Truyền thống hiếu học, khoa bảng

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn trọng (xã nam trung, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ XV đến 2014 (Trang 51 - 54)

Học hành và khoa cử là con đường tiến thõn của kẻ sĩ. Từ xưa cho đến nay, người học trũ luụn lấy đú làm kim chỉ nam cho con đường phấn đấu lập thõn, lập nghiệp của mỡnh. Văn bia Tiến sĩ đầu tiờn do Trạng nguyờn Nguyễn Trực soạn năm 1442, khắc trờn bia Tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giỏm cú ghi rằng: “Hiền tài quốc gia chi nguyờn khớ” nghĩa là “Hiền tài là nguyờn khớ quốc gia”. Vậy nờn, kẻ sĩ dốc lũng dốc chớ, dựi mài kinh sử, cố gắng ra sức học hành, lờn kinh ứng thớ để mong được chiếm bảng vàng, đề tờn lờn bia đỏ, lưu danh sử sỏch.

Dũng họ Nguyễn Trọng phỏt triển trờn nền tảng xứ Nghệ, huyện Nam Đàn và làng Trung Cần là vựng đất “địa linh nhõn kiệt”, cú truyền thống hiếu học, khoa bảng từ lõu đời. Tương truyền vua Tự Đức đó tặng cho Hoàng giỏp Nguyễn Hữu Lập - quờ Trung Cần bức trướng với nội dung đỏnh giỏ truyền thống khoa bảng của mảnh đất Nam Trung như sau:

“Thiờn khớ chung linh Địa khớ chung linh Tất nhõn tài bồi xuất

Khả vu ư Nghệ An nhất hạt”. Dịch nghĩa:

“Khớ trời hội tụ linh thiờng Khớ đất hội tụ linh thiờng Nhõn tài ắt xuất hiện

Duy cú từ một xứ Nghệ An” [83].

Đất xứ Nghệ núi chung và quờ hương Nam Trung núi riờng, chỉ bằng nụng nghiệp thuần tỳy thỡ khú phỏt triển, khú thành đạt, bởi nơi đõy thiờn nhiờn khắc nghiệt, mựa hố giú Lào quạt thành lũ lửa, mựa mưa là biển nước mờnh mụng. Từ xưa, người dõn nơi đõy đó ý thức được rằng chỉ cú học hành, đỗ đạt ra làm quan mới cú cơm gạo mà ăn, cú cơ hội thi thố với đời, làm nờn sự nghiệp, thoỏt nghốo, vinh thõn phỡ gia. Thấm nhuần đạo lý này, đời này qua đời khỏc, con chỏu dũng họ Nguyễn Trọng lao vào học tập, quyết chớ lập thõn bằng học hành, đỗ đạt để nờn người.

Cụ Thủy tổ họ Nguyễn Trọng là cụ Nguyễn Quyờn, cú tài văn chương, làm quan đến chức Bỏc sĩ dạy học ở Quốc Tử Giỏm. Con chỏu của cụ kế thừa truyền thống gia đỡnh và dũng họ, đều được cho học hành tử tế. Nhỡn xuyờn suốt lịch sử gia tộc trong thời kỳ Nho học thỡ đời nào cũng cú người thành danh, đỗ đạt từ Sinh đồ, Tỳ tài đến Trung khoa, Đại khoa. Thậm chớ cú đời, cú gia đỡnh cả cha con, chỳ chỏu, anh em đều đỗ, làm quan cựng một triều.Tiờu biểu cú thể kể đến như đời thứ 3, thứ 4 cả 5 người con (ễn, Lương, Cung, Kiệm, Nhượng) của cụ Viờn ngoại lang Nguyễn Duy Tõn đều đỗ Hương giải. Cụ ễn nhờ học giỏi cũn được giữ chức Huấn đạo - là chức quan trụng coi việc học hành của huyện.Điển hỡnh nhất là chi họ của cụ Nguyễn Trọng Thường, cú đến 4 đời liờn tục đỗ đạt từ Trung khoa đến Đại khoa. Đú là cụ Nguyễn Trọng Thường (ụng nội), Nguyễn Trọng Đang (chỳ), Nguyễn Đường (chỏu) kế tiếp nhau đỗ Tiến sĩ dưới triều Lờ; cỏc cụ Nguyễn Chương Đạt, Nguyễn Trọng Ngọc, Nguyễn Minh Khiờm, Nguyễn Trọng Thiều, Nguyễn Trọng Tấn, Nguyễn Trọng Vừ là 6 anh em ruột, con của cụ Đường, Nguyễn Trọng Lượng (chỏu cụ Đường) đều liờn tục đỗ Cử nhõn thời Nguyễn, cựng làm quan trong triều đỡnh.

Bờn cạnh con đường văn học, dũng họ Nguyễn Trọng cũng phỏt triển về đường vừ nghiệp. Nhiều nhõn vật trong dũng họ nổi tiếng là cú sức khỏe và vừ cụng hơn người; họ được giữ nhiều chức vụ cao trong quõn đội thời xưa của triều đỡnh. Điển hỡnh cú thể kể đến như: Nguyễn Nhõn đời thứ 7 được phong là Dương vũ uy dũng cụng thần, thăng làm Phụ quốc Thượng tướng quõn Kim ngụ vệ Thự Vệ sự của Cấm Vệ quõn, tước Đoan Thắng hầu; Nguyễn Thơm và Nguyễn Cửu đều được giữ chức Thiờn hộ, Nguyễn Văn Trinh giữ chức Phú Thiờn hộ trong lực lượng Cẩm Y vệ; Nguyễn Trọng Tõn là Khõm mụng Đụ chỉ huy Tiết đặc sứ thiờn sự Hoàn viờn tướng quõn; Nguyễn Trọng Tần giữ chức Khuụng hổ Vệ ỳy dũng lược; Nguyễn Nhật Huy giữ chức Khõm mụng Điện tiền đại tướng quõn, Nguyễn Trọng Đức làm tới

chức Đề đốc, hàm Chỏnh Nhị phẩm, Nguyễn Trọng Khoỏi giữ chức Đức lang tướng quõn Quản cơ chuẩn bộ Thỏi Nguyờn ...

Thời Nho học, con chỏu dũng họ Nguyễn Trọng học hành theo nguyờn lý đạo Nho: “tiến vi quan, thoỏi vi sư”. Hầu hết những người đỗ từ Hương cống cho đến Tiến sĩ đều ra làm quan. Nguyễn Trọng Thường làm quan đến chức Hỡnh bộ Hữu thị lang, sau được phong Thượng thư Lại bộ Hữu thị lang, tước Cần Quận cụng; Nguyễn Trọng Đang tước Lạp Sơn bỏ giữ chức Đốc trấn Lạng Sơn, sau giữ chức Chỏnh Đốc thị Thuận - Quảng; Nguyễn Đường tước Chi Phong bỏ, giữ chức Đốc trấn Lạng Sơn đời Lờ, sau giữ chức Kim hoa điện Đại Học sĩ, Đốc học trấn Sơn Nam Thượng, tước Thanh Cụng hầu; Nguyễn Văn Đức làm quan đến chức Đề đốc hàm Nhị phẩm; Nguyễn Duy Tõn làm chức Viờn ngoại lang Vệ tứ thành, tước Văn Trung bỏ; Nguyễn Hằng Cơ làm đến chức Hiờn quang điện Thiếu khanh; Nguyễn Trọng Tuyển làm Lại bộ Viờn ngoại lang, Lạng Sơn xứ Tham nghị tước Nam; Nguyễn Trọng Điển giữ chức Kim hoa điện Học sĩ, tước Thanh Cụng hầu; Nguyễn Trọng Dung làm Án sỏt Thỏi Nguyờn; Nguyễn Chương Đạt làm Cụng bộ Viờn ngoại lang; Nguyễn Trọng Vừ giữ chức Binh hộ Thự Hữu tham tri; Nguyễn Trọng Lượng, Nguyễn Trọng Tấn làm Tri huyện. Ngoài ra, dũng họ Nguyễn Trọng cũn cú nhiều người giữ chức Tri sự, Thơ lại, Thụng lại, Tri chiờm tổng, Cai tổng, Trựm Trại trưởng, Xó trưởng, Lý trưởng...

Thời hiện đại cũng cú nhiều người thành đạt, giữ nhiều trọng trỏch trong chớnh quyền Nhà nước, tiờu biểu cú thể kể tờn như: ễng Trần Quốc Hoàn làm đến chức Bộ trưởng Bộ nội vụ hàm Trung tướng; ụng Nguyễn Tạo hoạt động cỏch mạng, sau làm Tổng cục trưởng Cục lõm nghiệp; ụng Nguyễn Trọng Trường từng đảm nhiệm chức vụ Thư ký cho Tổng Bớ thư Trường Chinh, sau là Hiệu trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc 5. Bờn quõn đội, cụng an cũn cú cỏc Đại tỏ như Nguyễn Trọng Khoỏt, Nguyễn Trọng Tuấn; cỏc Trung tỏ như Nguyễn Trọng Chung, Nguyễn Trọng Trung; Đại ỳy Nguyễn Trọng

Hường. Ngoài ra, dũng họ cũn cú Cục trưởng cục Bưu chớnh viễn thụng Nguyễn Trọng Quang; Bỏc sĩ Nguyễn Trọng Quý là Chủ nhiệm quõn y, Phú viện trưởng phụ trỏch khoa ngoại Viện quõn y 108 của Bộ nội vụ; Đại tỏ Nguyễn Trọng Khỏng từng giữ chức Hiệu trưởng trường Thụng tin quõn bỏo của Bộ quốc phũng...

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn trọng (xã nam trung, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ XV đến 2014 (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w