CHƯƠNG 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÍN DỤNG CÂU 1: Nêu sự ra đời và phát triển của tín dụng?

Một phần của tài liệu ÔN TẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ pdf (Trang 27 - 30)

CÂU 1: Nêu sự ra đời và phát triển của tín dụng?

 Sự ra đời của tín dụng.

Tín dụng là một trong những quan hệ xã hội hình thành từ rất sớm gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa. Cơ sở hình thành và ra đời của tín dụng, trước hêt, xuất phát từ nhu cầu bù đắp thiếu hụt tiền bạc trong sản xuất kinh doanh hoặc trong cuộc sống. Kế đến là sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa.

 Sự phát triển của tín dụng.

- Tín dụng ra đời từ thời xa xưa chủ yếu là dưới hình thức cho vay nặng lãi và phát triển lâu dài cho tới ngày nay trải qua nhiều hình thái tín dụng khác nhau. - Đặc điểm của tín dụng nặng lãi là lãi xuất rất cao.

- Cho vay nặng lãi thường kìm hãm sản xuất khiến cho sản xuất không thể nào phát triển được. Mặt khác, cho vay nặng lãi làm bần cùng và phân hóa giai cấp thúc đẩy sự ra đời của phương thức sản xuất mới.

- Nguyên nhân tồn tại của tín dụng nặng lãi là sự chậm phát triển của các hình thức tín dụng khác.

- Trong nền kinh tế thị trường quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hóa đặc biệt phát triển. Từ đó thúc đẩy quan hệ tín dụng phát triển theo. Điều này thể hiện ở chỗ các tổ chức tài chính và tín dụng ngày càng ra đời và phát triển mạnh. - Đặc điểm của tín dụng nặng lãi là lãi xuất rất cao.

- Cho vay nặng lãi thường kìm hãm sản xuất khiến cho sản xuất không thể nào phát triển được. Mặt khác, cho vay nặng lãi làm bần cùng và phân hóa giai cấp thúc đẩy sự ra đời của phương thức sản xuất mới.

- Nguyên nhân tồn tại của tín dụng nặng lãi là sự chậm phát triển của các hình thức tín dụng khác.

- Trong nền kinh tế thị trường quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hóa đặc biệt phát triển. Từ đó thúc đẩy quan hệ tín dụng phát triển theo. Điều này thể hiện ở chỗ các tổ chức tài chính và tín dụng ngày càng ra đời và phát triển mạnh.

CÂU 2: Bản chất của tín dụng?

Tín dụng thể hiện quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn giữa người sở hữu và người sử dụng. Bản chất của sự chuyển nhượng này là quan hệ xã hội giữa người cho vay và người đi vay. Do đó, quan hệ giữa người cho vay và người đi vay như thế nào thì quan hệ tín dụng như thế ấy.

CÂU 3: Lợi tức khác với lãi suất như thế nào? Cho ví dụ?

Lợi tức tín dụng là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế chia cho vốn mà người cho vay nhận được. Lãi suất tín dụng là tỷ lệ lãi chia cho vốn mà người vay trả cho người cho vay. Hai khái niệm này không phải là một và thực tế không bằng nhau. Một khái niệm thuộc lĩnh vực đầu tư, một khái niệm thuộc lĩnh vực tín dụng - ngân hàng.

Ví dụ: Lãi suất tín dụng huy động vốn của ngân hàng là 10% năm. Người gửi thực tế chỉ được nhận khoản lợi tức 7,5% năm, vì phải nộp thuế thu nhập 25%.

CÂU 4: Đảm bảo tín dụng bằng các hình thức nào?

 Đảm bảo tín dụng bằng tài sản thế chấp: - Thế chấp bất động sản.

- Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất.  Đảm bảo tín dụng bằng tài sản cầm cố:

- Tài sản hữu hình như xe cộ, máy móc, hàng hóa, vàng bạc, và các loại tài sản khác.

- Tiền trên tài khoản tiền gửi hoặc ngoại tệ.

- Giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, thương phiếu.

- Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền thụ trái, và các quyền phát sinh từ tài khoản khác.

- Lợi tức và quyền phát sinh từ tài sản cầm cố.  Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.

Được áp dụng trong các trường hợp:

- Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định giao cho ngân hàng cho vay đối với khách hàng và đối tượng vay.

- Ngân hàng cho vay trung hạn, dài hạn với các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống nếu khách hàng vay và tài sản hình thành từ vốn vay đáp ứng được điều kiện khách hàng vay có tín nhiệm, có khả năng tài chính để trả nợ, có dự án đầu tư khả thi, có mức vốn tự do tham gia vào dự án và giá trị tài sản bảo đảm tiền vay tối thiểu bằng 50% vốn đầu tư.

 Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh.

- Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là việc bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên cho vay về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho bên đi vay, nếu đến hạn trả nợ mà bên đi vay không

chức đoàn thể chính trị - xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo lãnh cho bên đi vay.

Một phần của tài liệu ÔN TẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ pdf (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)