Quan niệm trong LS về con ng:

Một phần của tài liệu Ôn thi môn triết dành cho học viên cao học (Trang 68 - 74)

a. Tôn giáo: Con ng là sản phẩm của thượng đế, là kết quả của sự sáng tạo của thượng đế và của chúa trời, tiêu biểu nhất trong số quan niệm đó là của Ki-tô giáo. b. Duy tâm: Các nhà triết học duy tâm giải thích con ng từ nhân tố bên ngoài hoặc từ lực lượng siêu nhiên nào đó.

c. Duy vật cũ: Các nhà triết học trước Mác: con ng là sản phẩm của giới tự nhiên, là kết quả trong sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, tuy nhiên các quan điểm duy vật cũ mới chỉ khẳng định con ng là sản phẩm thuần túy của giới tự nhiên mà chưa thấy đc vai trò của các yếu tố XH trong việc hình thành con ng. (Foi-ơ-bắc: k

phải Chúa tạo ra con ng theo hình hài của Chúa mà chính con ng tạo ra Chúa từ hình hài của mình).

Tóm lại trong LS triết học trước Mác, chưa có quan niệm đầy đủ phản ánh đúng bản chất con ng. Tiếp thu ~ điểm tiến bộ và khắc phục ~ điểm hạn chế trước đây về bản chất con ng thì triết học Mác đã đưa ra luận điểm:

d. Quan niệm của triết học Mác:

- Con ng là thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt XH.

+ Mặt sinh học thể hiện ở chỗ: con ng là loài động vật cao cấp, là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên. Con ng cũng có nhu cầu tự nhiên giống như ~ loài vật khác (nhu cầu về ăn, ở, sinh sản). Con ng cũng chịu sự tác động của quy

luật sinh học tự nhiên như quy luật về sự phù hợp giữa cơ thể và môi trường, quy luật về biến dị - di truyền.

+ Mặt XH: Con ng chỉ tồn tại với tư cách là con ng khi họ sống trong XH và chịu sự tác động của các quan hệ XH. Con ng chịu sự tác động của ~ quy luật XH (quy luật về giai cấp, đấu tranh giai cấp,…). Con ng chỉ có thể tồn tại và phát triển sau khi đc thỏa mãn ~ nhu cầu tự nhiên như ăn, ở,… và để thỏa mãn ~ nhu cầu này, khác với con vật, con ng phải tiến hành quá trình lđ SX. Đây chính là quá trình thể hiện rõ nhất bản chất XH của con ng.

+ Sự thống nhất giữa mặt sinh học và mặt XH trong bản chất con ng: Mặt sinh học và mặt XH trong bản chất con ng có sự thống nhất chặt chẽ với nhau.

+) XH tạo cơ sở, tiền đề cho con ng có thể thỏa mãn nhu cầu sinh học tự nhiên của mình. Mặt tự nhiên cũng tạo đk để con ng có thể thỏa mãn bản chất XH của mình. +) Việc thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu tự nhiên là động lực giúp con ng ngày càng hoàn thiện hơn về mặt XH.

+) Trong sự thống nhất giữa mặt sinh học và XH thì mặt XH giữ vai trò quyết định, bởi vì đây chính là yếu tố để phân biệt con ng và con vật, đồng thời bản thân mặt sinh học đã k còn mang tính thuần túy sinh học nữa mà nó ngày càng bị chi phối bởi mặt XH.

- Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ng là tổng hòa của ~ quan hệ XH.

+ Khi khẳng định bản chất con ng trong tính hiện thực của nó là tổng hòa của ~ quan hệ XH thì điều này cũng có nghĩa là tất cả các quan hệ XH đều góp phần hình

thành nên bản chất con ng. Trong số các quan hệ XH đó, QHSX là yếu tố quyết định bởi vì tất cả các quan hệ XH đều bị chi phối trực tiếp hay gián tiếp của QHSX. Trong mỗi thời kỳ LS nhất định, với 1 kiểu QHSX đặc trưng thì sẽ quy định bản chất con ng ở giai đoạn LS đó.

+ Khi khẳng định bản chất con ng là tổng hòa của các quan hệ XH thì điều này cũng có nghĩa con ng đc xét trong ~ mối quan hệ XH cụ thể và đk LS cụ thể. Và chính trong ~ mối quan hệ XH và đk LS cụ thể đó, bản chất con ng đc hình thành và bộc lộ (qua lđ, giao tiếp XH).

+ Khi xác định bản chất là tổng hòa các quan hệ XH thì điều đó k có nghĩa bản chất con ng là cái bất biến, k thay đổi vì khi các mối quan hệ XH thay đổi thì với tư cách là tổng hòa các mối quan hệ XH đó, bản chất con ng cũng có sự thay đổi. (có ý nghĩa lớn với giáo dục).

Câu 13: Quan hệ giữa TTXH và YTXH 1. Khái niệm:

1.1 Tồn tại XH: là đời sống VC và toàn bộ đk VC sinh hoạt của XH. Gồm 3 yếutố cơ bản: Hoàn cảnh địa lý (vị trí địa lý, tài nguyên, khí hậu,…), đk dân số (mật tố cơ bản: Hoàn cảnh địa lý (vị trí địa lý, tài nguyên, khí hậu,…), đk dân số (mật độ dân cư, tốc độ phát triển dân số,…), phương thức SX. Trong đó phương thức SX là nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất. Sự tác động của hoàn cảnh địa lý và đk dân số tới sự vận động, phát triển, tồn tại của XH là phải đc thực hiện thông qua phương thức SX.

1.2 Ý thức XH: thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống XH, bao gồm tư tưởng, quanđiểm, tình cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục, tập quán, truyền thống của cộng điểm, tình cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục, tập quán, truyền thống của cộng

đồng XH đc nảy sinh từ tồn tại XH và phản ánh tồn tại XH trong từng giai đoạn LS nhất định. YTXH là lĩnh vực có kết cấu phức tạp. Khi căn cứ vào trình độ phản ánh, YTXH đc chia thành 2 bộ phận: YTXH thông thường và ý thức lý luận. Trong YTXH thông thường thì bộ phận quan trọng là tâm lý XH, trong ý thức lý luận thì bộ phận quan trọng là hệ tư tưởng. YTXH vừa mang tính giai cấp, dân tộc và nhân loại.

Một phần của tài liệu Ôn thi môn triết dành cho học viên cao học (Trang 68 - 74)