật lịch sử. Goethe, Hemingway, Beethoven… là những nhõn vật lịch sử, là trung tõm điểm của văn hoỏ chõu Âu. Tờn tuổi và sự nghiệp của họ đó trở thành bất tử đối với nhõn loại. Goethe là nhà thơ, nhà viết kịch vĩ đại, Beethoven là nhạc sĩ thiờn tài, cũn Hemingway được biết đến là nhà văn kiệt xuất của nước Mĩ. Giao ứng, mẫu số chung của cỏc nhõn vật lịch sử này là tài năng và danh tiếng. Song, đọc Sự
bất tử chỳng ta sẽ thấy họ mang những hỡnh ảnh, những nột vẽ ớt nhiều khụng
giống với con người tiểu sử của họ. Goethe, Hemingway, Beethoven được chuẩn bị và tự chuẩn bị để trở thành “õm bản” đối với hậu thế.
Núi đến Hemingway người ta thường núi tới chủ nghĩa khắc kỉ, tức khả năng chế ngự bản thõn, nghiờm khắc với chớnh mỡnh. Nhưng ở Sự bất tử,
người đọc lại thấy một Hemingway hoàn toàn khỏc - một Hemingway với tớnh cỏ tớnh tự do, phúng khoỏng. Âm bản của Hemingway để lại cho hậu thế lại là hỡnh ảnh mộo mú, lệch lạc, khỏc xa với hỡnh ảnh thực của ụng trong lịch sử. “Anh biết khụng, Johann – Hemingway núi, - tụi cũng khụng được yờn vỡ những lời buộc tội muụn đời của hậu thế. Thay cho việc đọc cỏc tỏc phẩm của tụi, giờ đõy họ lại viết về tụi. Rằng tụi khụng yờu cỏc bà vợ của mỡnh. Rằng tụi đó đấm vào mừm một nhà phờ bỡnh. Rằng tụi dối trỏ. Rằng tụi khoe bị hai trăm ba mươi vết thương nhưng thực ra chỉ cú hai trăm mười vết. Rằng tụi là thằng thủ dõm. Rằng tụi làm mẹ tụi giận” [13; 112]. Những bậc vĩ nhõn thường phải đứng trước toà ỏn phỏn quyết đời đời của hậu thế. Chớnh từ gúc độ này, nhà văn đó hộ lộ nhiều điều về họ mà những điều ấy khụng hẳn đó được ghi trong sỏch vở. Những nhõn vật như Goethe, Hemingway hay Beethoven ý thức được điều đú nờn dường như đó thấy được những “õm bản” của mỡnh để lại cho hậu thế. Trong cuộc núi chuyện với Goethe để bàn về sự bất tử, Hemingway thừa nhận thúi huờnh hoang của mỡnh: “Thận trọng ư? Anh ỏm chỉ thúi huờnh hoang của tụi phải khụng? Võng, khi cũn trẻ tụi thớch huờnh hoang ghờ lắm, thớch phụ trương trước mọi người. Nhưng xin anh hóy tin, tụi khụng phải là một quỏi vật để những khi đú nghĩ về sự bất tử! Một lần khi tụi chợt hiểu ra chuyện đú, tụi hoảng cả người từ đấy tụi đó hàng ngàn lần yờu cầu mọi người đừng chừ mũi vào cuộc đời tụi” [13; 113]. Hemingway muốn “phỉ nhổ vào sự bất tử”. Sự bất tử theo nghĩa này là sự bất tử trần thế - tức sự tồn tại vĩnh viễn của những hỡnh ảnh khụng mấy đẹp đẽ, thiờng liờng của những người được hậu thế ghi nhớ.
Khỏc với Hemingway, “õm bản” của Goethe hay sự bất tử trần thế của ụng lại gắn với cõu chuyện tỡnh về Bettina. Chõn dung về Goethe - một nhà thơ vĩ đại được điểm xuyết thờm những nột vẽ mới. Goethe biết Bettina đến với mỡnh để tỡm kiếm sự bất tử. ễng nhận thấy: “Bettina thật đỏng sợ, vỡ vậy
tốt hơn cả là hóy coi súc nàng theo kiểu dịu dàng, ờm ỏi” [13; 95]. Goethe là hỡnh ảnh của một người sống trong khuụn khổ ngay cả trong tỡnh yờu với Bettina. Goethe cũng ý thức được sự bất tử của mỡnh: “Cuộc đời anh thỡ mọi người sẽ khụng bao giờ ngừng quan tõm soi múi đến từng chi tiết nhỏ nhất” [13; 291]. Chớnh vỡ vậy, Goethe luụn giữ một khoảng cỏch với Bettina. Khi Bettina gửi bản phỏc thảo bức tượng đài cho Goethe, ụng đó nghĩ: “Tụi đó già nua, ốm yếu nờn khi nhỡn thấy mỏi túc mỡnh giống như những ngọn lửa (ễi, những sợi túc hiếm hoi, đỏng thương của tụi) thỡ liền cảm động rơi nước mắt, nhưng lập tức tụi hiểu rừ: cỏi cụ muốn cho tụi thấy khụng phải là bản phỏc thảo mà là khẩu sỳng lục cụ đang cầm trong tay để nhằm bắn vào sự bất tử mai sau của tụi” [13; 97]. Một hỡnh ảnh khỏc rất thỳ vị mà Goethe đó chuẩn bị cho mỡnh khi sang thế giới bờn kia, đú là: ụng mang trờn trỏn một cỏi đĩa màu xanh lỏ cõy trong suốt cú dõy buộc vào đầu để bảo vệ mắt khỏi chúi sỏng, chõn đi dộp, cổ quấn khăn vỡ sợ cảm lạnh. Hemingway gọi đú là diện mạo xoàng xĩnh của Goethe. Nhưng Goethe lại thớch thỳ vỡ điều này. ễng núi: “Tụi ăn mặc thế này chủ yếu là do Bettina. Dự ở bất cứ đõu cụ ta cũng chỉ núi về mối tỡnh lớn lao của mỡnh đối với tụi. Và tụi muốn để cho mọi người nhỡn thấy đối tượng tụn thờ của cụ ta. Khi thấy tụi từ đằng xa, cụ ta vội lảng đi. Tụi biết cụ ta sẽ giậm chõn giậm cẳng vỡ căm tức vỡ vậy tụi đi dạo ở đõy trong dỏng vẻ này; một ụng lóo múm mộm đeo một cỏi vật tức cười trờn mắt” [13; 118]. Như vậy, Goethe đó thờm vào cho chõn dung của mỡnh một nột vẽ xoàng xĩnh, làm cho một vĩ nhõn lại trở nờn rất đỗi bỡnh thường.
Ai cũng biết Beethoven là nhà soạn nhạc thiờn tài thế kỉ XIX. Song, đọc Sự bất tử, chỳng ta khụng thấy một Beethoven thiờn tài mà chỉ thấy một con người với cỏ tớnh nổi loạn và đặc biệt sự phỏn xột của hậu thế với Beethoven đó dựng lờn một chõn dung khỏc về ụng. Một trăm năm sau khi Beethovem mất, năm 1927, tờ tạp chớ nổi tiếng “Văn học thế giới của Đức”
đó yờu cầu cỏc nhạc sĩ hiện đại núi về ý nghĩa của Beethoven đối với họ. Đõy được xem như một bản ỏn tử hỡnh với Beethoven. Awric - thành viờn của nhúm “Sỏu người” ở Pari đó thay mặt mọi người tuyờn bố: “ễng thờ ơ với Beethoven đến nỗi bàn luận về ụng ta chẳng cú ý nghĩa gỡ. Liệu đến một lỳc nào đú ụng ta cú được phỏt hiện và đỏnh giỏ lại như Bach một trăm năm trước khụng? Hoàn toàn khụng” [13; 109]. Cũn Rave lại tuyờn bố khụng thớch Beethoven vỡ “vinh quang của ụng ta hoàn toàn khụng phải vào õm nhạc của ụng ta một thứ õm nhạc rừ ràng là chưa hoàn thiện mà dựa vào huyền thoại văn học được tạo nờn quanh cuộc đời ụng ta”. “Huyền thoại văn học” ở đõy chớnh là hành động kộo mũ sụp xuống trỏn khi Beethoven nhỡn thấy hoàng hậu Phỏp Marie – Luise cựng gia đỡnh và đoàn tuỳ tựng đi ngang qua. Đú là tất cả những gỡ lưu lại trong sự ghi nhớ của hậu thế về Beethoven. Beethoven đó được dựng lờn với “õm bản” như vậy.
Kiểu nhõn vật mang “õm bản” là kiểu nhõn vật độc đỏo trong sỏng tỏc của Kundera. Kundera từng quan niệm: “Tiểu thuyết là sự giải thiờng”. Với kiểu loại nhõn vật này, ụng chớnh thức “giải thiờng” cỏc nhõn vật lịch sử. Một con người dự cú trở thành vĩ nhõn trước hết cũng xuất phỏt điểm là một con người bỡnh thường với tất cả bản chất tự nhiờn và hiện sinh của nú. Nhỡn những nhõn vật lịch sử ở gúc độ con người cỏ nhõn, Kundera dường như muốn chỉ ra phần khuất lấp đằng sau ỏnh hào quang của những con người này, giống như nhỡn vào mặt trỏi của tấm huy chương. Chớnh vỡ vậy, những nhõn vật lịch sử trong tiểu thuyết của ụng trở nờn gần gũi hơn, mộc mạc hơn. Qua đõy, Kundera cho người đọc thấu suốt và cú cỏi nhỡn đa chiều hơn về con người. Con người dự là bậc vĩ nhõn - người đạt đến sự bất tử cũng cú thể bị khuất lấp và tha hoỏ bởi chớnh hỡnh ảnh của mỡnh.
2.2.5. Nhõn vật tự phõn thõn
Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phờ chủ biờn, Nxb Đà Nẵng), “phõn
thõn” được hiểu theo hai nột nghĩa sau: “1. tự biến ra nhiều thõn hỡnh, để cú thể đồng thời xuất hiện ở nhiều nơi, theo phộp thuật trong truyện cổ; 2. tỏch khỏi bản thõn, đặt mỡnh vào vị trớ của người nào vào đú hay của nhõn vật nghệ thuật để hoà đồng thụng cảm với người ấy hoặc với nhõn vật” [19; 957].
Nhõn vật Jan Mark trong Bản nguyờn là kiểu nhõn vật tự phõn thõn.
Với một tỡnh yờu sõu sắc dành cho Santal, Jan Mark đó nỗ lực giỳp người yờu mỡnh tỡm lại bản nguyờn đó bị mất.
Bắt đầu với việc Jan Mark nhầm lẫn giữa Santal với một người đàn bà xấu xớ và hoàn toàn xa lạ nơi bói biển. Anh đó hết sức ngạc nhiờn và đặt cõu hỏi về sự khỏc biệt giữa Santal - người anh yờu và những người phụ nữ khỏc. “Chẳng lẽ sự khỏc nhau giữa nàng và cỏc phụ nữ khỏc chỉ nhỏ bộ thế thụi? Sao lại xảy ra chuyện là anh khụng nhỡn ra được hỡnh búng của chớnh người yờu, của sinh linh khụng thể so sỏnh với ai được” [13; 625]. Tiếp đú, Santal đó phỏt hiện ra những người đàn ụng trờn bói biển khụng cũn nhỡn cụ nữa, tức sự hiện diện của cụ khụng được thừa nhận, bản nguyờn của riờng cụ đó bị mất. Khụng phải chỉ riờng Santal sợ hói, hoài nghi bản nguyờn của mỡnh mà chớnh Jan Mark cũng ỏm ảnh một điều rằng anh đó nhầm bản nguyờn của Santal. Nỗi ỏm ảnh đú theo anh vào trong những giấc mơ. Như một cơn ỏc mộng, Jan Mark tưởng tượng ra hỡnh ảnh của Santal: “Khi chỉ cũn cỏch mấy bước chõn, nàng quay đầu lại và Jan Mark ngõy người khiếp sợ khi thấy trước mặt mỡnh là một bộ mặt hoàn toàn khỏc, một bộ mặt xa lạ và khú chịu. Nhưng đú khụng phải một ai khỏc lạ, mà là Santal, nàng Santal của anh, điều này thỡ khụng thể hồ nghi gỡ nữa, nhưng là một Santal mang bộ mặt lạ, điều đú mới thật khủng khiếp, thật khụng sức nào chịu nổi” [13; 636]. Hiểu được tõm trạng của Santal, cựng với một tỡnh yờu mónh liệt dành cho nàng, Jan Mark đó
cuốn Santal vào một trũ chơi với hy vọng giỳp người yờu tỡm lại bản nguyờn đó mất. Jan Mark đó phõn thõn, tạo ra một cỏi tụi của chớnh mỡnh để thăm dũ thế giới bản nguyờn của Santal. Anh đúng vai một người lạ giấu mặt hàng ngày gửi thư cho Santal. Bức thư thứ nhất được gửi cho Santal chỉ vẻn vẹn một dũng: “Tụi theo sỏt gút chị, chị đẹp lắm, rất đẹp” [13; 643]. Bức thư thứ hai viết cụ thể hơn, mụ tả lại những hành động, việc làm của Santal song điều chủ yếu là vẫn khen ngợi sự hấp dẫn của nàng. Những bức thư đú đó làm thay đổi tõm trạng của Santal. Nú ớt nhiều xoỏ tan những suy nghĩ u buồn của nàng về việc mỡnh khụng cũn hấp dẫn người khỏc và giỳp nàng tự tin hơn. Santal đó thay đổi, nàng như trở lại vẻ trẻ trung, quyến rũ của thời con gỏi. Đặc biệt, khi nghĩ đến việc cú một người lạ đang yờu mến và dừi theo mỡnh, khuụn mặt Santal thường ửng đỏ. Jan Mark coi vẻ mặt ửng đỏ của Santal như một chữ mở đầu trong cuốn sỏch vàng tỡnh yờu của họ. Santal khụng thể khụng nghi ngờ về những bức thư và hoài nghi ai là tỏc giả của những bức thư đú, song nàng đó giấu Jan Mark. Cũn anh, anh nghĩ mỡnh đó lập được chiến cụng lớn và tự hào về điều này song lại rơi vào cảm giỏc ghen tuụng khi thấy sự thay đổi của Santal việc càng cố tỡnh che giấu điều đú: “Anh tự hào với sức mạnh quyến rũ của mỡnh, nhưng đồng thời lại bị dày vũ đau đớn bởi nỗi ghen tuụng. Anh đó tạo ra búng ma của một người đàn ụng khỏc và dự khụng muốn đó thử nghiệm Santal về tớnh vồ vập của nàng đối với sức hấp dẫn của kẻ lạ” [13; 697]. Nhưng với Jan Mark, tỡnh yờu Santal lớn hơn lũng ghen tuụng. Anh nghĩ: “Nếu như Santal chỉ cũn là một hỡnh búng thỡ cả cuộc đời của Jan Mark cũng là hỡnh búng mà thụi” [13; 697]. Chớnh vỡ vậy, Jan Mark muốn cựng Santal đi đến tận cựng của cuộc chơi với niềm tin mónh liệt rằng chỉ cú anh là người duy nhất cú thể giỳp được nàng. “Anh sẵn sàng làm mọi việc cho nàng, nhưng khụng biết phải làm chớnh việc gỡ. Điều này thật quỏ sức chịu đựng anh khụng hỡnh dung được phải giỳp nàng cỏch nào, nhưng đồng thời anh biết
chắc là chỉ một mỡnh anh giỳp nàng mà thụi, một mỡnh anh bởi vỡ nàng khụng cũn ai khỏc trờn đời, hoàn toàn khụng cú ai khỏc trờn thế gian này ngoài anh ra” [13; 774]. Nhưng hành trỡnh tỡm kiếm bản nguyờn cho Santal lại khụng hề đơn giản. Lỳc đầu nú là một trũ chơi thỳ vị nhưng sau đú lại biến thành cơn ỏc mộng với cả hai người. Nú đưa cả hai người vào một thế giới khỏc, khụng ai hiểu ai và cả hai cựng cụ đơn. “Mọi chuyện đều là khụng thật cả” – Jan Mark núi với Santal. Đú là một giấc mơ. Nhưng ai cú thể dỏm chắc rằng sau đú họ khụng lạc vào thế giới phi thực?
Kiểu nhõn vật tự phõn thõn là sỏng tạo nghệ thuật độc đỏo của Kundera, Qua đõy Kundera muốn thớ nghiệm cỏc khả năng của con người trong việc dũ tỡm những bớ ẩn của cừi hiện sinh. Dự thành cụng hay thất bại, dự khú khăn hay giản đơn thỡ hành trỡnh của con người với khỏt vọng đi tỡm cỏi bản nguyờn bị khuất lấp cũng rất đỏng trõn trọng.
Như vậy, cú thể núi, thế giới nhõn vật trong tiểu thuyết của Milan Kundera rất phong phỳ, phức tạp và khụng kộm phần sinh động. Nú cụ thể hoỏ cho quan điểm nghệ thuật về con người rất nhõn bản của Kundera đồng thời thể hiện những khỏm phỏ mới mẻ và cỏi nhỡn toàn diện, sõu sắc của người nghệ sĩ về đời sống con người. Cỏc kiểu loại nhõn vật độc đỏo, đa dạng trong tiểu thuyết của Kundera đó dựng lờn chõn dung toàn cảnh về con người trong thời hiện đại. Nú đưa tới một nhận thức mới khiến mỗi chỳng ta khụng tin chắc ở hiện thực mà nghi ngờ hiện thực, nghi ngờ chớnh sự tồn tại của con người. Những cuốn tiểu thuyết như vậy khiến độc giả trở nờn tỉnh tỏo, thụng minh và cú sự nhận thức sõu sắc hơn về đời sống và con người.
CHƯƠNG 3
NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MILAN KUNDERA
Văn chương từ lõu được coi là địa hạt của sự sỏng tạo. Trong hoạt động sỏng tạo ấy, nghệ thuật xõy dựng nhõn vật là một phương diện quan trọng thể hiện tài năng, cỏ tớnh sỏng tạo và phong cỏch của người nghệ sĩ. Thực tế văn học đa dạng đến đõu, cỏc phương thức, phương tiện thể hiện nhõn vật đa dạng đến đú. Tất cả đều nhằm mục đớch tạo ra được những nhõn vật cú sức sống lõu bền trong lịch sử văn học, cú khả năng neo lại tõm hồn người đọc những ấn tượng sõu sắc. Việc hỡnh dung sự đa dạng của nhõn vật là rất cần thiết để đi sõu tỡm hiểu những nội dung phong phỳ trong di sản văn học nhõn loại.
Khảo sỏt một số tiểu thuyết của Milan Kundera, chỳng tụi nhận thấy những trăn trở, tỡm tũi và niềm tõm huyết của nhà văn khi dụng cụng xõy dựng những nhõn vật mà ụng tõm đắc. Là một trong những gương mặt gúp phần to lớn vào cuộc cỏch tõn tiểu thuyết phương Tõy hiện đại, Milan Kundera đó cú những sỏng tạo độc đỏo, mới lạ trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật so với tiểu thuyết truyền thống. Điều này được thể hiện cụ thể ở cỏc phương diện sau:
3.1. Xõy dựng nhõn vật qua “cỏi tụi thử nghiệm”
Milan Kundera cú quan niệm: “Tiểu thuyết khụng phải là một lời tự thỳ của tỏc giả mà là một cuộc thăm dũ cuộc sống con người trong cỏi thế giới đó