Sự nghiệp trước tỏc của dũng họ Nguyễn Trọng

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn trọng (xã nam trung, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ XV đến 2014 (Trang 70 - 76)

Vốn là một dũng họ thi thư, khoa bảng với nhiều danh nhõn đậu đạt, vinh hiển, dũng họ Nguyễn Trọng ở Nam Trung cú nhiều tỏc giả, tỏc phẩm đúng gúp vào kho tàng văn học nghệ thuật đất nước. Cỏc tỏc phẩm đú thuộcnhiều thể loại văn chương như thơ phỳ, bài thi hương, thi hội, thi đỡnh, thơ văn đi sứ. Tuy nhiờn trải qua nhiều biến động của xó hội, chiến tranh loạn lạc, thiờn tai địch họa, điển hỡnh năm 1945 lại cú lễ thiờu bằng sắc, sỏch vỡ chữ Hỏn, hương ước, danh bạ, địa bạ... cỏc tỏc phẩm đú đều bị mất mỏt, hủy hoại.

Đến nay, chỳng tụi chỉ sưu tầm được số ớt cỏc tỏc phẩm của một vài nhõn vật. Qua cỏc tỏc phẩm này, tuy khụng thể phản ỏnh hết được sự nghiệp trước tỏc của dũng họ Nguyễn Trọng nhưng qua đú cũng cho chỳng ta thấy được phần nào tài năng của những nhõn vật tiờu biểu của dũng họ Nguyễn Trọng.

Theo tỏc giả Nguyễn Minh Tuõn, trong “Tỏc phẩm thơ văn Nguyễn

Trọng Thường” thỡcỏc tỏc phẩm thơ văn cũn lại của Nguyễn Trọng Thường,

hiện bước đầu khảo cứu đó tỡm thấy năm bài thơ được chộp trong tập “Bi ký

biểu văn tạp lục”. Năm bài thơ đú lần lượt là: “Đề quạt giấy”; “Đề chựa tiết phụ”; “Tiễn bạn là Di Luõn Trần hầu lờn Kinh”; “Khen chậu hoa cỳc”; “Khen chậu cỏ chi”.

Cú thể núi với số lượng 5 bài thơ ớt ỏi núi trờn, chưa phản ỏnh đỳng sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trọng Thường - bậc danh sĩ được mệnh danh là một trong “Tràng An tứ hổ” lỳc đương thời, đỗ tới Tiến sĩ, lại từng được cử đi sứ nhà Thanh - Trung Quốc. Dưới thời quõn chủ núi chung và thời Lờ Trung hưng núi riờng, trong 3 kỳ thi Hương, Hội, Đỡnh của khoa cử Nho học, thỡ 2 kỳ Hương, Hội bao giờ cũng cú đề thi: thơ - phỳ. Khoa thi mà Nguyễn Trọng Thường đỗ Tiến sĩ là khoa Nhõm Thỡn (1712), niờn hiệu Vĩnh Thịnh thứ 8, đời Lờ Dụ Tụng. Khoa thi Hội năm ấy, đề thơ là “Đạt đạo đạt đức”, đề phỳ là “Thiờn hạ đều vui”, lấy đỗ 17 người. Nguyễn Trọng Thường là vị Tiến sĩ đứng thứ 7 trong danh sỏch 17 người đỗ Đại khoa khoa thi năm ấy.

Ngoài ra, Nguyễn Trọng Thường cũng chớnh là người biờn soạn và viết lời dẫn cho bộ sỏch “Mặc ễng sứ tập” do nhạc phụ Đinh Nho Hoàn sỏng tỏc khi đi sứ Trung Quốc. Đõy là tập sỏch ghi chộp nhiều thể loại gồm thơ, cảm tỏc, họa đỏp, tiễn tặng bạn bố...Chỳng tụi xin được lược trớch một phần trong lời đề dẫn của ụng Nguyễn Trọng Thường trong “Mặc ễng sứ tập”: “Năm Ất

Mựi (1715), Mặc ễng võng lệnh đi sứ Bắc quốc. Phàm những nơi đi qua đều cú đề vinh. Thơ Quốc õm (chữ Nụm) và thơ Đường luật làm sỏng nghĩa cho nhau hoặc dựng ngũ ngụn hoặc dựng thất ngụn khụng giống nhau, mà về thể loại lại càng đầy đủ.

Núi túm tắt thỡ ngụn từ, tỡnh cảm khụng ngoài hai đầu mối chớnh là trung với vua và hiếu kớnh với cha mẹ mà thụi. Tiếc là khụng may ụng đó từ trần ngoài thành Yờn Kinh”.

ễng cũn bày tỏ: “Thường tụi đau buồn thương tiếc bốn tỡm trong rương trỏp của cụ do triều đỡnh chuyển về nhà, tỡm được bản thảo viết tay của cụ để lại, chia xếp thành từng bài kớnh cẩn đặt tờn là “Mặc Trai sứ tập” nhõn đú ghi chộp những điều được biết để tiện xem đọc, ngừ hầu được sỏng rệt với đời sau vậy”.

Đỳng như hoài vọng của Tiến sĩ Nguyễn Trọng Thường, ba trăm năm sau, tập thơ “Mặc Trai sứ tập” với 97/117 bài mà ụng biờn tập, viết chỳ dẫn đó được Nhà xuất bản Văn học ấn hành, giới thiệu rộng rói đến cụng chỳng (2003).

Nguyễn Trọng Thường khụng chỉ tài năng, uyờn bỏc, trong lĩnh vực văn chương, chớnh trị, ngoại giao… ụng cũn nghiờn cứu một mụn học bớ hiểm cao siờu mà ngày nay, khoa học hiện đại cũng chưa giải đỏp được. Trong sỏch “Tang thương ngẫu lục” của Phạm Đỡnh Hổ và Nguyễn Ấn hoặc sỏch “Lịch

đại danh hiền phổ” của Nguyễn Thượng Khụi (dịch), cú viết cõu chuyện về

Nguyễn Trọng Thường với những chi tiết huyền bớ, mang màu sắc cổ tớch, thần kỳ. Nội dung cõu chuyện như sau:

Nguyễn Trọng Thường, người làng Trung Cần, huyện Thanh Chương (Nghệ An) thuở nhỏ ụng ngoại nuụi nấng dạy bảo, cú khiếu văn chương. Đến tuổi thành đồng theo thầy học ngoài. Một đờm ụng chiờm bao thấy một mĩ nhõn đem chố quả đến tặng, rồi cựng ụng trũ chuyện núi cười thõn mật. Từ đấy, thường đờm vẫn chiờm bao thấy thế. Một đờm, mĩ nhõn từ biệt để về, ụng cầm tay hỏi ngày tỏi ngộ thỡ núi: “Sẽ gặp nhau ở trạm Phự Dung tại hồ Động

Đỡnh”.

Năm 16 tuổi, ụng đỗ khoa thiHương. Một hụm, ụng ra bài cho học trũ tập, thấy trong bụi cõy cú chàng thiếu niờn chưa đến giờ Ngọ đó vào nộp quyển rồi đi ra. ễng xem rồi núi: “Cú lẽ Chõn nhõn Phạm Viờn đựa với ta

đõy”. ễng liền nộm bỳt đi theo, ra đến đồng thỡ kịp.Khi đú Chõn nhõn đi chơi

nỳi Long Hổ đến cửa ải Trần Nam ụng quỳ xuống thỉnh giỏo. Chõn nhõn núi:“Việc thổ nạp khụng phải việc của nhà ngươi. Tiền trỡnh nhà ngươi rộng

lớn, ta khụng phải núi nhiều”.Núi rồi Chõn nhõn bốn trao cho ụng tập số Thỏi

ất, hẹn đến hồ Động Đỡnh sẽ phải trả lại.

ễng thi đỗ rồi làm quan trong, quan ngoài nhưng rất mực hững hờ, khụng lấy sự làm quan làm thỳ. Khi đi sứ Trung Hoa, đem việc nhà dặn bảo con cỏi, rồi mang nhiều tiền bạc đi theo. Qua trạm Phự Dung ở vệ đường cú hai cỏi miếu, một cỏi hầu đổ nỏt, hỏi dõn ở đấy, họ bảo: “Cỏi miếu sắp đổ, thần hỳy là Nguyễn Trọng Thường hương tàn, khúi lạnh đó mấy chục năm rồi, cũn cỏi miếu kia thờ bà phu nhõn”.

ễng thảng nhiờn nghĩ ra, bỏ tiền nhờ người dõn ở đấy làm lại. Khi đi sứ về, thuyền qua hồ Động Đỡnh, ụng giở cỏi hộp đựng tập số Thỏi ất nộm xuống, hộp cuốn vào trong nước rồi chỡm nghỉm. Đờm ngủ ở trạm Phự Dung, lại thấy mỹ nhõn đến. Sỏng hụm sau ụng mất ở thuyền, sứ bộ đưa thi hài về.

Ngoài cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Trọng Thường, trong quỏ trỡnh sưu tầm, chỳng tụi cũn tỡm được bài Văn bia trựng tu đài Ngưỡng Đức trờn cửa Nam

Quan của Nguyễn Trọng Đang, viết năm 1785. Đõy là một văn bia cú giỏ trị về

mặt lịch sử, văn học, về mối bang giao giữ hai nước Việt - Trung và tự tụn dõn tộc. Chỳng tụi xin trớch lại một đoạn tiờu biểu của bài văn bia như sau:

Nguyờn văn chữ Hỏn: “重修關上仰德臺碑記 我越有五嶺辰,關所在無攷,是後沿革不一,近以涼山鎮之文淵 州爲關,關有臺曰仰德,不知是某年建,蓋始于明嘉靖中,臺璵左右館, 向用茅葢,草草營葺,仍其舊也。我君紀元之四十一年庚子,當大清乾 隆之四十五年,鐺承乏署督鎮,越五年元工重修,改用磚瓦,臺於是始 宏壯...” Phiờn õm:

“TRÙNG TU QUAN THƯỢNG NGƯỠNG ĐỨC ĐÀI BI Kí Ngó Việt hữu Ngũ Lĩnh thời, quan sở tại vụ khảo, thị hậu diờn cỏch bất nhất, cận dĩ Lạng Sơn trấn chi Văn Uyờn chõu vi quan, quan hữu đài viết Ngưỡng Đức, bất tri thị mỗ niờn kiến, cỏi thủy vu Minh Gia Tĩnh trung, đài dữ tả hữu quỏn, hướng dụng mao cỏi, thảo thảo doanh tập, nhưng kỳ cựu dó. Ngó quõn kỷ nguyờn chi tứ thập nhất niờn Canh Tý, đương Đại Thanh Càn

Long chi tứ thập ngũ niờn, Đang thừa phạp thựĐốc trấn, Việt ngũ niờn nguyờn cụng trung tu, cải dụng chuyờn ngừa, đài ư thị thủy hoành trỏng...”

Dịch nghĩa:

“BI Kí TRÙNG TU ĐÀI NGƯỠNG ĐỨC TRấN ẢI NAM QUAN Nước Việt ta ở thời cú nỳi Ngũ Lĩnh, cửa khẩu biờn giới ở đõu khụng khảo cứu được, về sau biến cải vụ lường. Gần chõu Văn Uyờn trấn Lạng Sơn cú cửa khẩu, trờn cửa khẩu cú đài Ngưỡng Đức, chẳng biết đài được tạo lập tự bao giờ, chỉ nghe núi là vào thời Gia Tĩnh nhà Minh (1522 - 1566). Đài cựng quỏn bờn phải bờn trỏi được dựng bằng tranh tre lau sậy đó cũ lắm rồi.Năm Canh Tý (1780), năm thứ bốn mươi mốt triều đại vua ta, tức là năm bốn mươi lăm Càn Long nhà Thanh, Đang (tỏc giả) nhậm chức Đốc trấn, được năm năm thỡ khởi cụng trung tu, thay đổi sang gạch ngúi, mới cú đài hoành trỏng như vậy....”

Ngoài ra chỳng tụi cũn sưu tầm được bài thơ của Nguyễn Trọng Đang họa thơ Nguyễn Huy Oỏnh, năm 1781. Sỏch Nguyễn Thị gia tàng chộp, năm 1779, Nguyễn Huy Oỏnh viện lệ xin về hưu năm 67 tuổi. Hai năm sau lại được khởi phục, rồi vinh hồi bản quỏn. Nhõn dịp đú, ụng làm một bài Đường luật và đó cú đến 74 bài họa của thõn vương nhà chỳa, của cỏc quan đồng triều, cỏc danh sĩ, con chỏu và học trũ, trong đú cú bài họa của Nguyễn Trọng Đang.

Người xưa cú cõu núi về việc thưởng thức văn thơ rằng: “Thưởng nhất

thiện, tri toàn đỉnh” (Chỉ cần nếm một miếng là biết được mựi vị của cả chiếc

đỉnh), ý núi chỉ cần đọc dăm ba bài là cơ bản hiểu được tài năng của tỏc giả. Quả là như vậy, khi đọc xong cỏc tỏc phẩm cũn được lưu giữ của cỏc tỏc giả họ Nguyễn Trọng chỳng ta cảm nhận được tài năng trỏc việt, cốt cỏch thanh cao của cỏc bậc danh sĩ. Văn thơ của cỏc ụng thể hiện được sự tự tin vào tài năng, phẩm chất của người quõn tử, ý chớ nghị lực vươn lờn với khỏt vọng đỗ đạt thành danh để cú điều kiện cống hiến cho quờ hương đất nước. Đú cũn là tỡnh yờu quờ hương, lũng tự hào, lũngtự tụn dõn tộc mónh liệt; là tỡnh thương bao la đối với những số phận khổ đau, bạc mệnh; là tỡnh bạn giữa những người tri kỷ... “í tại ngụn ngoại” vốn là phong cỏch văn thơ xưa đó được cỏc

tỏc giả vận dụng thuần thục điờu luyện, chứng tỏ tài năng, trớ tuệ của bậc văn nhõn, xứng đỏng là những nhà Nho tiờu biểu của quờ hương, đất nước.

* Tiểu kết chương 2

Dũng họ Nguyễn Trọng trải qua quỏ trỡnh an cư lập nghiệp trờn mảnh Nam Trung văn vật đó xõy dựng cho riờng mỡnh gia phongdũng họ với những nội dung tiờu biểu như: khuyến học, kớnh trọng tuổi già, uống nước nhớ nguồn, gỡn giữ nếp nhà… nhằm răn dạy con chỏu phải luụn duy trỡ và phỏt triển những truyền thống văn húa của dũng họ. Nhắc đến dũng họ Nguyễn Trọng là người ta nghĩ ngay đến một dũng họ cú truyền thống hiếu học khoa bảng với nhiều đời, nhiều người theo nghiệp bỳt nghiờn, đỗ đạt từ Sinh đồ, Tỳ tài đến Trung khoa, Đại khoa và cú nhiều người ra làm quan, làm tướng, nắm giữ cỏc chức vụ quan trọng trong chớnh quyền nhà nước.

Bờn cạnh đú, dũng họ Nguyễn Trọng cũn nổi tiếng với truyền thống trung quõn ỏi quốc. Đõy cú thể coi là truyền thống tiờu biểu nhất của dũng họ Nguyễn Trọng. Bởi vỡ, dũng họ cú nhiều người đó cống hiến cả cuộc đời mỡnh cho quốc gia dõn tộc, được nhõn dõn và nhà nước ghi nhận, đồng thời chớnh nhờ những phẩm chất đú mà nhiều người được đảm nhận cỏc trọng trỏch quan trọng ở cả trung ương lẫn địa phương, đặc biệt là trọng trỏch đại diện quốc gia dõn tộc đi sứ bang giao với Trung Hoa. Ngày nay, tại nhà thờ Đại tụn dũng họ Nguyễn Trọng ở Nam Trung cũn lưu giữ được bức hoành phi “Tinh trung” (nghĩa là: Tận lực trung thành), tương truyền do vua Lờ ban tặng.

Ngoài ra, dũng họ Nguyễn Trọng cũn nổi tiếng trong cộng đồng làng xó với cỏc nghề truyền thống như dạy học, làm thầy thuốc, làm nghề thủ cụng buụn bỏn và để lại nhiều di sản văn húa như: đỡnh làng, nhà thờ họ và cỏc tài liệu Hỏn Nụm bao gồm hoành phi, cõu đối cổ, sắc phong và cỏc tỏc phẩm trước tỏc. Núi túm lại, với bề dày truyền thống văn húa của mỡnh, dũng họ Nguyễn Trọng đó đúng gúp một phần khụng nhỏ cho lịch sử quờ hương, lịch sử dõn tộc trờn nhiều lĩnh vực và trong cỏc thời kỳ lịch sử khỏc nhau.

CHƯƠNG 3

NHỮNG NHÂN VẬT TIấU BIỂU CỦA DềNG HỌ NGUYỄN TRỌNG TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC

Trải qua lịch sử hơn 500 năm hỡnh thành và phỏt triển, gắn liền với những thăng trầm của lịch sử dõn tộc từ thời phong kiến cho đến ngày nay, dũng họ Nguyễn Trọng ở xó Nam Trung với những truyền thống văn húa tốt đẹp là một trong những cỏi nụi nuụi dưỡng nhõn tài cho đất nước. Những nhõn tài ấy đó đúng gúp tài năng, cụng sức và tõm huyết trờn nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn húa, chớnh trị, xó hội... Thậm chớ, cú những người cũn hiến dõng cả tuổi thanh xuõn và cuộc đời mỡnh cho quốc gia dõn tộc. Dưới đõy là một số nhõn vật tiờu biểu nhất của dũng họ.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn trọng (xã nam trung, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ XV đến 2014 (Trang 70 - 76)