Tổng quan về thực trạng tình hình kinh doanh củacông ty trong những năm

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cổ phần chứng khoán mb (Trang 44)

những năm 2010 – 2012

Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu tài chính của MBS trong các năm 2010 – 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1.Doanh thu

1.1. Doanh thu hoạt động môi giới

1.2. Doanh thu hoạt động bảo lãnh phát hành

1.3. Doanh thu hoạt động tư vấn

1.4. Doanh thu hoạt động lưu ký chứng khoán

1.5. Doanh thu hoạt động tự doanh.

1.6. Doanh thu hoạt động khác 1.311.837 234.528 150 12.785 3.128 128.948 932.208 692.144 56.233 55 6.403 4.413 207.873 394.364 47.787 - 9.122 7.280 91.079 239.096 2. Lợi nhuận trước thuế 48.646 -592.121 14.337 3. Lợi nhuận sau thuế 36.484.5 -592.121 10.752,75 3. Tổng tài sản 6.519.413 3.036.805 2.774.644

4. Vốn CSH 1.394.231 796.973 808.154

5. Nợ phải trả 5.125.182 2.239.832 1.966.490 (Nguồn: Báo cáo tổng kết MBS các năm 2010 – 2012)

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

Đơn vị tính : triệu đồng

Hình 2.2. Doanh thu và lợi nhuận của MBS trong 3 năm 2010 – 2012 (Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2010 – 2012 )

Trong giai đoạn 2010 – 2012, doanh thu và lợi nhuận của MB không ổn định. Nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng trực tiếp đến TTCK nói chung và công ty chứng khoán MB nói riêng. Cụ thể doanh thu của MB đã bị giảm sút rất nhiều. Nếu như năm 2010, doanh thu của MB là 1.311,837 tỷ đồng thì đến năm 2012, con số đó chỉ còn là 394,384 tỷ đồng,chỉ bằng 1/3 so với năm 2010. Lợi nhuận bị sụt giảm, đặc biệt là trong năm 2011, lợi nhuận của MB xuống mức –592.121 triệu đồng. Tuy nhiên đến năm 2012,mặc dù doanh thu vẫn sụt giảm nhưng lợi nhuận đã được cải thiện hơn rất nhiều so với năm 2011, đạt mức 14.337 triệu đồng.

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

Hình 2.2. Tỷ trọng doanh thu các hoạt động trong tổng doanh thu các năm 2010-2012

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012)

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

các CTCK gặp rất nhiều khó khăn trong việc hoạt động, MBS cũng không phải là ngoại lệ. Một điểm nữa có thể nhận ra là doanh thu từ những

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

nguồn khác trong những năm 2011 – 2012 là rất cao: 71,2 % và 61,76 %. Điều này cho thấy cơ cấu doanh thu của công ty không thật sự vững chắc.

2.2.2. Môi giới chứng khoán

Ngay từ những ngày đầu, MBS đã định hướng xây dựng công ty trở thành công ty chứng khoán cung cấp dịch vụ môi giới bán lẻ, trên nền tảng hệ thống công nghệ hiện đại, quy trình nghiệp vụ khoa học có kiểm soát chặt chẽ, chất lượng của đội ngũ nhân viên dịch vụ phù hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu lựa chọn .Với vị trí đứng đầu về thị phần môi giới chứng khoán trên cả hai sàn HOSE và HNX từ năm 2009, MBS là một trong những nhà cung cấp dịch vụ môi giới hàng đầu tại TTCK Việt Nam. MBS luôn chú trọng việc thu hút nhân tài, đầu tư vào công nghệ hiện đại và cung cấp cho khách hàng những sản phẩm phân tích và tư vấn đầu tư với chất lượng tốt nhất trên thị trường.

Là một trong những công ty chứng khoán hàng đầu tại Việt Nam, MBS cam kết:

- Cung cấp dịch vụ chất lượng hoàn hảo; - Đi đầu về công nghệ;

- An toàn và bảo mật ;

- Sản phẩm dịch vụ đa dạng, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Môi giới hoạt động mà công ty đứng ra làm trung gian giao dịch (mua, bán) chứng khoán cho nhà đầu tư. Môi giới chứng khoán vẫn chứng tỏ là hoạt động quan trọng của công ty với mức doanh thu khá cao. Công ty liên tiếp nằm trong top 10 thị phần môi giới trong những năm gần đây. Cụ thể năm 2010 với mức doanh thu là hơn 234.5 tỷ đồng chiếm 17.87% tổng doanh thu, là công ty chứng khoán có vị trí thị phần môi giới số 1 trên cả 2 sàn HNX và

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

HSX. Năm 2011 với mức doanh thu là hơn 56.2 tỷ đồng chiếm 8.12% tổng doanh thu, công ty vẫn duy trì vị trí số 1 về thị phần môi giới trên sàn HNX (chiếm 6.57%) nhưng chỉ xếp vị trí số 4 trên sàn HSX (chiếm 5.46%). Trong năm 2012 doanh thu môi giới đạt gần 47.8 tỷ đồng chiếm 12.11% tổng doanh thu, tuy nhiên về thị phần môi giới của công ty trên toàn thị trường có sự biến động mạnh trên sàn HNX công ty chỉ đứng vị trí thứ 5 (chiếm 4.8%) trên sàn HSX đứng vị trí thứ 7 (chiếm 3.81%). Sự bất ổn của TTCK trong những năm gần đây cũng kéo theo doanh thu của các công ty chứng khoán sụt giảm và trong đó doanh thu môi giới cũng sụt giảm qua các năm tuy vậy hoạt động môi giới vẫn được coi là hoạt động mang lại doanh thu lớn cho công ty chứng khoán.

Hình 2.3. Thị phần môi giới của MBS qua các năm

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

Là 1 trong những CTCK đầu tiên và hàng đầu ở Việt Nam nên công ty cổ phần chứng khoán MB ( trước đây là công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long – TLS ) luôn nằm trong top những công ty có thị phần môi giới lớn nhất trên cả 2 sàn HOSE và HNX. Trong năm 2010, công ty đã vươn lên dẫn dầu thị phần ở cả 2 sàn. Trong giai đoạn 2011-2012, sự khủng hoảng của nền kinh tế nói chung, TTCK nói riêng đã làm cho thị phần của MBS giảm sút nghiêm trọng,tuy nhiên điều đáng mừng là công ty vẫn luôn duy trì việc nằm trong top 10 CTCK hàng đầu Việt Nam và đang bắt đầu hồi phục trở lại. Mặc dù thị trường chứng khoán năm 2012 nhiều biến động, giao dịch tuy nhiều giai đoạn ảm đạm nhưng MBS đã cố gắng nâng cao chất lượng dịch vụ, củng cố lòng tin đối với khách hàng nhằm giữ vững mạng lưới khách hàng hiện có và thu hút thêm khách hàng mới. Kết thúc năm 2012, số lượng tài khoản quản lý đạt hơn 55.000 tài khoản tăng 3775 tài khoản (tăng 20,6% so với năm 2010 và tăng 7% so với năm 2011).

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

Năm 2010,doanh thu của hoạt động môi giới chiếm tỉ trọng rất lớn trong cơ cấu doanh thu của công ty (40,63%). Điều này là hoàn toàn hợp lý vì trong năm 2010, thị phần môi giới của MBS dẫn đầu trên cả 2 sàn HOSE và HNX.Tuy nhiên,trong năm 2011,doanh thu từ mảng môi giới bị sụt giảm trầm trọng,xuống chỉ còn 8.18% trong tổng doanh thu. Bước sang năm 2012,tình hình được cải thiện hơn,doanh thu từ mảng môi giới tăng lên nhưng không đáng kể,chiếm 12.35% so với tổng doanh thu.

Hình 2.4. Doanh thu từ hoạt động môi giới và tỷ trọng trong tổng doanh thu

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

Bảng 2.3. So sánh tỷ trọng doanh thu hoạt động môi giới của MBS với các CTCK khác

NĂM 2010 2011 2012

Tỷ trọng doanh thu hoạt động môi

giới HSC 32.08 % 18.92 % 25.79 %

Tỷ trọng doanh thu hoạt động môi

giới SSI 11.71 % 11.32 % 12.46 %

Tỷ trọng doanh thu hoạt động môi

giới FPTS 35.20 % 13.69 % 21.43 %

Tỷ trọng doanh thu hoạt động môi

giới tại MBS 40.63 % 8.18 % 12.35 %

(Nguồn: Tự tổng hợp)

So với các công ty chứng khoán khác như HSC, FPTS hay SSI thì có thể thấy doanh thu ở mảng môi giới của MBS biến động mạnh và không ổn định.

2.2.3. Hoạt động đầu tư chứng khoán

Hoạt động tư doanh là điều kiện bắt buộc phải có để công ty chứng khoán được phép thực hiện nghiệp vụ bào lãnh phát hành. Doanh thu từ hoạt động này trong các năm qua tương đối lớn chủ yếu dưới hình thức đầu tư chứng khoán góp vốn. Doanh thu từ hoạt động này năm 2010 là gần 207.9 tỷ đồng chiếm 15.84% tổng doanh thu, năm 2011 là hơn 128.9 tỷ đồng chiếm 18.63% tổng doanh thu, năm 2012 là hơn 91 tỷ đồng chiếm 23.09% tổng doanh thu. Với các nhân viên chuyên nghiệp có kiến thức chuyên sâu về

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

chứng khoán và hệ thống phần mền hỗ trợ mà công ty đã thu được khá nhiều lợi nhuận cho công ty.

Dựa trên nền tảng đội ngũ chuyên viên đầu tư có kinh nghiệm, có quan hệ doanh nghiệp, năng lực thẩm định và phân tích tốt, công ty thiết lập cơ cấu danh mục đầu tư theo tình hình thị trường từng thời kỳ. Hoạt động đầu tư chứng khoán là hoạt động đóng góp quan trọng vào tổng doanh thu. Tận dụng cơ hội thị trường, Ban Đầu tư đã tiến hành cơ cấu lại danh mục theo hướng nắm giữ những cổ phiếu có cơ bản tốt và tính thanh khoản cao. Do đó, tính tại thời điểm 31/12/2012, NAV danh mục chứng khoán tăng 18% so với thời điểm 31/12/2011 trong khi chỉ số HNX-Index giảm 3% và Vn-Index tăng 22%.

Bảng 2.4. Doanh thu và tỷ trọng hoạt động đầu tư chứng khoán

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm 2010 2011 2012

Doanh thu đầu tư chứng khoán 207.873 128.948 91.079

Tỷ trọng 36 18.76 23.53

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm của MBS)

Doanh thu của hoạt động đầu tư chứng khoán trong năm 2011 bị giảm sút do ảnh hưởng chung của khủng hoảng kinh tế, tuy nhiên có thể thấy hoạt động đầu tư chứng khoán vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu và duy trì khá ổn định qua từng năm.

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

2.2.4. Hoạt động tư vấn

Trong 3 năm gần đây công ty đã nhận nhiều hợp đồng tư vấn lớn trong đó có thương vụ nổi bật đáng chú ý vào năm 2011 công ty đã thực hiện thành công thương vụ tư vấn M&A giúp hãng sản xuất và phân phối bia rượu quốc tế Diageo mua 30% cổ phần của công ty cổ phần cồn rượu Hà Nội (Halico). Đây được đánh giá là 1 trong những thương vụ M&A nổi bật trong năm 2011 trên thị trường vì trong vòng những năm gần đó không có nhiều thương vụ chuyển nhượng cổ phiếu OTC thành công như Halico. Việc tư vấn thành công vụ “Diageo – Halico” đã nâng cao uy tín và thương hiệu của công ty cổ phần chứng khoán MB trên thị trường cũng mang lại doanh thu lớn cho công ty trong bối cảnh khó khăn của năm 2011. Cụ thể:

• Năm 2010: doanh thu tư vấn đạt 6,4 tỷ đồng chiếm 0.49% tổng doanh thu. Mức chi phí cần để tạo ra số doanh thu trên là 617.9 triệu đồng đây là 1 năm khó khăn của lĩnh vực chứng khoán do đó hoạt động tư vấn của công ty tương đối hạn chế.

• Năm 2011: với sự thành công của thương vụ “Diageo – Halico” đã đem lại lợi nhuận vượt bậc so với năm 2010 doanh số của năm đạt hơn 12.78 tỷ đồng gấp 20 lần doanh thu năm 2010 và chiếm 1.85% tổng doanh thu đồng thời với mức chi phí khá thấp so với doanh thu thu được là gần 1.5 tỷ đồng.

• Năm 2012: cũng tiếp nối thành công trong năm 2011 năm 2012 công ty cũng thực hiện ký mới được 49 hợp đồng tư vấn, đã thu được hơn 9.12 tỷ đồng doanh thu chiếm 2.31% tuy doanh thu của năm này giảm so với năm 2011 nhưng với tình hình khó khăn của thị trường thì kết quả này cũng đáng khích lệ.

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

Bảng 2.5. So sánh tỷ trọng doanh thu hoạt động tư vấn của MBS với các CTCK khác Đơn vị tính: tỷ đồng Công ty Năm 2010 Năm 2011 2011 / 2010 (%) Năm 2012 2012 / 2011 (%) MBS 6.403,3 12785 +199,66% 9.122,5 -28,65% VND 543 800 +147,33% 4543 +567,88% HSC 3.974 27.943 +703,15% 12.770 -54,3% SSI 128.054 38.076 -70,27% 79.784 +209,54%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm của MBS)

So với các công ty chứng khoán đang hoạt động trên thị trường doanh thu hoạt động tư vấn của MBS đạt được khá khiêm tốn tuy nhiên có thể thấy rõ xu hướng phát triển hoạt động tư vấn của công ty qua mức doanh thu đạt được qua các năm. Qua bảng ta thấy trong năm 2012 khi hầu như các công ty tăng trưởng mạnh về doanh thu (VND tăng 567.88%, SSI tăng 209.54%) thì doanh thu tư vấn của MBS lại giảm đáng kể 28.65%. Tuy nhiên có thể thấy rằng tuy giảm về mặt tương đối nhưng nhìn về mặt tuyệt đối công ty vẫn đạt mức doanh số khá cao so với các công ty khác. Việc giảm tốc độ tăng trưởng doanh thu của công ty là 1 dấu hiệu không tốt nó chứng tỏ công ty đang hoạt động chưa thực sự hiệu quả.

2.2.5. Hoạt động lưu ký chứng khoán

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

Ở công ty cổ phần chứng khoán MB, hoạt động lưu ký khá phát triển doanh thu năm sau thường cao hơn năm trước cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối. Cụ thể năm 2010 doanh thu đạt 3.1 tỷ đồng chiếm 0.23% tổng doanh thu, năm 2011 thu được hơn 4.4 tỷ đồng chiếm 0.63% tổng doanh thu, năm 2012 doanh thu đạt gần 7.3 tỷ đồng, chiếm 1.84% tổng doanh thu.

Đây là một hoạt động đem lại lợi nhuận khá cao do chi phí để thực hiện hoạt động này tương đối thấp do đó công ty cững rất chú trọng phát triển hoạt động này.

2.3. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN MB KHOÁN MB

2.3.1. Các chỉ tiêu tài chính của công ty

2.3.1.1. Năng lực về vốn

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

Hình 2.5. Quy mô vốn CSH và tổng tài sản của MBS

Đơn vị tính: Triệu đồng

Hình 2.6. Quy mô vốn của một số CTCK năm 2012

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 8,000,000 9,000,000 SSSI AGR HSC MBS VND BVS CTS Tổng TS Vốn CSH

Thành lập từ năm 2000, với vốn điều lệ ban đầu chỉ là 9 tỷ đồng,công ty đã không ngừng mở rộng và phát triển về quy mô và chất lượng. Tính đến năm 2010, vốn CSH của công ty đã tăng lên mức 1.394.231 triệu đồng,trong đó vốn điều lệ là 1.200.000 triệu đồng. Năm 2011, sự khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng nặng nề đến MBS. Lợi nhuận của công ty thu được bị sụt giảm rất nhiều, xuống đến mức – 592.121 triệu đồng, khiến cho nguồn vốn CSH giảm xuống chỉ còn 796.973 triệu đồng (giảm 42,84%). Năm 2012, tình hình có được cải thiện hơn so với năm 2011, công ty làm ăn có lãi, lợi nhuận thu được là 14.337 triệu đồng,làm tăng vốn CSH lên mức 808.154 triệu đồng (mức tăng không đáng kể). Nhìn một cách tổng thể, tuy có sự giảm sút về số vốn CSH nhưng có thể thấy MBS vẫn nằm trong top những công ty có quy mô tài sản và nguồn vốn lớn nhất trên TTCK. Tính đến cuối năm 2012, công ty xếp thứ 5 về quy mô tài sản (sau SSI, AGR, và HSC), xếp thứ 6 về vốn CSH (sau SSI, AGR, HSC, VND và BVS).

2.3.1.2. Một số chỉ tiêu về năng lực tài chính của công ty MBS

Bảng 2.6. Một số chỉ tiêu tài chính của MBS trong năm 2010 - 2012

Các chỉ tiêu 2010 2011 2012

1. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán ngắn hạn (lần) 0,258 0,384 0,466 2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn

Nợ/Tổng tài sản 78,61% 73,76% 70,87%

Nợ/Vốn chủ sở hữu 367,60% 281,04% 243,33%

SV: LÊ VĂN TIẾN Lớp: CQ 47/17.01

3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động

Doanh thu thuần/Tổng tài sản 0,20 0,23 0,14 4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 3,40% -85,55% 3,01% Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu 1,47% -74,30% 7,13% Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản 0,66% - 19,50% 0,43% Lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh/Doanh thu thuần 3,71% -84,93% 3,72%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm của MBS)

Năm 2010, khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty là 0,258.Tức là cứ 1 đồng vốn vay thì được đảm bảo bằng 0,258 đồng tài sản ngắn hạn. Các năm sau chỉ tiêu này có tăng lên nhưng vẫn ở mức thấp ( năm 2011 là 0,384 và năm 2012 là 0,466 ) và nhỏ hơn 1. Điều này khiến cho cơ cấu nguồn vốn của công ty không thật sự vững chắc, công ty có nguy cơ bị mất khả năng thanh toán ngắn hạn,gây ảnh hưởng đến uy tín của công ty. Điều này cần được cải thiện trong những năm tới để cải thiện khả năng thanh toán của công ty và đảm bảo cơ cấu nguồn vốn được vững chắc.

Các chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn cho ta thấy được tỷ lệ nợ của công ty là rất cao. Phần lớn tiền hoạt động của công ty được tài trợ bằng vốn đi vay, tỷ lệ nợ so với tài sản và vốn CSH luôn ở mức rất cao. Điều này khiến cho khả

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty cổ phần chứng khoán mb (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w