Nguyễn Trọng Thường

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn trọng (xã nam trung, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ XV đến 2014 (Trang 76 - 130)

Nguyễn Trọng Thường (1681 - 1735): hỳy Vị, danh Ức, quờ ở làng Trung Cần, huyện Thanh Chương, trấn Nghệ An (nay thuộc xó Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). ễng sinh ra trong bối cảnh chớnh trị, xó hội Đàng Ngoài thịnh trị, kinh tế phỏt triển. Sau khi cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn tạm thời chấm dứt (1672), triều đỡnh Lờ - Trịnh bắt đầu cụng cuộc tỏi thiết đất nước. Đặc biệt, dưới thời cầm quyền của chỳa Trịnh Căn (1682 - 1709) và Trịnh Cương (1709 - 1729), nền chớnh trị - xó hội Đàng Ngoài thật sự tốt đẹp, kinh tế phỏt triển thịnh vượng, nội bộ triều chớnh ổn định. Về điểm này, sỏch Đại Việt sử ký bản kỷ tục biờn cú đỏnh giỏ rằng: “vua Lờ Hi Tụng tuõn giữ cơ nghiệp của tiờn vương, rủ ỏo khoanh tay mà trị nước, kỷ cương được chấn hưng, thưởng phạt nghiờm minh, cỏc cụng khanh phần nhiều đều xứng chức, cỏc quan lại võng theo phỏp luật, dõn chỳng yờn ổn làm ăn. Chớnh sự khoảng niờn hiệu Vĩnh Trị (1676-1680) và Chớnh Hoà (1681-1704) xứng đỏng được coi là đứng đầu đời Trung hưng” [6, 15]. Cũn thời vua Lờ Dụ Tụng thỡ “thừa hưởng cơ nghiệp thỏi bỡnh, khụng xảy binh đao, trong nước vụ sự, triều đỡnh

làm được nhiều việc, phỏp độ rất đầy đủ, kỷ cương thi hành tốt, hết cỏc nước phương xa đến nạp khoản, thượng quốc trả lại đất, đỏng gọi là đời cực thịnh. Vua khoanh tay rủ ỏo ngồi ở trờn, khụng khú nhọc mà đõu ra đấy. Núi đến đời thịnh trị tất phải quy về nhà vua” [6, 59].

Từ nhỏ, Nguyễn Trọng Thường đó được ụng ngoại nuụi nấng, thiờn tư đặc biệt tinh anh, sớm thành danh hiển đạt. Năm 19 tuổi, Nguyễn Trọng Thường tới đất Tràng An, cựng Nguyễn Chương, Đậu Minh, Lờ Đăng đó được đương thời xưng “Tứ hổ Tràng An”. Năm 22 tuổi, Nguyễn Trọng Thường lĩnh Hương tiến, ụng đăng khoa tương đối muộn, nhưng sự nghiệp khỏ hanh thụng. Niờn hiệu Vĩnh Thịnh thứ 8 (1712) khoa Nhõm Thỡn, ụng đỗ Đệ Tam giỏp Đồng Tiến sĩ xuất thõn, khi đó 32 tuổi. Sau khi vinh quy bỏi tổ trở lại triều, Nguyễn Trọng Thường được giao cho chức Giỏm sỏt Ngự sử đạo Hưng Húa, chỏnh Thất phẩm.

Năm Giỏp Ngọ niờn hiệu Vĩnh Thịnh 10 (1714), Nguyễn Trọng Thường được thăng làm Lang trung, hàm Chỏnh lục phẩm, là người đứng đầu Thanh hỡnh Hiến sỏt sứ trong Ty Hiến sỏt sứ Lạng Sơn. Đõy là cơ quan thuộc bộ Hỡnh, cú chức năng xem xột, xử lý mọi cụng việc về luật lệnh, hỡnh phỏp, xột lại cỏc việc tự đày, kiện cỏo.

Năm Vĩnh Thịnh 12 (1716), Nguyễn Trọng Thường được điều chuyển về giữ Cấp sự trung ở Cụng khoa, chuyờn giữ việc kiểm tra, thanh tra, hỡnh phỏp, quy chế từ trờn xuống tỉnh, huyện, xó.

Năm Vĩnh Thịnh 16 (1720), Nguyễn Trọng Thường được thăng làm Đụng cỏc Hiệu thư. Năm Mậu Thõn (1728), ụng được thăng Đụng cỏc Học sĩ kiờm Thự Tham chớnh Chỏnh Sứ ty đạo Sơn Tõy. ễng làm việc ở Tũa Đụng cỏc khỏ nhiều năm, đảm nhiệm cỏc cương vị Đụng cỏc Học sĩ và Đụng cỏc Đại học sĩ.

Năm 1730, Nguyễn Trọng Thường được thăng chức Thượng bảo Tự khanh hàm Chỏnh ngũ phẩm thực hiện cụng tỏc đúng ấn quyển thi Hội. Năm

1732, ụng lại được thăng làm Hàn lõm viện Thừa chỉ, đứng đầu Hàn lõm viện. Đõy là cơ quan chuyờn biờn soạn cỏc bài chế, cỏo, biểu, thơ ca, văn thư.

Long Đức nhị niờn Quý Sửu khoa Tiến sĩ, diễn ra vào thỏng 3 năm Long Đức thứ 2 (1733) tại kinh đụ Thăng Long, Nguyễn Trọng Thường khi ấy đang giữ chức Hỡnh bộ Tả thị lang được cắt cử làm nhiệm vụ Giỏm thớ. Khoa thi này cú 3000 người dự thi, lấy đỗ 18 người. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, triều đỡnh thăng ụng làm Tả thị lang bộ Cụng, tước Cần Xuyờn hầu. Trong quỏ trỡnh làm quan của mỡnh, trải qua nhiều chức vụ ở địa phương lẫn trung ương, nắm giữ nhiều trọng trỏch ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau, Nguyễn Trọng Thường luụn giữ vững khớ tiết, hết lũng phụng sự triều đỡnh, chăm lo cho đời sống nhõn dõn. Trải làm quan từ Lạng Sơn đến Sơn Tõy, đến đõu ụng cũng được nhõn dõn ca tụng là đức độ.

Thỏng 4năm Giỏp Dần, Long Đức thứ 3 (1734),Nguyễn Trọng Thường được thăng làm Hữu thị lang bộ Hộ... Ngày 13 thỏng 8 năm Giỏp Dần, Long Đức thứ 3 (1734), triều đỡnh sai quan Hầu mệnh (Hầu mệnh sứ) là Nguyễn Trọng Thường, Nguyễn Tụng Quai đem bọn Đồng trung thư Nguyễn Đỡnh Bảng, Nguyễn Đăng Cao đến trước cửa Nam Quan, Lạng Sơn nghờnh tiếp sứ Trung Quốc sang sắc phong cho vua Lờ Thuần Tụng. Cựng năm đú, Nguyễn Trọng Thường võng mệnh triều đỡnh đi sứ Trung Hoa. Ngày lờn đường, ụng để lại một hộp bằng đồng, dặn gia nhõn rằng: “Khi cú tin về, mới được mở xem”, núi rồi lờn đường. Sau khi hoàn thành sứ mệnh trở về tới Hỏn Khẩu,

ụng lõm bệnh, qua đời trờn đường cụng vụ. Được tin cỏo phú, gia nhõn mở hộp ra xem, thỡ ra ụng đó dự bỏo về ngày thỏng năm mệnh chung.

Triều đỡnh truy tặng cho Nguyễn Trọng Thường chức Lại bộ Tả thị lang, tước Cần Quận cụng; sau tỏi ấm tặng Cụng bộ Thượng thư, Trụ quốc thượng trật. ễng được Lờ triều sắc phong mỹ tự, Nguyễn triều sắc phong Dực bảo Trung hưng tụn thần và được phụng tự tại Văn miếu huyện.

Về thõn thế và sự nghiệp của ụng, chớnh sử ghi chộp khụng nhiều. Cú thể đọc được một số nột về khoa cử và hoạn lộ của Nguyễn Trọng Thường

qua cỏc bộ chớnh sử như:Đại Việt sử ký bản kỷ tục biờn (1676 - 1789); Đăng

khoa lục; Lịch triều tạp kỷ (Ngụ Cao Lóng); Nghệ An ký (Bựi Dương Lịch); Đại Nam nhất thống chớ (phần Nhõn vật chớ tỉnh Nghệ An). Ngoài ra một số

tạp ký khỏc cũng cú chộp về ụng với cõu chuyện đi sứ như Lịch đại danh hiển phổ (Nguyễn Thượng Khụi dịch); Tang thương ngẫu lục (Nguyễn Án, Phạm

Đỡnh Hổ) v.v…

Sự nghiệp khoa hoạn của Nguyễn Trọng Thường được Bựi Dương Lịch túm tắt ớt dũng trong Nghệ An ký như sau:

“Nguyễn Trọng Thường, người xó Trung Cần, huyện Thanh Chương. Theo Đăng khoa lục, năm 32 tuổi, ụng đỗ Đồng Tiến sĩ khoa Nhõm Thỡn, đời Lờ Dụ Tụng, niờn hiệu Vĩnh Thịnh thứ 8 (1712), làm đến Hữu Thị lang bộ Lại, võng mệnh đi sứ, chết dọc đường, tặng Tả Thị lang bộ Lại, tước Quận cụng. ễng là bố Trọng Đang, ụng nội Trọng Đường”.

Gia phả nhà ụng chộp: “Tớnh ụng đứng đắn, đụn hậu, trải làm quan ở Lạng Sơn, Sơn Tõy, đến đõu cũng được dõn ca tụng là rất tốt (đức nữ). Đời Lờ Thuần Tụng, năm Long Đức thứ 3 (1734), ụng võng mệnh đi sứ sang nhà Thanh, trở về đến Hỏn Khẩu thỡ mất. Con chỏu ụng đụng đỳc cỏc đời cú người văn học” [37, 291].

Xung quanh cuộc đời và cỏi chết của ụng, cú nhiều cõu chuyện mang tớnh chất thần bớ được xõy dựng nờn và được ghi ghộp lại trong cỏc sỏch như:

Thanh Chương huyện chớ (Bựi Dương Lịch), Tang thương ngẫu lục (Phạm

Đỡnh Hổ, Nguyễn Án), Vũ trung tựy bỳt (Phạm Đỡnh Hổ),Lịch đại danh hiền

phổ(Nguyễn Thượng Khụi dịch). ễng được coi là thần hồ Động Đỡnh. Điều

đú phần nào phản ỏnh trong tõm thức dõn gian đó coi Nguyễn Trọng Thường như một vị thần được nhõn dõn thờ phụng.

Hơn 20 năm theo nghiệp quan trường, Nguyễn Trọng Thường đó để lại một sự nghiệp vẻ vang trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, giỏo dục và đặc biệt là ngoại giao được hậu thế đỏnh giỏ cao. ễng trở thành một trọng thần lương

đống của triều đỡnh Lờ - Trịnh trong thế kỷ XVIII, là một danh Nho tiờu biểu của quờ hương Nam Đàn và xứ Nghệ.

3.2. Nguyễn Trọng Đang

Nguyễn Trọng Đang (1724 - 1786): hỳy Triết, là con thứ 2 của Cần Quận cụng Nguyễn Trọng Thường. Từ nhỏ, ụng đó nổi tiếng thụng minh mẫn tiệp. Năm 24 tuổi, Nguyễn Trọng Đang lĩnh Hương tiến, được triều đỡnh giao cho giữ chức Thiờm tri Hỡnh phiờn, Tri phủ. Khoa thi năm Kỷ Sửu, niờn hiệu Cảnh Hưng 30 (1769), Nguyễn Trọng Đang đỗ Tiến sĩ vào lỳc 46 tuổi. Ngày vinh quy bỏi tổ, ụng đi theo con đường cũ của ụng cụ thõn sinh ngày trước, miễn cho hàng tổng khụng phải tạo con đường mới theo như lệ cũ để đún rước quan Nghố. ễng làm quan tới chức Hàn lõm viện Hiệu thảo, tước Lạp Sơn bỏ; Phụng sai Đốc đồng xứ Kinh Bắc, cụng việc ở nội hạt thống suốt nghiờm minh. Sau đú, ụng lại được giữ chức Thự Tham chớnh sứ Thanh Hoa.

Năm Tõn Dậu, niờn hiệu Cảnh Hưng 38 (1777), dưới thời Tĩnh Đụ vương Trịnh Sõm, cú lệ tuế cống nhà Thanh, mỗi bộ đề cử 3 sứ thần, triều đỡnh đó chọn Nguyễn Trọng Đang. Cú người đó từng đi sứ khuyờn ụng nờn từ chối, ụng đỏp rằng: “Nam Bắc là theo mệnh lệnh, chức phận đạo làm tụi phải

tuõn theo. Huống hồ kinh đụ Trung Chõu nổi tiếng là văn vật, mà tiờn cụng đó từng đi sứ, nay sao lại xin từ”. ễng núi rồi nhận mệnh lờn đường, trờn

đường đi khụng hề trở ngại. Sau khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, trở về triều, ụng được thăng làm Hàn lõm viện Thị thư.

Năm Canh Tý (1780), Nguyễn Trọng Đang được thăng làm Đốc trấn Lạng Sơn. Thời kỳ này, người Thiều Chõu ở Trung Quốc sang nước ta khai thỏc mỏ bạc. Hằng năm, họ thu thập bạc đưa về Trung Quốc. Bọn phụ đạo ở biờn giới rỡnh khi họ ra khỏi bờ cừi thỡ đún đường cướp lấy, nhưng lại sợ việc bị phỏt giỏc thỡ phải tội, nờn đó đưa một phần số bạc cướp được, đỳt lút cho cỏc quan trấn. Đến khi họ đem bạc đến biếu ụng, ụng nổi giận cự lại và từ chối.Trong 5 năm (1780 - 1785), Nguyễn Trọng Đang làm Đốc trấn Lạng

Sơn, nơi đõy trộm cướp vắng tanh, an ninh ổn định, đời sống nhõn dõn thanh bỡnh. ễng là người làm việc chỉ chuộng nhõn từ, đó từng khuyờn người Tàu nờn gúp tiền làm việc thiện, những người Tàu ngụ ở Lạng Sơn cảm đức của ụng, nờn lập sinh từ để thờ và làm một bài văn Tụng đức ca để ca tụng ụng.

Đặc biệt, Nguyễn Trọng Đang cũng chớnh là người quyờn bổng, chịu trỏch nhiệm giỏm sỏt sửa chữa đài Ngưỡng Đức ở ải Nam Quan bằng gạch ngúi để cú quy mụ hoành trỏng, tương xứng với vai trũ đún tiếp sứ thần bang giao giữa hai nước Việt - Trung. Văn bia Trựng tu Đài Ngưỡng Đức ở ải Nam Quan do ụng đề tựa nay vẫn cũn được lưu giữ ở Viện nghiờn cứu Hỏn Nụm.

Người đời ca ngợi cụng đức, tài năng của ụng:

名聞北斗,德著南邦,蓋中州筆也!

Danh văn Bắc Đẩu, Đức trứ Nam bang, cỏi Trung Chõu bỳt dó!

Nghĩa là:

Tiếng tăm như sao Bắc Đẩu, Đức lớn rạng trời Nam, Ngọn bỳt bao trựm đất Trung Chõu! [28, 76]

Năm Ất Tỵ (1785), sau thời gian làm việc tại Lạng Sơn chưa được dài, vỡ tỡnh hỡnh trong nước đang gặp rối ren nờn ụng lại được điều đến Phỳ Xuõn giữ chức Đốc trấn để ngăn chặn quõn Tõy Sơn. Thế nhưng, sang đến thỏng 5 năm Bớnh Ngọ niờn hiệu Cảnh Hưng 47 (1786), quõn Tõy Sơn tấn cụng mạnh nờn thành bị hạ, ụng hi sinh trong vũng loạn chiến, hưởng thọ 63 tuổi. Triều đỡnh truy phong Nguyễn Trọng Đang chức Hữu Thị lang kiờm Tỏn trị Thừa Chớnh Sứ ty xứ Tuyờn Quang, tước Lạp Phong Hầu, Đặc tiến Kim tử Vinh lộc Đại phu. ễng được Lờ triều sắc phong mỹ tự; Nguyễn triều sắc phong Đoan tỳc Dực bảo Trung hưng tụn thần. Sau khi mất, ụng được phụng tự tại Văn miếu huyện.

Viết về sự hy sinh của ụng, cỏc sỏch Lịch triều tạp kỷ, Đại Việt sử ký

tục biờn (1676 - 1789); Hoàng Lờ nhất thống chớ; Khõm định Việt sử thụng giỏm cương mục đều viết đại ý như sau: Thỏng 5, mựa hạ năm Bớnh Ngọ niờn

hiệu Cảnh Hưng (1786), Nguyễn Huệ đem quõn vào đỏnh thành. Đồn tướng Hoàng Nghĩa Hồ, Phú tướng Hoàng Đỡnh Thể, Tỳ tướng Vũ Tỏ Kiờn và Đốc thị Nguyễn Trọng Đang đều bị chết trong chiến trận; Phạm Ngụ Cầu mở cửa

thành ra hàng. Thỏng 9 năm Bớnh Ngọ, năm thứ 47 (1786) nhà vua hạ lệnh truy tặng Lý Trần Quỏn hàm Thượng thư bộ Binh, cho tờn thụy là Toàn Trung. Hoàng Đỡnh Thể hàm thỏi yểm, cho tờn thuỵ là Hoàn Nghĩa, gia phong làm phỳc thần. Cũn Nguyễn Trọng Đang, Vũ Tỏ Kiờn và Ngụ Cảnh Hoàn đều phong tặng cú đẳng cấp khỏc nhau...

3.3. Nguyễn Đường

Nguyễn Đường (1746 - 1811): hỳy Viễn, người xó Trung Cần, huyện Thanh Chương, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An, (nay là thụn Trung Cần, xó Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Nguyễn Đường sinh trưởng trong dũng họ thi thư khoa bảng, cú ụng nội là Tiến sĩ Nguyễn Trọng Thường và người chỳ ruột Tiến sĩ Nguyễn Trọng Đang - những người đỗ đạt, được lưu danh bia đỏ tại Văn miếu Quốc Tử giỏm. ễng là cha của cỏc cử nhõn đời Nguyễn: Nguyễn Chương Đạt, Nguyễn Trọng Ngọc, Nguyễn Trọng Tấn, Nguyễn Minh Khiờm, Nguyễn Trọng Vừ.

Năm 34 tuổi, ụng đỗ Đệ tam giỏp Đồng Tiến sĩ xuất thõn khoa Kỷ Hợi niờn hiệu Cảnh Hưng 40 (1779) đời Lờ Hiển Tụng. Tờn tuổi của ụng cũng được ghi vào văn bia đề danh Tiến sĩ, nay là bia thứ 9, hàng thứ 1 ở dóy bờn trỏi Văn Miếu, Hà Nội. Ký hiệu thỏc bản văn bia N0.1312 tại Viện Nghiờn cứu Hỏn Nụm. Khoa thi Kỷ Hợi lấy đỗ 2 Đệ nhị giỏp Tiến sĩ xuất thõn và 13 Đệ tam giỏp đồng Tiến sĩ xuất thõn. Nguyễn Đường đỗ Đệ tam giỏp đồng Tiến sĩ xuất thõn, đứng hàng thứ 12. Văn bia ghi cụ thể như sau:

“Nguyễn Đường người xó Trung Cần huyện Thanh Chương phủ Đức Quang trấn Nghệ An, đỗ Tứ trọng, Huấn đạo, Ứng chế đỗ thứ 2, Thế khoa, chỳ chỏu đồng triều, thi đỗ năm 34 tuổi” [70, 170].

ễng làm quan đến chức Hàn lõm viện Hiệu thảo. Năm Nhõm Dần (1782), Nguyễn Đường giữ chức Thanh hỡnh Hiến sỏt sứ đạo Sơn Nam. Năm Cảnh Hưng thứ 44 (1783), ụng được cử làm Phú sứ, cựng Chỏnh sứ Hoàng Bỡnh Chớnh, Phú sứ Lờ Hữu Dụng sang tuế cống nhà Thanh, vua Thanh cho

nước ta 4 chữ “Nam Giao bỡnh hón” nghĩa là “Cột ngăn cừi Nam Giao” đúng dấu ngọc ấn 4 chữ cổ “Cổ hy thiờn tử”. Khi trở về, ụng được thăng Thị chế, Đốc trấn Lạng Sơn, tước Chi Phong bỏ.

Nguyễn Đường là người tài năng, khi đi sứ cú bài thơ bỏi yết được hoàng đế nhà Thanh khen ngợi ban chức Lưỡng quốc Hàn lõm và bức đại tự gồm 4 chữ: “Tam Thế Sứ Hoa” thờu trờn lỏ cờ bằng gấm đặc biệt, nổi danh đất Trung Chõu (Trung Quốc). Khi về, cú ụng Tỳ tài tặng thơ rằng:

“Nam quốc nhất tinh củng Bắc thần

Thờ khang vạn lý giản cho thần Ngũ võn minh thước khai hành điện Tam thế y quan bỏi thỏnh nhõn”

Dịch nghĩa:

“Một ngụi sao nước Nam chạm tới chựm sao Bắc Đẩu Chọn vị Nho thần bắc thang muụn dặm (tới nơi)

Mõy ngũ sắc, chim khỏch kờu bỏo tin đó mở cửa hành điện Ba đời liờn tiếp làm quan đều được gặp Thỏnh nhõn”[38, 76].

Sau khi hoàn thành sứ mệnh bang giao trở về nước, Nguyễn Đường được triều đỡnh thăng làm Đốc đồng Thanh Hoa. Năm Bớnh Ngọ (1786), quõn Tõy Sơn tấn cụng Phỳ Xuõn, chỳ ụng là Đốc trấn Nguyễn Trọng Đang tử trận ở thành Thuận Húa, Nguyễn Đường lui về ở ẩn, dạy học tại Tào Khờ, Thanh Hoa. Mỗi lần về quờ, để trỏnh tai mắt của trấn thủ Nghệ An triều Tõy Sơn Nguyễn Thận, ụng thường đi vào ban đờm, tảng sỏng lại đi, người làng khụng kịp biết. La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp cú bài thơ “Ký Trung Cần Tiến sĩ” gửi cho ụng, trong đú cú những cõu như sau:

Phiờn õm:

“Tiện hỷ dõn tri đức Hằng tai đế giỏng trung Điều hũa tõn quốc thủ

Thanh bạch cựu gia phong”. Dịch nghĩa:

“Đức ụng dõn biết cao sõu

Lũng thành trời thấu mai sau lõu bền Tay lo việc nước mới nờn

Năm 1802, vua Gia Long ban chiếu dụ cỏc cựu thần của nhà Lờ rằng: “sẽ nghe lời núi, thử việc làm, tựy tài bổ dụng, cho người hiền được cú vị, người tài được cú chức, hợp lũng nghĩ, chia mưu làm, để cựng nờn đạo trị nước” [53, 507]. Nhiều cựu thần nhà Lờ ra phục vụ triều Nguyễn đều được ban cỏc chức tước khỏc nhau. Nguyễn Đường được mời ra làm Kim ba điện Học sĩ, Đặc tiến Kim tử Vinh lộc Đại phu, bổ chức Đốc học trấn Sơn Nam

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn trọng (xã nam trung, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ XV đến 2014 (Trang 76 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w