Gia phong dũng họ Nguyễn Trọng

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn trọng (xã nam trung, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ XV đến 2014 (Trang 43 - 51)

Trong bất kỳ một gia đỡnh hay một dũng họ nào, đặc biệt là những gia đỡnh, dũng họ cú bề dày lịch sử, văn húa thỡ nề nếp là điều cơ bản; đú là nhõn tố giỳp cho gia tộc phỏt triển vững vàng trước những thăng trầm của lịch sử. Trước đõy khi núi đến những gia đỡnh cú nề nếp, con cỏi được giỏo dục, biết lễ nghĩa, kớnh trờn nhường dưới, thuận hũa, thành đạt về đường học vấn và nhõn cỏch, được nhiều người xung quanh kớnh trọng, người ta thường gọi là cú gia phong. Gia phong theo nghĩa đơn giản thường được hiểu là những quy củ ứng xử với bản thõn, trong gia đỡnh và xó hội mà mỗi thành viờn được giỏo dục để tuõn theo từ thế hệ này qua thế hệ khỏc.

Gia phong là nếp nhà, là sự khẳng định của những suy nghĩ, cảm xỳc, hành vi của một cộng đồng gia đỡnh, gia tộc về văn húa đó trải qua nhiều thế hệ và được mọi người trong gia đỡnh thừa nhận, tuõn theo, thực hiện một cỏch tự giỏc gần như tập quỏn để bảo đảm sự tồn tại và phỏt triển của gia tộc ấy. Mục đớch của gia phong là giữ vững, tỏi tạo cho thế hệ mới trong gia đỡnh phương thức hoạt động trong cuộc sống thường ngày; những hỡnh thức tư duy và ứng xử, cảm xỳc và hành động trong bất cứ trường hợp nào; những điều thuộc về nề nếp gia đỡnh, về gia đạo, gia phỏp, mà nú đó hỡnh thành và lắng đọng trong một thời gian lịch sử nhất định.

Vỡ vậy, gia phong khụng phải là một cỏi gỡ khộp kớn, bất biến mà luụn luụn được bổ sung, thanh lọc. Gia phong cũng cú sự kế thừa, những điều tốt đẹp sẽ được lưu giữ và phỏt huy, đồng thời những gỡ tỏ ra khụng phự hợp với hoàn cảnh sống sẽ được sàng lọc, loại bỏ. Muốn cú gia phong thỡ phải cú được ba điểm cơ bản sau:

Một là: Phải cú gia giỏo, tức là một nền giỏo dục theo truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh và bảo đảm gia đạo.

Hai là: Phải cú gia lễ, tức là những nghi lễ truyền thống hay tập tục riờng, những cung cỏch núi năng, ứng xử đó được người trong gia tộc ấn định từ trước và cỏc thế hệ sau đú tụn trọng.

Ba là: Phải biết gia phả, để biết cụng đức của tổ tụng, quỏ trỡnh tạo dựng dũng họ của tổ tiờn và cỏc chi họ anh em.

Nhưng điều quan trọng hơn là ụng bà cha mẹ phải sống mẫu mực, phải luụn luụn là tấm gương sỏng cho con chỏu và luụn nhắc nhở, khuyờn răn con chỏu sống theo gia giỏo, gia đạo, gia lễ và gia huấn.

Trong cỏc dũng họ thường quan tõm đến gia phong và được thể hiện ở nhiều mặt, cụ thể như về gia phả, gia huấn, gia phỏp.

Truyền thống văn húa dũng họ đũi hỏi cỏc thế hệ phải duy trỡ những nề nếp đó được hỡnh thành trong gia đỡnh, danh dự của gia đỡnh, khụng được làm những việc trỏi với gia phong của gia đỡnh, dũng họ; khụng được gõy ảnh hưởng đến tổ tiờn, ụng cha mà ngược lại phải thường xuyờn duy trỡ, phỏt huy gia phong trong gia đỡnh, dũng họ để làm vẻ vang cho ụng bà, tổ tiờn. Gia đỡnh phải là mỏi ấm cho cỏc thành viờn, là hàng rào che chắn cỏc luồng giú độc, ngăn chặn con cỏi phạm tội. Trong những năm qua, xột đến những nguyờn nhõn của tỡnh trạng gia tăng tội phạm trong tầng lớp thanh thiếu niờn, bờn cạnh nguyờn nhõn khỏch quan cú tớnh xó hội thỡ cũn cú nguyờn nhõn quan trọng cơ bản trực tiếp là do những gia đỡnh khụng cú nề nếp giỏo dục, khụng cú gia phong và truyền thống văn húa.

Ngày nay, khi đất nước ta hội nhập với thế giới bờn ngoài thỡ việc giao lưu, tiếp xỳc với nhiều nền văn húa khỏc nhau dẫn đến mụi trường xó hội cú nhiều biến đổi, thỡ những truyền thống tốt đẹp như gia phong một mặt cần phải được phỏt huy kế thừa, mặt khỏc cần phải bổ sung những điểm tiến bộ, phự hợp để phỏt huy sức mạnh của những yếu tố tinh thần. Đối với cỏc dũng họ, trong những năm gần đõy, việc giữ gỡn, kế thừa và phỏt huy gia phong gia

đỡnh, dũng họ được đặc biệt quan tõm. Đú cũng là yếu tố văn húa tốt đẹp mà chỳng ta cần nhõn rộng để giỏo dục thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay.

Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu về dũng họ Nguyễn Trọng ở Nam Trung- Nam Đàn chỳng tụi đều nhận thấy cỏch gỡn giữ gia phong và giỏo dục con chỏu về truyền thống của dũng họ được thực hiện một cỏch bài bản, cú tụn ti trật tự rừ ràng. Để kế thừa và phỏt huy truyền thống học hành, khoa cử của dũng họ Nguyễn Trọng trong lịch sử, cỏc thế hệ con chỏu ở khắp cỏc vựng miền đều nỗ lực gắng chớ học hành, duy trỡ truyền thống hiếu học và giữ gỡn gia phong. Ngày nay, chi họ Nguyễn Trọng ở thụn Nhẫm Đụng, xó Duyờn Lóm, huyện Nam Đàn hiện cũn may mắn lưu giữ được một bản gia phả ghi lại những điều giao ước của dũng họ, quy định về những nghi thức mà con chỏu dũng họ phải tuõn theo và duy trỡ, cú nội dung như sau:

“Ngày 12 thỏng 4 năm Đồng Khỏnh 2 (1887), toàn thể mọi người trong họ Nguyễn Trọng hội họp và biờn tu lại sự việc. Duyờn do, vào những năm trước, bản tộc từng cú những lời cam kết để phụng thờ gia tiờn, thế nhưng đến khoảng thời kỳ gần đõy đó bị thất lạc mất. Thiết nghĩ, vạn vật đều phải cú gốc, con người ta sinh ra ở đời thỡ đều xuất nguồn từ tổ tiờn mà ra. Do đú, việc phụng thờ tiờn tổ từ đời trước là việc khụng thể thiếu được. Vậy nờn, nay mọi người cựng nhau hội họp rồi tu soạn, viết ra những điều giao hẹn để cựng nhau phụng thờ” [20].

Đặc biệt cú những nội dung quy định về việc khuyến khớch việc học hành: “Giao hẹn, người nào trong họ mà thi đỗ Tỳ tài thỡ bản tộc mừng 1 đụi cõu đối và 6 quan tiền.Nếu người nào đỗ Cử nhõn thỡ mừng 1 bức trướng và 10 quan tiền. Cũn nếu đỗ Đại khoa (tức Tiến sĩ) thỡ mừng 1 bức trướng, 1 đụi cõu đối, 15 quan tiền và trầu rượu mỗi thứ tương đương với 1 quan tiền” [20].

Hoặc là: “Giao hẹn, người nào trong họ cú vừ mà thi đỗ Vừ cử thỡ bản tộc mừng 1 đụi cõu đối và 6 quan tiền. Cũn nếu thi đỗ Vừ đại khoa thỡ mừng 1 bức trướng, 12 quan tiền và trầu rượu trị giỏ tương đương 1 quan tiền” [20].

Cũn đối với những người cú cụng lao với triều đỡnh, nếu được sắc mệnh giao ước như sau:

“Giao hẹn, người nào trong họ mà được sắc mệnh thỡ bản tộc mừng 1 cõu đối, trầu rượu trị giỏ 6 mạch tiền” [20].

Ngoài cỏc mức khen thưởng ra, những người đỗ đạt sẽ được cả họ đún tiếp đến từ đường dũng họ tiến hành nghi thức trang nghiờm, long trọng kớnh bỏi yết tổ tiờn, như điều giao hẹn rằng:

“Giao hẹn, người nào trong họ mà thi đỗ cả văn lẫn vừ thỡ bản tộc sẽ nghờnh tiếp đến Từ đường bỏi yết tiờn tổ.Lễ gồm 3 cỗ gà xụi và trầu rượu, đốn nến tương đương 1 quan 2 mạch” [20].

Gia phả dũng họ Nguyễn Trọng ở thụn Nhẫm Đụng, xó Duyờn Lóm ngoài việc ghi lại những cam kết phụng thờ gia tiờn, cũn đề cao việc vinh danh những người đỗ đạt. Nội dung lời trong bản gia phả ghi như sau:

“Khi nghờnh tiếp quan viờn văn vừ thỡ phải đến trước cổng của bản tỉnh.Người nào trong họ mà thi đỗ Tỳ tài thỡ bản tộc nghờnh đún ở đầu huyện.Nếu đỗ Cử nhõn thỡ bản tộc nghờnh đún ở trước cổng tỉnh.Cũn nếu người nào được sắc mệnh thỡ bản tộc nghờnh đún ở đầu chợ” [80].

Tộc ước của dũng họ đó nhấn mạnh vào vấn đề vinh danh, nhằm khơi dậy truyền thống hiếu học, khuyến học để khớch lệ con chỏu.Việc phõn cấp chế độ khen thưởng với từng bậc đỗ đạt trong dũng họ cũng thể hiện được tụn ti trật tự; mặt khỏc là sự khớch lệ động viờn kịp thời tới những người gắng chớ học hành, khuyến khớch cỏc thế hệ tiếp bước cha ụng. Những bản giao ước của dũng họ gắn với quan điểm của nhà Nho xưa, tức là thiờn về trọng danh, tương liờn với quan niệm “một miếng giữa làng bằng một sàng xú bếp” được đề cao hơn bao giờ hết. Vỡ thế, những người đỗ đạt hoặc hay chữ thường được dự cỏc chức dịch trong làng, tham gia cỏc cụng việc làng xó. Đặc biệt, trong những dịp “lễ Kỡ phỳc”, “lễ Nhập tịch” hoặc cỏc lễ hội khỏc, việc phõn biệt ngụi thứ chốn đỡnh trung phần lớn căn cứ theo thứ bậc khoa mục mà ngồi ẩm thực.

Việc những người đỗ đạt trong dũng họ Nguyễn Trọng được vinh danh, nghờnh tiếp cũng gắn liền với những vấn đề hương ẩm của làng xó Việt Nam đặt ra trong xó hội phong kiến.Họ cũng được xếp hạng ngụi thứ khi tham dự chốn đỡnh trung, bàn việc làng hoặc khi hương ẩm.

Một vấn đề nữa là trong những điều ước của dũng họ cũn cú quy định chế độ cho những người lớn tuổi, thể hiện sự trọng xỉ, chẳng hạn như:

“Giao hẹn, người nào trong họ mà đến 60 tuổi thỡ bản tộc mừng 1 đụi cõu đối cựng trầu rượu. Nếu người nào đến 70 tuổi thỡ bản tộc mừng 1 đụi cõu đối, 1 bức trướng, 3 tuần rượu lễ ngon cựng 1 cỗ xụi gà trị giỏ 1 quan 2 mạch tiền. Cũn nếu người nào đến 80 tuổi thỡ bản tộc mừng 1 bức trướng và 3 tuần rượu lễ ngon cựng cỏc khoản như tớnh từ 60 tuổi trở lờn” [80].

Những quy định của dũng họ Nguyễn Trọng đối với những người cao tuổi và cú chức tước cũng khụng nằm ngoài những điều quy định của làng nước núi chung. Trong bộ Quốc triều hỡnh luật toỏt yếu - Bộ luật được biờn soạn và ấn hành vào niờn hiệu Duy Tõn 2 (1908) cú đoạn ghi với đại ý như sau: Phàm thứ tự tuổi tỏc nơi hương đảng (đối với thứ bậc chỗ ngồi thường ngày) và trong lễ Hương ẩm tửu (đối với nghi lễ khi hội họp ăn uống) đều đó cú quy định cỏch thức, kẻ nào làm trỏi phạt 50 roi.

Ngày nay, những giỏ trị chuẩn mực đạo đức mà nhà Nho cổ sỳy đó cú sự thay đổi để thớch ứng với sự phỏt triển của thời cuộc. Tuy nhiờn, trong mỗi cộng đồng dõn cư, trong mỗi dũng họ, điển hỡnh như dũng họ Nguyễn Trọng, cỏc thế hệ con chỏu vẫn duy trỡ nền nếp trật tự, thứ bậc để giữ gỡn khối đoàn kết, thể hiện tinh thần “kớnh trờn nhường dưới”. Đõy cũng là một trong những nhõn tố quan trọng để duy trỡ truyền thống của dũng họ.

Một khớa cạnh khỏc, đú là dũng họ Nguyễn Trọng đời nọ tiếp đời kia, luụn giữ gỡn truyền thống “ẩm thủy tư nguyờn”, luụn nhớ đến cụng lao tiờn tổ đó gõy dựng, vun đắp. Mỗi con người khụng chỉ quan tõm đến phần hiện tại của những người đang sống, mà cũn luụn tõm niệm những gỡ thuộc về quỏ khứ của gia đỡnh, của dũng họ - đú là những người đó sống cỏch xa hàng mấy thế kỷ nhưng vẫn cú ảnh hưởng rất lớn đến con chỏu hiện tại. Trong văn húa của người Việt Nam thỡ giữa những người cũn sống và những người đó khất dường như vẫn cũn một sợi dõy liờn hệ - thể hiện qua tục lệ phụng thờ cỳng

giỗ tổ tiờn, ụng bà, cha mẹ...Đõy mói mói là một nột đẹp văn húa của đời sống, đồng thời là một dấu ấn tõm thức thiờng liờng nhỡn ở gúc độ tõm linh.

Nột tõm linh đú được dũng họ Nguyễn Trọng hết sức chỳ trọng và đề cao.Bởi những người trong dũng họ cho rằng, khi ụng bà cha mẹ mất đi, trở thành người thiờn cổ, nhưng cuộc sống và nhõn cỏch của họ vẫn cũn nguyờn giỏ trị trong tõm thức những người đang sống. Tờn tuổi cựng tài danh, đức độ của họ luụn là niềm tự hào, là nguồn động viờn, khớch lệ con chỏu đời sau sống tốt đẹp, biết vượt lờn mọi thử thỏch thăng trầm của cuộc sống để giữ gỡn thuần phong mĩ tục của gia đỡnh, hay núi một cỏch giản dị nhưng vụ cựng sõu sắc là giữ gỡn nếp nhà. Sự mẫn cỏn, đức trung hậu của tiờn tổ luụn là tấm gương sỏng, nhắc nhở cho con chỏu đời sau đừng bao giờ sống xa rời những chuẩn mực đạo đức, đạo lý làm người mà tổ tiờn, ụng bà đó từng vun đắp, đó từng giữ gỡn.

Dũng họ Nguyễn Trọng đặc biệt chỳ ý tới việc đặt mộ phần cho tổ tiờn để tõm niệm cầu chỳc cho họ mồ yờn mả đẹp, sớm được siờu sinh tịnh độ và phự hộ độ trỡ cho gia đỡnh được yờn vui, hạnh phỳc, ngày một hưng thịnh. Những tư liệu ghi chộp của dũng họ để lại đều thấy rừ điều đú: “Cỏc bậc tiền bối rất coi trọng ngày giờ và chọn đất, hướng nhà, hướng cửa để con chỏu sau này được nhờ... Khi chọn đất để đặt mộ cho cỏc bậc tiền bối của họ, thầy địa lý rất coi trọng đến tương lai về mọi mặt của con chỏu như: Đinh - Tài - Lộc - Thể”. Vỡ vậy, phần mộ tổ tiờn dũng họ Nguyễn Trọng luụn cú một vị trớ đắc địa. Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, hưởng ứng chủ trương của Đảng và Nhà nước, con chỏu dũng họ Nguyễn Trọng đó tổ chức cải tỏng phần mộ tổ tiờn về quy tụ tại nghĩa trang gia tộc trờn nỳi Động Sơn.

Chăm lo đến hương khúi, phần mộ của tổ tiờn cũng cú nghĩa là coi súc đến chữ Lễ, duy trỡ chữ Lễ trong nề nếp gia phong. Sỏch Luận ngữ của Khổng Tử cú cõu: “Sinh sự chi dĩ lễ, tử tỏng chi dĩ lễ, tế chi dĩ lễ”, nghĩa là: Khi cha mẹ cũn sống thỡ theo lễ mà phụng sự cha mẹ, khi cha mẹ mất đi thỡ theo lễ mà an tỏng, khi cỳng tế cũng phải theo đỳng lễ mà làm. Trong sỏch Lễ Ký, thiờn

Tế Nghĩa, cũng cú giải thớch cổ của chữ Lễ cú liờn quan đến thờ cỳng tổ tiờn

như sau: “Trai chi nhật, tư kỳ cư xử, tư kỳ tiếu ngữ, tư kỳ ý chớ, tư kỳ sở lạc, tư kỳ sở thị. Trai tam nhật, nói kiến kỳ bi trai giả.Tế chi nhật, nhập thất, ỏi nhiờn tất hữu kiến hồ kỳ vị.Chu hoàn xuất hộ, tỳc nhiờn tất hữu văn hồ kỳ dung thanh. Xuất hộ nhi thớnh, khai thiờn tất hữu văn hồ kỳ thỏn tức chi thanh” (nghĩa là: Vào những ngày ăn chay, nghĩ đến việc làm, nghĩ đến lời dạy, nghĩ đến ý chớ, nghĩ đến việc vui mừng, nghĩ đến việc mong muốn của tổ tiờn. Người ăn chay ba ngày mới biết ăn chay là gỡ. Đến ngày tế, vào phũng tế, dường như nhỡn thấy tổ tiờn trờn bàn thờ.Ra khỏi phũng thờ hỡnh như nghe thấy tiếng núi của tổ tiờn.Ra khỏi nhà giống như nghe thấy tiếng thở dài của tổ tiờn).

Những người theo đạo Nho xưa coi: thờ Trời Đất, thờ Tổ tiờn; trung với vua; tụn kớnh thầy là ba gốc của đức Lễ. Đú là điều cốt yếu của đạo đức, mối liờn hệ giữa tổ tiờn và tụn thất mang tớnh õm dương giống như: “Gốc rễ là khởi

đầu của cõy cối” và “Mạch nước là nguồn sống của sụng ngũi”. Chớnh nhờ đú,

con chỏu cú thể được hưởng thành quả õn huệ của cha ụng. Tiếp thu tư tưởng đú, tổ tiờn họ Nguyễn Trọng đó đề ra chõn lý: “Nguyờn phự mộc nhất căn nhi thiờn chi vạn diệp. Thủy nhất nguyờn chi vạn phỏi thiờn lưu. Vật thủ nhị huống ư nhõn hồ”, nghĩa là: “Cõy một gốc cú nghỡn cành vạn lỏ. Nước một nguồn cú hàng vạn dũng chảy.Vật cũn như vậy huống gỡ con người”.

Noi gương tiờn tổ, thực hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn, ăn

quả nhớ kẻ trồng cõy”, hàng năm theo thụng lệ, vào ngày 30 Tết, rằm thỏng

Giờng, tiết Thanh minh, rằm thỏng 7, anh em con chỏu chi họ Nguyễn Trọng đều cắt cử đại diện tập trung về nhà thờ họ để đi tảo mộ và thắp hương tưởng niệm ụng bà tổ tiờn. Đặc biệt, vào tiết Thanh minh rằm thỏng 3, con em cỏc

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn trọng (xã nam trung, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ XV đến 2014 (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w