*ĐN: SGK
*ở đktc thể tích tích mol của bất cứ chất khí nào cũng bằng 22.4lit.
Hoạt động 2: Bài tập ( 26 phút )
Gv cho học sinh đọc bài tập, xác định yêu cầu của đề.
?Nêu cách giải.
Gv gọi 1 học sinh lên bảng chữa. Học sinh dới lớp quan sát nhận xét.
Gv cho học sinh đọc đề bài.
Bài tập 1 SGK/65.
a. 1,5 mol nguyên tử Al = 1,5 . 6 . 1023 hay 1,5 N ( nguyên tử Al ).
b. 0,5 mol phân tử H2 = 0,5 . 6 . 10 23 hay 0,5 N phân tử H2 .
c. 0,25 mol phân tử NaCl = 0,25 . 6 . 1023
hay 0,25 N phân tử NaCl.
d. 0,05 mol phân tử H2O = 0,05 . 6 . 1023 hay 0,05 N phân tử H2O
Bài tập 2 SGK/ 65.
a. 1 mol ng/tử Cl : MCl = 35,5 ( g) 1 mol p/tử Cl2 : MCl2 = 35,5 . 2 = 71 (g) b. 1 mol ng/tử Cu : MCu = 64 (g)
1 mol p/tử CuO : MCuO= 64 + 16 = 80 (g) 52
Chia các nhóm, cho học sinh làm ra các phiếu, ghi nhóm.
Các nhóm trao đổi chéo, chấm điểm.
Gv cho các nhóm báo cáo, nhận xét. Gv nhận xét chung.
c. 1 mol ng/tử C : MC = 12 ( g )
1 mol phân tử CO : MCO = 12 + 16 = 28 (g) 1 mol p/tử CO2: MCO2 = 12 + 2.16 = 44 ( g) d. 1 mol phân tử NaCl:
MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 ( g ). 1 mol phân tử C12H22O11 ( đờng ): MC12H22O11 = 12.12 + 22.1 + 11.16 = 342 ( g ). Bài tập 3 SGK/65. a. 1 mol p/tử CO2: VCO2 = 1.22,4 = 22,4 (l). 2 mol p/tử H2 : VH2 = 2.22,4 = 44,8 ( l ). 1,5 mol p/tử O2 : VO2 = 1,5 .22,4 = 33,6 (l). b. 0,25 mol p/tử O2 và 1,25 mol phân tử N2: Vhh = ( 0,25 + 1,25 ) . 22,4 = 33,6 ( l ).
Bài tập 4 SGK/65.
Khối lợng N phân tử của : H2O : 6.1023 phân tử H2O HCl : 6.1023 phân tử HCl Fe2O3 : 6.1023 phân tử Fe2O3
C12H22O11 : 6.1023 phân tử C12H22O11
4.Củng cố ( 2 phút )
GV tổng kết ngắn gọn nội dung chính của bài.
5. Hớng dẫn về nhà ( 1 phút )
Làm BT: 1 - 4SGK/65 và ( SBT)
Đọc trớc bài sau. “ Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất.”
Tuần: 14 Tiết: 27
Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy : / / 20
Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lợng và lợng chất.
A. Mục tiêu
- Học sinh hiểu đợc công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất. - Vận dụng để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lợng trên.
- Tiếp tục củng cố kĩ năng lập tính khối lợng mol, thể tích mol của chất khí, viết CTHH của đơn chất, hợp chất.
B. Chuẩn bị
- Gv: Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp (1 phút ). 2.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
? Mol là gì. Xác định khối lợng mol của: Cu; O2; CO2. ? Cho biết cách tính
? Cách ghi trên cho ta biết điều gì?
3.Bài mới
Hoạt động 1: Lý thuyết ( 10 phút )
Hoạt động của Gv và HS Nội dung
? Phát biểu bằng lời, để tính khối lợng một chất ta làm nh thế nào?
? Từ CT em hãy suy ra cách tính n; M. ? muốn tính đợc một đại lợng trong công thức trên ta cần biết đợc điều gì.
Gv cho học sinh hoạt động nhóm.
Đại diện các nhóm báo cáo, học sinh khác nhận xét.
Gv nhận xét điều chỉnh nếu cần.
Các em đã biết một mol khí bất kì ở đktc chiếm thể tích là bao nhiêu lít?