Thấm nhuần đạo lý Nho gia, lại được sinh ra và lớn lờn trong dũng họ cú truyền thống làm nờn sự nghiệp bằng tài năng và ý chớ của mỡnh, nờn hầu như mỗi người của dũng họ Nguyễn Trọng đều rất cương trực thẳng thắn, khụng sợ cường quyền, thiếu một chỳt uyển chuyển nờn cú khi mất thời cơ được lónh đạo cỏc cấp quan tõm cất nhắc đề bạt, sử dụng đỳng với năng lực và thực tài của mỡnh. Tớnh tỡnh khẳng khỏi, cương trực, thẳng thắn được kết tinh trong cỏc tỏc phẩm văn, thơ và xử sự trong cuộc sống theo lẽ “xuất thế và
nhập thế” của Nho gia.
Phẩm chất nổi bật của những con người tài năng, thành đạt trong dũng họ Nguyễn Trọng là yờu nước, thương nhà, giàu hiếu nghĩa. Những phẩm chất đú là nền tảng cho ý chớ và nghị lực vượt khú, vượt khổ, quyết tõm khổ học để cú được tài đức vẹn toàn. Chỳng ta cú thể kể đến như: Nguyễn Trọng Thường tớnh tỡnh đứng đắn, đụn hậu; làm quan ở Lạng Sơn, Sơn Tõy, đến đõu cũng đượcnhõn dõn ca tụng là đức độ. Nguyễn Trọng Đang làm việc quan chỉ chuộng nhõn từ; những người Tàu ngụ ở Lạng Sơn cảm phục tài đức của ụng nờn lập sinh từ để thờ và làm một bài văn Tụng đức ca để ca ngợi ụng. Nguyễn Đường sau khi đậu đạt vinh quy, đó đi theo con đường của ụng nội và chỳ, miễn phu sai, lệ phớ cho hàng tổng. ễng cũng chớnh là người vận động dõn làng dựng lờn đỡnh Trung Cần. Thời hiện đại, ụng Trần Quốc Hoàn được nhõn dõn ca ngợi: “Chưởng ấn trừ gian, cụng tớch sỏng ngời trang sử Đảng.
Tụn sư trọng đạo, nghĩa tỡnh đẹp với tấm lũng Dõn” [82]; ụng Nguyễn Tạo -
cú nhiều người ở nhiều cương vị khỏc nhau nhưng đều làm tốt cụng việc của mỡnh, chăm lo cho cuộc sống của nhõn dõn, cụng bằng, liờm khiết.
Bờn cạnh tư chất thụng minh, hiếu học và ý chớ, nghị lực vượt lờn trờn hoàn cảnh, những người con tiờu biểu của dũng họ Nguyễn Trọng cũn ngời lờn phẩm chất trung thành với chớnh nghĩa và tổ quốc. Cho đến ngày nay, tại chớnh điện nhà thờ Đại tụn của dũng họ Nguyễn Trọng ở Nam Trung, Nam Đàn cũn cú bức Hoành phi do vua Lờ ban tặng, với hai chữ lớn:
精忠
Phiờn õm: Tinh trung Dịch nghĩa: “Tận lực trung thành”
Nguyễn Trọng Thường mất trờn đường về nước sau khi hoàn thành sứ mệnh đi sứ Trung Hoa mà vua Lờ - chỳa Trịnh tin tưởng giao cho.Nguyễn Trọng Đang hi sinh giữa vũng loạn chiến với quõn Tõy Sơn khi làm Chỏnh Đốc thị đạo Thuận - Quảng. Nguyễn Đường từ chối khụng ra làm quan dưới triều Tõy Sơn; nhưng sau đú, khi được Gia Long coi trọng, lại ra làm quan dưới triều Nguyễn, cống hiến tài năng, trớ tuệ cho đến khi mất. Nguyễn Trọng Vừ làm quan dưới triều Nguyễn gặp nhiều súng giú, biến cố nhưng vẫn tận lực cống hiến cho triều đỡnh sau khi được trọng dụng trở lại.Nguyễn Trọng Thư cần mẫn hơn 30 năm làm việc trong bộ Cụng triều Nguyễn, đến khi tuổi già sức yếu mới tõu xin từ chức. Nguyễn Trọng Khang làm Đội trưởng dưới quyền Nguyễn Chỉnh, phũ vua Lờ, nổi tiếng với cõu núi khi Hoàng Viết Tuyển muốn hàng Tõy Sơn: “Nay thành Thăng Long đó mất, vua cha phải chạy ra ngoài, ấy là lỗi của ai. Anh cú giết tụi để hàng giặc thỡ giết, nếu khụng thỡ tụi cũng trúi anh để đầu mũi thuyền, rồi đỏnh thẳng vào trận giặc” [45, 846].
Cỏc nhõn vật dũng họ Nguyễn Trọng với tài năng, lũng trung thành, luụn luụn nghĩ đến sự nghiệp cống hiến, chăm lo cho nhõn dõn, nờn thường được triều đỡnh, đất nước coi trọng và tin tưởng giao cho nhiều trọng trỏch. Đặc biệt, dũng họ Nguyễn Trọng cú đến 4 đời nối tiếp nhau 5 lần làm sứ giả, đại diện cho đất nước giao hảo với Trung Hoa. Người xưa cú cõu: “Khụng làm khanh tướng thỡ làm sứ giả” để thể hiện chớ hướng của đấng nam nhi, qua
đú thể hiện niềm vinh dự, đồng thời cũng là trọng trỏch lớn lao mà nhiệm vụ sứ giả mang lại. Sứ mệnh của những sứ giả đi sứ Trung Hoa thời phong kiến thường cú 2 nhiệm vụ chớnh đú là: Duy trỡ sự hũa hiếu cú lợi cho triều đại, cho đất nước và bảo vệ chủ quyền, quốc thể, cương vực trước đế chế phương Bắc. Do vậy, người được giao sứ mệnh đi sứ, về văn học phải xem rộng biết nhiều, về đối đỏp ngoại giao phải mềm dẻo và thẳng thắn đỳng mực; nhưng khẩu khớ khụng thể khụng khộo lộo, vỡ lẽ chức vị cao thấp khỏc nhau. Nếu trụng thấy búng họ đó nhụt dũng khớ, tự ti mỡnh là người ở nơi xa xụi, ớt giao thiệp, ớt núi năng thỡ ắt sẽ bị người ta khinh rẻ và coi là quõn Di Địch, sứ giả Di Địch.
Dũng họ Nguyễn Trọng nổi tiếng là dũng họ “Tứ thế ngũ Hoàng hoa”. Theo cỏc nguồn sử liệu để lại, cỏc danh thần như Nguyễn Trọng Thường, Nguyễn Trọng Đang, Nguyễn Đường, Nguyễn Trọng Vừ trong quỏ trỡnh làm quan đều được triều đỡnh tin tưởng, giao phú trỏch nhiệm đi sứ nhà Thanh. Đời Lờ Thuần Tụng, năm Long Đức thứ 3 (1734), Nguyễn Trọng Thường võng mệnh đún tiếp sứ thần nhà Thanh sang sắc phong cho Lờ Thuần Tụng làm An Nam Quốc vương, cựng năm đú lại võng lệnh đi sứ sang Trung Hoa. Năm Cảnh Hưng thứ 38 (1777), Nguyễn Trọng Đang võng mệnh chỳa Trịnh Sõm đi sứ. Năm Cảnh Hưng 44 (1783), Nguyễn Đường làm Phú sứ, cựng Chỏnh sứ Hoàng Chớnh Bỡnh, Phú sứ Lờ Hữu Dụng sang tuế cống nhà Thanh. Năm Giỏp Thõn (1824) và năm Mậu Tý (1828), Nguyễn Trọng Vừ võng mệnh vua Minh Mạng sang nhà Thanh tuế cống.
Làm quan trong thời kỳ xó hội cú nhiều biến động, chớnh trị rối ren, chinh chiến liờn miờn, những nhõn vật tiờu biểu của dũng họ Nguyễn Trọng trong quan trường vẫn giữ vững khớ tiết, phẩm chất của mỡnh, luụn làm trũn bổn phận mà vua chỳa tin tưởng, ăn lộc vua thỡ trả ơn vua, tận tõm tận lực vỡ đất nước mà cống hiến. Khi đi sứ giao thiệp với Trung Hoa - là nước lớn luụn tự ngạo mỡnh là Trung Chõu, là cỏi nụi văn húa tự bao đời, cỏc sứ thần họ
Nguyễn Trọng vẫn giữ vững phong độ của nước Việt, thể hiện tài năng chúi sỏng của mỡnh, khụng hề tỏ ra e sợ, rụt rố mà đỏnh mất quốc thể. Đặc biệt, thời ụng Nguyễn Đường cú bài phỳ bỏi yết được vua Thanh khen ngợi, ban cho chức “Lưỡng quốc Hàn Lõm” và bức đại tự gồm 4 chữ: “Tam thế sứ hoa” thờu trờn lỏ cờ bằng gấm đặc biệt.
Những con người thành đạt, đầy tài năng đú đó trở thành biểu tượng và là niềm tự hào của dũng họ Nguyễn Trọng. Cuộc đời họ đạt được những thành cụng và danh vọng hơn người, nhưng cũng gặp những tai ương hoạn nạn, thậm chớ bị hóm hại tạo nờn tớnh bi hựng cho cuộc đời và dũng họ. Những cõu chuyện mà ụng cha thường kể về cuộc đời, sự nghiệp, cốt cỏch của cỏc nhõn vật tiờu biểu trong lịch sử dũng họ sẽ gúp phần vào việc giỏo dục thế hệ con chỏu noi gương tiờn tổ, phỏt huy truyền thống đỏng tự hào của dũng tộc. Để rồi mỗi một thế hệ sau ra đời sẽ là người cú ớch cho xó hội, gúp sức vào cụng cuộc xõy dựng gia đỡnh, dũng họ, quờ hương, đất nước ngày càng tươi đẹp, phồn vinh.
2.4.Cỏc nghề truyền thống
2.4.1. Nghề dạy học
Đất Nam Trung xưa vốn cú nhiều nhà Nho, là đất văn vật lắm nhõn tài, lại cũng là đất hiếu học, khổ học. Do vậy, trừ lớnh trỏng và làm quan ra thỡ nghề dạy học được tụn trọng hơn cả; đú được coi là nghề cao quý và thiờng liờng vào bậc nhất. Làng Trung Cần xưa lại là nơi cú trường tư thục dạy chữ Hỏn đầu tiờn của cả tổng Nam Hoa.Đõy chớnh là nền múng vững chắc xõy nờn truyền thống dạy và học đạt được nhiều thành tựu vẻ vang.Trong đú, dũng họ Nguyễn Trọng ở Nam Trung là một dũng họ cú tiếng tăm về nghề dạy học ở trong cộng đồng làng xó.
Dũng họ Nguyễn Trọng cú nhiều đời cha truyền con nối làm thầy đồ. Từ cụ Thủy tổ Nguyễn Quyờn - giữ chức Bỏc sĩ dạy học trong Quốc Tử Giỏm cho đến thời hiện đại, dũng họ Nguyễn Trọng cú rất nhiều người lấy sự
nghiệp dạy học làm trọng. Tiờu biểu nhất vẫn là cỏc ụng Nguyễn Trọng Thường, Nguyễn Trọng Đang, Nguyễn Đường, Nguyễn Trọng Vừ.Khi chưa đi thi thỡ vừa là học trũ, vừa là thầy giỏo dạy dỗ con em trong nhà, trong làng xó. Khi đỗ đạt rồi thỡ lại giữ cỏc chức vụ phụ trỏch việc học của triều đỡnh như Đụng cỏc Đại học sĩ, Tế tửu Quốc Tử Giỏm, Đốc học, Huấn đạo... Bờn cạnh đú cũn cú những người như Nguyễn ễn, Nguyễn Khoan, Nguyễn Nho Thần, Nguyễn Sỹ Mưu và những người tuy chỉ đậu Sinh đồ, Tỳ tài hoặc những người bất đắc chớ lui về ở ẩn thỡ đều thụng thạo việc dạy học. Họ coi đú là niềm vui thỳ và trỏch nhiệm đối với dõn làng.
Thời hiện đại cú những thầy giỏo tiờu biểu như Nguyễn Trọng Trường, Nguyễn Trọng Khỏng, PGS. Họa sĩ Nguyễn Trọng Cỏc, PGS.TS Nguyễn Quốc Tế, Nhà giỏo ưu tỳ Nguyễn Thanh Tựng...Tất cả những nhà khoa bảng và những thầy đồ dạy học đều cú cuộc sống khỏ giả, sung tỳc, con chỏu kế nghiệp được truyền thống cha ụng và tổ tiờn. Chớnh những con người này đó gúp phần to lớn trong sự nghiệp xõy dựng nền học vấn, nền giỏo dục ở làng xó; là động lực thỳc đẩy khiến cho mảnh đất Nam Trung cú được truyền thống học hành, khoa cử đỏng tự hào như ngày nay.
2.4.2. Nghề thầy thuốc
Bờn cạnh nghề dạy học, ở Nam Trung cũng cú những người học chữ Nho nhưng khụng dạy học mà chuyờn sõu vào nghề y dược, bốc thuốc cứu người. Những người này được gọi chung là thầy thuốc. Nghề thầy thuốc cú thể ra đời cựng lỳc với nghề dạy học, nhiệm vụ của đội ngũ thầy thuốc chớnh là chữa bệnh cứu người, chăm súc sức khỏe cho nhõn dõn làng xó. Bởi vậy, sau nghề dạy học thỡ nghề thầy thuốc cũng được nhõn dõn yờu quý, kớnh trọng. Sỏch ký sự của Hải Thượng Lón ễng cú cho biết thuở nhỏ, lỳc chưa là thầy thuốc, Lờ Hữu Trỏc đó đi bộ từ Bàu Thượng, Hương Sơn, Hà Tĩnh về Trung Cần học thuốc chữa khỏi mắt cho mẹ ụng.
Họ Nguyễn Trọng cũng cú nhiều thầy thuốc, tiờu biểu nhất là cụ Nguyễn Trọng Thường “học rộng, biết sõu về nhiều mặt, kể cả số thỏi ất thần
kinh, luyện đan tu tiờn, thổ cố nạp tõn …; cụ Nguyễn Cai, bốc thuốc cứu đời được khắp vựng Nam Hoa biết tiếng; cỏc cụ Nguyễn Trọng Hưu (cha), Nguyễn Trọng Tuyền (con), Nguyễn Trọng Luyến (con), Nguyễn Trọng Nghĩa (chỏu), là 3 đời nối nghiệp hành nghề y nổi tiếng. Đặc biệt, cụ Nguyễn Trọng Tấn, sinh ra trong gia đỡnh cú truyền thống nghề y, là một trong vài nhà đụng y sỏng lập ra Hội đụng y Trung kỳ. Trong đú, cụ Nguyễn Trọng Tấn phụ trỏch phần chuyờn mụn.Cụ từng được mời vào kinh đụ chữa bệnh cho Hoàng tộc nhà Nguyễn, đặc biệt là chữa bệnh cho bà Từ Cung - mẹ vua Bảo Đại.
Trong tổng thể phả hệ gồm cỏc chi, cỏc đời, cỏc gia đỡnh họ Nguyễn Trọng, số người cú học ra hành nghề thầy giỏo, thầy thuốc chiếm khoảng 20%, làm quan nhà nước khoảng 35%; giữ cỏc chức vụ, quõn hàm cao trong cảnh sỏt, quõn đội khoảng 10%5. Ngoài ra, cũn cú những người doanh nhõn nghệ sĩ thành đạt như: Doanh nhõn Nguyễn Trọng Quỏt, Nguyễn Trọng Nghĩa; NSƯT Đạo diễn Nguyễn Trọng Trinh; Giỏo sư - Họa sĩ Nguyễn Trọng Cỏt...; Nguyễn Trọng Thư tay nghề giỏi được triệu vào kinh làm Cai quan trong bộ Cụng triều Nguyễn, Nguyễn Trọng Đạt là thợ nề tham gia xõy đỡnh Trung Cần, đỡnh Hoành Sơn...; Nguyễn Trọng Khang là thầy địa lý giỏi. Bờn cạnh đú, cũn cú những chi nhỏnh, toàn bộ con chỏu đều phỏt triển nghề buụn bỏn và cú cuộc sống sung tỳc hơn cỏc gia đỡnh khỏc trong làng, trong xó như chi nhỏnh ụng Nguyễn Trọng Bỡnh thuộc chi họ Nguyễn Trọng - Dương Liễu.