Thực trạng tín dụng tại MSb-Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải-Chi nhánh Hồ Chí Minh (Trang 25)

2.3.1 Phân loại nợ

 Theo quyết định 149/TTg ngày 5/10/2001 của Thủ Tướng chính phủ Các khoản nợ được phân chia như sau:

• Nợ quá hạn cĩ tài sản đảm bảo: là khoản nợ khi cho vay người đi vay là doanh nghiệp phải thế chấp tài sản cho ngân hàng, theo pháp luật, ngân hàng cĩ quyền phát mãi tài sản này để thu hồi nợ, do vậy, nợ quá hạn tuy chưa thu được nhưng NHTM vẫn cĩ khả năng thu hồi.

• Nợ quá hạn khơng cĩ tài sản đảm bảo: là khoản nợ khi cho vay, ngân hàng khơng yêu cầu người vay phải thế chấp tài sản. Loại nợ này, con nợ là doanh nghiệp vẫn tồn tại, vẫn hoạt động kinh doanh nếu tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt thì cũng cĩ khả năng thu hồi nợ.

• Nợ quá hạn là nợ khĩ địi (hay cịn gọi là nợ xấu): loại nợ này xảy ra và tồn đọng ở doanh nghiệp vay vốn cĩ tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính yếu kém, biểu hiện là sản xuất kinh doanh bị lỗ, nợ phải trả tăng lên, doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn hồn tồn. Thời hạn nợ tồn đọng khá lâu, cĩ thể kéo dài trên một năm, hai đến ba năm, hoặc lâu hơn nữa và rất khĩ giải quyết.

 Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước

• Căn cứ vào số ngày quá hạn (theo điều 6 quyết định 493): Từ trước đến nay, các NHTM nước ta chuyển từ nợ đang lưu hành sang nợ quá hạn, chỉ dựa vào một tiêu chí là kì hạn trả nợ, ghi trên khế ước cho vay tiền hoặc giấy nhận nợ. Nghĩa là dựa vào số ngày quá hạn khách hàng khơng trả được nợ thì ngân hàng xếp vào các nhĩm nợ dưới tiêu chuẩn. Tuy nhiên, căn cứ vào kỳ hạn trả nợ định trước, khơng hồn tồn chính xác, đây mới chỉ dựa vào các yếu tố

định lượng. Vì kỳ hạn thu nợ ghi trên khế ước vay tiền hoặc giấy nhận nợ, hồn tồn mang tính chủ quan của cả bên vay và bên cho vay. Cụ thề:

BẢNG 2.1: PHÂN LOẠI NỢ CĂN CỨ VÀO SỐ NGÀY QUÁ HẠN

NHĨM BAO GỒM TRÍCH LẬP

DỰ PHỊNG

Nhĩm 3

(Nợ dưới tiêu chuẩn)

Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đẫ cơ cấu lại 20 % Nhĩm 4 (Nợ nghi ngờ) Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày. Các khồn nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại

50 %

Nhĩm 5

(Nợ cĩ khả năng mất vốn)

Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày. Các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý. Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại

100 %

• Căn cứ vào các yếu tố định tính (theo điều 7 quyết định 493): Ngân hàng dựa vào tình hình tài chính và kinh doanh cũng như nhiều khía cạnh của khách hàng làm cơ sở để phân loại khoản nợ. Cụ thể:

NHĨM BAO GỒM TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG Nhĩm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khơng cĩ khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn

Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. 20 % Nhĩm 4 (Nợ nghi ngờ) Các khoản nợ được tổ chức tín dụng

đánh giá là cĩ khả năng tổn thất cao 50 %

Nhĩm 5 (Nợ cĩ khả năng

mất vốn)

Các khoản nợ được tồ chức tín dụng đánh gí là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn

100 %

Nếu như điều 6, cơ sở phân loại mang tính cụ thể, cĩ phần hơi cứng nhắc. Thì ở điều 7, các cơ sở chủ yếu tập trung ở mặt định tính. Chính vì vậy, nếu phân loại theo điều 7 thì ngân hàng cĩ tính chủ động cao hơn.

2.3.2 Thực trạng tín dụng tại MSB – Hồ Chí Minh 2.3.2.1 Tình hình huy động vốn 2.3.2.1 Tình hình huy động vốn

Tổng nguồn vốn huy động qua các năm 2007,2008,2009 đều tăng trưởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tốt, năm sau cao hơn năm trước được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 2.3: TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG

ĐVT: Tỷ đồng

NĂM 2007 2008 2009

Tổng nguồn vốn huy động 1026 1505 2629

(Nguồn phịng tín dụng của chi nhánh)

Kết quả huy động vốn của chi nhánh đạt được là do:

• Chi nhánh đã thực hiện chính sách huy động vốn phù hợp với tình hình kinh tế xã hội

• Mức lãi suất mà chi nhánh huy động là phù hợp với từng thời kỳ

• Sau nhiều năm hoạt động chi nhánh đã tạo được uy tín và niềm tin đối với khách hàng

2.3.2.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng

Đĩng vai trị là một trung gian tài chính giữa chủ thể thừa vốn và chủ thể

thiếu vốn trong nền kinh tế, nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng TMCP Hàng Hải – chi nhánh Hồ Chí Minh cũng như các NHTM khác là huy động vốn để cấp tín dụng. Hiện nay, mặc dù các ngân hàng nĩi chung và ngân hàng TMCP Hàng Hải – chi nhánh Hồ Chí Minh nĩi riêng đang cĩ xu hướng đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ nhưng hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng nhất định trong tổng tài sản cĩ của ngân hàng. Điều đĩ được thể hiện qua bảng so sánh qua các năm, tỷ lệ doanh số cho vay trong nguồn vốn huy động và tỷ lệ nợ cho vay trên tổng tài sản trong bảng số liệu sau:

Bảng 2.4: BẢNG SO SÁNH VỀ TỔNG DƯ NỢ, TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ TỔNG TÀI SẢN

STT CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 So sánh

2008/2007 2009/2008So sánh Tuyệt

đối (%) Tuyệt đối (%)

1 Tổng dư nợ 1007 1192 4082 185 18% 2890 242% 2

Tổng nguồn

vốn 1026 1505 2629 479 47% 1124 75%

3 Tổng tài sản 1146 2116 4272 970 85% 2156 102%

( Nguồn BCTC NHTMCP Hàng Hải- Hồ Chí Minh năm 2007,2008,2009)

Qua bảng so sánh trên, ta thấy tổng dư nợ, tổng nguồn vốn huy động và tổng tài sản của ngân hàng qua 3 năm cĩ sự tăng trưởng đáng kể. Cụ thể như sau:

• Năm 2008 cĩ tổng dư nợ tăng 185 tỷ đồng (tương ứng 18%), tổng nguồn vốn huy động tăng 479 tỷ đồng (tương ứng 47%) và tổng tài sản tăng 970 tỷ đồng (tương ứng 85%) so với năm 2007.

• Đặc biệt năm 2009 cĩ sự tăng trưởng khá cao: tổng dư nợ tăng 2890 tỷ đồng (tương ứng 242%), tổng nguồn vốn huy động tăng 1124 tỷ đồng (tương ứng 75%) và tổng tài sản tăng 2156 tỷ đồng (tương ứng 102%) so với năm 2008.

Bảng 2.5: TỶ LỆ NỢ CHO VAY SO VỚI TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ TỔNG TÀI SẢN ĐVT: Tỷ đồng NĂM 2007 2008 2009 Tổng dư nợ 1007 1192 4082 Tổng nguồn vốn huy động 1026 1505 2629 Tổng tài sản 1146 2116 4272

Cho vay/Nguồn vốn huy động(%) 98% 80% 155% Cho vay / Tổng tài sản(%) 87% 56% 96%

( Nguồn BCTC NHTMCP Hàng Hải- Hồ Chí Minh năm 2007,2008,2009)

Biểu đồ 2.2: TỶ LỆ NỢ CHO VAY TRÊN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ TỔNG TÀI SẢN TẠI MSB – HỒ CHÍ MINH TỪ 2007- 2009

Theo thời gian, hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Hàng hải- chi nhánh Hồ Chí Minh cĩ sự tăng trưởng đáng kể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.6: TĂNG TRƯỞNG DƯ NỢ TÍN DỤNG TẠI MSB – HỒ CHÍ MINH THEO THỜI GIAN

ĐVT: Tỷ đồng

NĂM 2007 2008 2009

Tổng dư nợ 1007 1192 4082

Thay đổi tổng dư nợ 185 2890

(Nguồn BCTC NHTMCP Hàng Hải – Hồ Chí Minh)

Qua biều đồ trên ta thấy dư nợ cho vay của ngân hàng cĩ sự tăng trưởng một cách nhanh chĩng. Cĩ thể nĩi MSB – Hồ Chí Minh đã khai thác tốt lợi thế của mình để đạt được mức tăng trưởng này, đĩ là:

• Mạng lưới giao dịch rộng khắp

• Sản phẩm đa dạng thỏa mãn nhu cầu của cơng chúng

• Tiềm lực khách hàng mạnh là các tổ chức kinh tế lớn nên cĩ nguồn vốn dồi dào

• Các chính sách tín dụng, quy chế cho vay mới được triển khai trên tồn hệ thống

Bảng 2.7: CƠ CẤU DƯ NỢ TÍN DỤNG TẠI MSB THỜI GIAN TỪ 2007-2009 ĐVT: Tỷ đồng

STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Số

tiền cấu(%)Cơ tiềnSố cấu(%)Cơ tiềnSố cấu(%)Cơ

1 Dư nợ NH 438 43% 385 32% 2043 50% 2 Dư nợ trung và DH 569 57% 807 68% 2039 50%

3 Tổng dư nợ 1007 100% 1192 100% 4082 100%

(Nguồn BCTC NH TMCP Hàng Hải- Hồ Chí Minh)

Dư nợ cho vay của Ngân hàng TMCP Hàng Hải- Hồ Chí Minh trong 3 năm qua đã tăng trưởng một cách nhanh chĩng. Dư nợ cho vay đang luân chuyển 31/12/2009 là đạt 4082 tỷ đồng, tăng 3075 tỷ đồng (tức là tăng gấp 4,05 lần ) so với năm 2007. Trong đĩ:

Dư nợ cho vay trung dài hạn 2039 tỷ đồng, tăng 1470 tỷ đồng (tức là tăng gấp 3,58 lần) so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 50% tổng dư nợ. Dư nợ trung dài hạn chủ yếu tập trung ở cơng nghiệp, giao thơng vận tải, xây dựng tiêu dùng. Nhìn chung hoạt động tín dụng trung dài hạn phát triển khá và ngày càng phát triển với dư nợ ngày càng tăng.

Dư nợ ngắn hạn 2043 tỷ đồng, tăng 1605 tỷ đồng (tức là tăng gấp 4,66 lần) so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 50% tổng dư nợ. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây tình hình sản xuất kinh doanh diễn ra sơi động, nhu cầu vay vốn của khách hàng càng tăng và cĩ đủ điều kiện để ngân hàng cho vay nên ngân hàng đáp ứng. Dư nợ ngắn hạn trong 3 năm tập trung ở cơng nghiệp, nơng nghiệp và xây dựng nhà tiêu dùng.

2.3.2.3 Tình hình nợ quá hạn

Khi xuất hiện tình trạng nợ quá hạn phát sinh, điều này chắc chắn xảy ra đối

với các ngân hàng, nhưng việc khống chế rủi ro này đến mức thấp nhất để việc kinh doanh khơng gặp rủi ro là do việc quản trị rủi ro của từng hệ thống ngân hàng. Trong nhiều năm gần đây, ngân hàng MSB – Hồ Chí Minh đã rất nổ lực trong việc

kiểm sốt hoạt động cho vay để hạn chế nợ quá hạn phát sinh, điều này thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.8: TỶ TRỌNG NỢ QUÁ HẠN VÀ NỢ XẤU TẠI MSB – HỒ CHÍ MINH ĐVT: Tỷ đồng Năm 2007 2008 2009 Tổng dư nợ 1007 1192 4082 Nợ quá hạn 3.52 2.97 1.62 Nợ xấu 1.08 2.23 1.67 Tỷ lệ nợ quá hạn(%) 0.35 % 0.25 % 0.04 % Tỷ lệ nợ xấu(%) 0.1 % 0.19 % 0.04 %

(Nguồn BCTC NH TMCP Hàng Hải- Hồ Chí Minh)

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong 3 năm qua, tình hình nợ quá hạn của MSB – HCM cĩ biến động lớn, cụ thể là: năm 2007 nợ quá hạn là 3,52 tỷ đồng nhưng đến năm 2009 chỉ cịn 1,62 tỷ đồng, tức là giảm 1,9 tỷ đồng hay là giảm 0,31 % so với năm 2007.

Nhìn chung, MSB – Hồ Chí Minh đã tích cực trong việc xử lý nợ xấu và thu nợ quá hạn, điều này thể hiện qua nợ quá hạn giảm dần qua các năm. Do vậy chất lượng tín dụng cũng được nâng cao thể hiện thơng qua tỷ lệ nợ quá hạn tương đối thấp (dưới 1 %). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 2.5: DIỄN BIẾN NỢ QUÁ HẠN TỪ 2007 – 2009

2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu và nợ quá hạn

Mặc dù tình hình nợ quá hạn cĩ phần giảm dần qua các năm nhờ vào sự tích cực của ngân hàng trong việc xử lý nợ quá hạn nhưng nhìn chung nợ quá hạn phát sinh là do nợ ngắn hạn và chủ yếu là dư nợ quá hạn bằng đồng Việt Nam.

Nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh do một số nguyên nhân sau:

• Yếu tố tài chính của khách hàng: năng lực tài chính ảnh hưởng đến rủi ro tổng thể của khách hàng, nếu doanh nghiệp cĩ khả năng tài chính yếu sẽ làm cho doanh nghiệp mất đi khả năng trả nợ.

• Do yếu tố của thị trường: giá cả thị trường trong những năm vừa qua thay đổi bất ngờ làm cho các doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong khâu tiêu thụ hàng hĩa, hàng hĩa bị ứ đọng, khơng tiêu thụ được như dự kiến. Do đĩ khi nợ đến hạn khơng trả được cho ngân hàng.

• Các khách hàng vay vốn ngân hàng, do trong quá trình hoạt động kinh doanh khơng mang lại hiệu quả như mong đợi nên khơng cĩ nguồn trả nợ cho ngân hàng khi đến hàng.

• Đối với khách hàng vay vốn với mục đích tiêu dùng, cĩ rất nhiều trường hợp do xuất hiện mâu thuẫn trong gia đình sau khi vay nên khơng sử dụng đúng mục đích vay vốn ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng.

• Thiếu thơng tin liên quan đến khách hàng khi xét duyệt vay vốn: vấn đề thơng tin khơng đầy đủ và chân thật về khách hàng là vấn đề khĩ khăn.

2.4 Đánh giá chung về hoạt động của ngân hàng trong thời gian qua đối với việc phịng ngừa rủi ro tín dụng đối với việc phịng ngừa rủi ro tín dụng

2.4.1 Thành cơng

Ngay từ những ngày đầu thành lập, MSB-Hồ Chí minh đã cĩ được nền tảng

khách hàng tín dụng là các doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế lớn như hàng hải, bưu chính viễn thơng…Bên cạnh đĩ, với tầm nhìn và chiến lược đúng đắn, chính xác trong đầu tư cơng nghệ và nguồn nhân lực, nhạy bén trong điều hành và tinh thần đồn kết nội bộ, trong điều kiện ngành Ngân hàng cĩ những bước phát triển mạnh mẽ và mơi trường kinh doanh ngày càng được cải thiện cùng sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động tín dụng trong thời gian qua của MSB-Hồ Chí Minh đã cĩ những bước phát triển nhanh, được thể hiện qua các thành quả đạt được cụ thể như sau:

• Trong giai đoạn 2007-2009, chi nhánh đã bằng nhiều biện pháp tích cực và các giải pháp đúng đắn nhằm đẩy mạnh cơng tác huy động vốn thơng qua các hình thức như tiếp thị, chính sách lãi suất linh động, đa dạng hĩa các hình thức huy động…Vì vậy nguồn vốn chi nhánh huy động tăng khá cao: Tổng nguồn vốn huy động được tính đến 31/12/2009 là 2629 tỷ đồng, tăng 1603 tỷ đồng ( tức là tăng gấp 2,56 lần ) so với năm 2007. Với tốc độ tăng trưởng trên đã khẳng định vị thế của Ngân hàng trên thị trường liên Ngân hàng Việt Nam và cũng đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp của chiến lược phát triển MSB-Hồ Chí Minh trở thành một NHTM đa năng trên thị trường tài chính và tiền tệ. Lợi thế huy động vốn nêu trên đã tạo điều kiện cho Ngân hàng tái đầu tư vào thị trường tiền tệ và tài chính một cách an tồn và hiệu quả, tạo thêm nguồn thu lợi nhuận lớn cho các cổ đơng.

• Tổng tài sản tính đến 31/12/2009 là 4272 tỷ đồng, tăng 3126 tỷ đồng ( tức là tăng gấp 3,73 lần ) so với năm 2007.

• Dư nợ cho vay đang luân chuyển 31/12/2009 là 4082 tỷ đồng, tăng 3075 tỷ đồng ( tức là tăng 4,05 lần ) so với năm 2007.

• Lợi nhuận tăng trưởng tốt, năm sau cao hơn năm trước: Lợi nhuận trước thuế năm 2009 đạt 29871 tỷ đồng, tăng gấp 3,29 lần so với năm 2007,( năm 2007 lợi nhuận trước thuế chỉ đạt được 9086 tỷ đồng ).

• Trước đây, chi nhánh phục vụ chủ yếu cho kinh tế quốc doanh, nay đã mở rộng phạm vi hoạt động với kinh tế ngồi quốc doanh

• Cơng tác thu hồi nợ quá hạn được chú trọng đúng mức, từ đĩ chi nhánh cĩ thêm nguồn vốn để cho vay. Ngồi ra, chi nhánh cịn thường xuyên nhắc nhở khách hàng về các khoản nợ sắp đến hạn, kiên quyết đưa ra cơ quan chức năng yêu cầu giải quyết đối với trường hợp khách hàng cố ý kéo dài khơng thanh tốn nợ. Thành lập Hội đồng tín dụng đề tư vấn cho giám đốc trong hoạt động tín dụng, chú trọng hơn đến việc phân tích, thẩm định các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của chi nhánh. Do đĩ, nợ quá hạn, nợ xấu của chi nhánh chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng dư nợ.

Tĩm lại, ban lãnh đạo đã tiến hành phân cơng, phân nhiệm rõ ràng trong cơng việc, luơn phối hợp chặt chẽ và thống nhất trong chỉ đạo. Đồng thời chi nhánh đã từng bước chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng nâng dần tỷ trọng vốn trung dài

Một phần của tài liệu Các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải-Chi nhánh Hồ Chí Minh (Trang 25)