2. Quan hệ giữa TTXH và YTXH:
2.2 Tính độc lập tương đối của YTXH: Mặc dù YTXH là sự phản ánh và do TTXH quyết định nhưng YTXH k phụ thuộc hoàn toàn vào TTXH mà nó có tính
TTXH quyết định nhưng YTXH k phụ thuộc hoàn toàn vào TTXH mà nó có tính độc lập tương đối riêng. Tính độc lập tương đối đó đc thể hiện ở:
- Sự lạc hậu của YTXH so với TTXH: khi TTXH đã biến đổi nhưng 1 số yếu tố của XH cũ vẫn tồn tại và phát huy ảnh hưởng trong đk XH mới (vd sự tồn tại và ảnh hưởng của Nho giáo trong đk hiện nay). Lý do lạc hậu:
+ YTXH lạc hậu do sức ỳ của các yếu tố, đặc biệt là của tâm lý XH.
+ Quan hệ lợi ích: do các tập đoàn XH cũ thường tìm cách bảo vệ, duy trì tư tưởng, quan điểm cũ nhằm để bảo vệ, duy trì lợi ích của nó.
+ Xuất phát từ bản chất của YTXH: về mặt bản chất, YTXH là sự phản ánh TTXH, do đó nó thường có xu hướng biến đổi sau sự biến đổi của TTXH.
- Sự vượt trước của YTXH so với TTXH: Trong đk cụ thể nhất định, một số yếu tố của YTXH có thể phản ánh vượt trước TTXH, đặc biệt là các tư tưởng khoa học. Sự phản ánh vượt trước đó có thể xảy ra theo 2 khả năng:
+ Vượt trước 1 cách khoa học: YTXH sẽ phản ánh chính xác tương lai của hiện thực khi nó xuất phát từ sự phân tích hiện thực 1 cách đúng đắn.
+ Vượt trước 1 cách ảo tưởng: YTXH sẽ phản ánh xuyên tạc tương lai của hiện thực khi nó k xuất phát từ sự phân tích hiện thực, mà xuất phát từ ~ mong muốn chủ quan.
- Tính kế thừa trong sự phát triển của YTXH:
+ Trong quá trình phát triển của YTXH, các tư tưởng, quan điểm ra đời sau thường đc dựa trên sự kế thừa ~ tư tưởng, quan điểm có từ trước đó. Chính sự kế thừa này đã làm cho sự phát triển của YTXH trở nên mang tính liên tục và dường như tách rời, độc lập so với sự vận động và phát triển của TTXH.
+ Quá trình kế thừa trong sự phát triển của YTXH là sự thống nhất giữa giữ gìn và loại bỏ, trong đó ~ tư tưởng, quan điểm ra đời sau thường giữ lại ~ yếu tố tích cực và loại bỏ ~ yếu tố tiêu cực của cái cũ. Do đó, trong khi thực hiện sự kế thừa thì cần phải chống 2 khuynh hướng sai lầm: Bảo thủ (giữ nguyên cũ, bồi đắp mới để xây dựng mới) và Phủ định sách trơn (hư vô chủ nghĩa: xóa bỏ hoàn toàn cái cũ, xây dựng cái mới)
+ Quá trình kế thừa trong sự phát triển của YTXH là quá trình phức tạp và đầy khó khăn. Nó đòi hỏi phải xây dựng đc hệ tiêu chuẩn khoa học để xđ ~ giá trị của cái cũ, nó đòi hỏi phải cải biên ~ yếu tố cũ trong đk mới,…
+ Giữa các hình thái YTXH như ý thức chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,… luôn có sự xâm nhập, ảnh hưởng, tác động qua lại với nhau. VD như tôn giáo tới đạo đức, chính trị tới pháp quyền.
+) Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái YTXH, ở các giai đoạn LS nhất định thì thường có 1 hình thái YT nổi lên, đóng vai trò chủ đạo, chi phối các hình thức khác. Vd: thời kỳ cổ đại là triết học, thời kỳ trung cổ là ý thức tôn giáo, ngày nay là ý thức chính trị.
- Sự tác động trở lại của YTXH tới TTXH:
+) Đây là biểu hiện tập trung và quan trọng nhất của tính độc lập tương đối của YTXH đối với TTXH. Mặc dù là sự phản ánh và do TTXH quyết định nhưng
YTXH có thể tác động mạnh mẽ trở lại sự vận động và phát triển của TTXH theo 2 xu hướng:
. Nếu YTXH phản ánh đúng và phù hợp với quy luật của TTXH thì nó sẽ thúc đẩy sự vận động và phát triển của TTXH.
. Nếu YTXH k phản ánh đúng và k phù hợp với quy luật của TTXH thì nó sẽ kìm hãm sự vận động và phát triển của TTXH.
(đg lối chính sách của Đảng phù hợp với nhu cầu của thực tiễn)
+) Sự tác động trở lại của YTXH tới TTXH bị phụ thuộc, chi phối bởi 1 số yếu tố: . Tính khoa học và mức độ phù hợp của YTXH đối với TTXH
. Vai trò LS của giai cấp là chủ thể của hệ tư tưởng và vào năng lực hiện thực hóa, biến tư tưởng thành hành động của giai cấp đó.
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Bởi vì TTXH quyết định YTXH và YTXH chỉ là sự phản ánh, do đó để tìm hiểu hệ ý thức, tư tưởng nào đó thì trước hết ta phải phân tích, tìm hiểu đk KT-XH mà hệ ý thức, tư tưởng đó nảy sinh và phát triển.
- Bởi vì TTXH quyết định YTXH và YTXH chỉ là sự phản ánh, do đó để xây dựng và phát triển nền văn hóa mới, hệ YTXH mới thì trước hết phải tập trung xây dựng, phát triển nền kinh tế để tạo dựng cơ sở vật chất cho nền văn hóa mới và hệ YTXH mới hình thành và phát triển.
- Bởi vì YTXH có tính độc lập tương đối, có thể tác động trở lại tới TTXH, do đó cùng với việc xây dựng, phát triển nền kinh tế thì đồng thời phải xây dựng và phát triển đời sống tinh thần, trong đó chú ý đấu tranh, khắc phục những tàn dư tư tưởng, tập quán lạc hậu, kế thừa và phát huy ~ giá trị truyền thống tốt đẹp cũng như mở cửa tiếp nhận ~ giá trị tinh hoa của nhân loại.
Câu 14: Tính độc lập tương đối của YTXH 1. Khái niệm:
1.1 Tồn tại XH: là đời sống VC và toàn bộ đk VC sinh hoạt của XH. Gồm 3 yếutố cơ bản: Hoàn cảnh địa lý (vị trí địa lý, tài nguyên, khí hậu,…), đk dân số (mật tố cơ bản: Hoàn cảnh địa lý (vị trí địa lý, tài nguyên, khí hậu,…), đk dân số (mật độ dân cư, tốc độ phát triển dân số,…), phương thức SX. Trong đó phương thức SX là nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất. Sự tác động của hoàn cảnh địa lý và đk dân số tới sự vận động, phát triển, tồn tại của XH là phải đc thực hiện thông qua phương thức SX.
1.2 Ý thức XH: thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống XH, bao gồm tư tưởng, quanđiểm, tình cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục, tập quán, truyền thống của cộng điểm, tình cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục, tập quán, truyền thống của cộng đồng XH đc nảy sinh từ tồn tại XH và phản ánh tồn tại XH trong từng giai đoạn LS nhất định. YTXH là lĩnh vực có kết cấu phức tạp. Khi căn cứ vào trình độ phản ánh, YTXH đc chia thành 2 bộ phận: YTXH thông thường và ý thức lý luận. Trong YTXH thông thường thì bộ phận quan trọng là tâm lý XH, trong ý thức lý luận thì
bộ phận quan trọng là hệ tư tưởng. YTXH vừa mang tính giai cấp, dân tộc và nhân loại.
Trong mới quan hệ với TTXH, YTXH là sự phản ánh và do TTXH quyết định nhưng YTXH có tính độc lập tương đối riêng. Tính độc lập tương đối đó đc thể hiện ở:
- Sự lạc hậu của YTXH so với TTXH: khi TTXH đã biến đổi nhưng 1 số yếu tố của XH cũ vẫn tồn tại và phát huy ảnh hưởng trong đk XH mới (vd sự tồn tại và ảnh hưởng của Nho giáo trong đk hiện nay). Lý do lạc hậu:
+ YTXH lạc hậu do sức ỳ của các yếu tố, đặc biệt là của tâm lý XH.
+ Quan hệ lợi ích: do các tập đoàn XH cũ thường tìm cách bảo vệ, duy trì tư tưởng, quan điểm cũ nhằm để bảo vệ, duy trì lợi ích của nó.
+ Xuất phát từ bản chất của YTXH: về mặt bản chất, YTXH là sự phản ánh TTXH, do đó nó thường có xu hướng biến đổi sau sự biến đổi của TTXH.
- Sự vượt trước của YTXH so với TTXH: Trong đk cụ thể nhất định, một số yếu tố của YTXH có thể phản ánh vượt trước TTXH, đặc biệt là các tư tưởng khoa học. Sự phản ánh vượt trước đó có thể xảy ra theo 2 khả năng:
+ Vượt trước 1 cách khoa học: YTXH sẽ phản ánh chính xác tương lai của hiện thực khi nó xuất phát từ sự phân tích hiện thực 1 cách đúng đắn.
+ Vượt trước 1 cách ảo tưởng: YTXH sẽ phản ánh xuyên tạc tương lai của hiện thực khi nó k xuất phát từ sự phân tích hiện thực, mà xuất phát từ ~ mong muốn chủ quan.
+ Trong quá trình phát triển của YTXH, các tư tưởng, quan điểm ra đời sau thường đc dựa trên sự kế thừa ~ tư tưởng, quan điểm có từ trước đó. Chính sự kế thừa này đã làm cho sự phát triển của YTXH trở nên mang tính liên tục và dường như tách rời, độc lập so với sự vận động và phát triển của TTXH.
+ Quá trình kế thừa trong sự phát triển của YTXH là sự thống nhất giữa giữ gìn và loại bỏ, trong đó ~ tư tưởng, quan điểm ra đời sau thường giữ lại ~ yếu tố tích cực và loại bỏ ~ yếu tố tiêu cực của cái cũ. Do đó, trong khi thực hiện sự kế thừa thì cần phải chống 2 khuynh hướng sai lầm: Bảo thủ (giữ nguyên cũ, bồi đắp mới để xây dựng mới) và Phủ định sách trơn (hư vô chủ nghĩa: xóa bỏ hoàn toàn cái cũ, xây dựng cái mới)
+ Quá trình kế thừa trong sự phát triển của YTXH là quá trình phức tạp và đầy khó khăn. Nó đòi hỏi phải xây dựng đc hệ tiêu chuẩn khoa học để xđ ~ giá trị của cái cũ, nó đòi hỏi phải cải biên ~ yếu tố cũ trong đk mới,…
- Sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hình thái XH:
+ Giữa các hình thái YTXH như ý thức chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,… luôn có sự xâm nhập, ảnh hưởng, tác động qua lại với nhau. VD như tôn giáo tới đạo đức, chính trị tới pháp quyền.
+) Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái YTXH, ở các giai đoạn LS nhất định thì thường có 1 hình thái YT nổi lên, đóng vai trò chủ đạo, chi phối các hình thức khác. Vd: thời kỳ cổ đại là triết học, thời kỳ trung cổ là ý thức tôn giáo, ngày nay là ý thức chính trị.
- Sự tác động trở lại của YTXH tới TTXH:
+) Đây là biểu hiện tập trung và quan trọng nhất của tính độc lập tương đối của YTXH đối với TTXH. Mặc dù là sự phản ánh và do TTXH quyết định nhưng YTXH có thể tác động mạnh mẽ trở lại sự vận động và phát triển của TTXH theo 2 xu hướng:
. Nếu YTXH phản ánh đúng và phù hợp với quy luật của TTXH thì nó sẽ thúc đẩy sự vận động và phát triển của TTXH.
. Nếu YTXH k phản ánh đúng và k phù hợp với quy luật của TTXH thì nó sẽ kìm hãm sự vận động và phát triển của TTXH.
+) Sự tác động trở lại của YTXH tới TTXH bị phụ thuộc, chi phối bởi 1 số yếu tố: . Tính khoa học và mức độ phù hợp của YTXH đối với TTXH
. Mức độ thâm nhập của ý thức, của tư tưởng vào trong quần chúng nhân dân. . Vai trò LS của giai cấp là chủ thể của hệ tư tưởng và vào năng lực hiện thực hóa, biến tư tưởng thành hành động của giai cấp đó.