Tiến trình giảng dạy

Một phần của tài liệu TC HOA 8 (Trang 27 - 31)

1- ổn định lớp ( 1 phút) 2- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )

? Hoá trị là gì? Nêu cách xác định hoá trị . 3- Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết ( 9 phút )

Hoạt động của GV và HS Nội dung

? Hoá trị cho ta biết đợc điều gì ?

Cách xác định hoá trị của 1 nguyên tố, nhóm nguyên tử ?

1. Cách xác định

- Gán cho H hoá trị I, 1 nguyên tử của nguyên tố khác (hay 1 nhóm nguyên tử )

liên kết đợc với bao nhiêu nguyên tử H thì có hoá trị bấy nhiêu.

VD: HCl : H(I) , Cl ( I ) - Hoá trị của ôxi = 2 đơn vị

VD : SO2: O (II) , S (IV)

2. Kết luận

- Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của 27

? Nêu quy tắc hoá trị.

nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố kia. - Hoá trị một nguyên tố đợc xác định theo H chọn làm đơn vị, O (2 đơn vị)

3.Quy tắc

* Tổng quát: Hợp chất AxBy trong đó x, y là chỉ số; a, b là hoá trị tơng ứng của A, B (nguyên tử hay nhóm nguyên tố ).

* Quy tắc : Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia => a .x = b.y

Hoạt động 2: Bài tập ( 27 phút )

GV đa các bài tập.

Bài tập 1:

a. Xác định hoá trị của clo, nitơ, cacbon trong các hợp chất: HCl ; NH3 ; CH4 . b. Xác định hoá trị của kẽm, kali, lu huỳnh trong các công thức : ZnO ; K2O ; SO2 .

Bài tập 2:

Trong công thức H2SO4 ; H3PO4 ta xác định đợc hoá trị của nhóm ( SO4 ) ; (PO4) bằng bao nhiêu.

Bài tập 3:

Biết hoá trị của hiđro là I, của oxi là II. Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử ) trong các công thức sau: H2SO3 ; N2O5 ; MnO2 ; PH3 .

Bài tập 4:

Cho CTHH của các hợp chất : HNO3 ; H2SO4 ; H3PO4 ; H2SiO3 ; H2SO3

xác định hoá trị của các nhóm nguyên tử: SO3 ; SO4 ; SiO3 ; PO4 ; NO3 .

HS thảo luận nhóm , làm bài tập theo sự hớng dẫn của Gv. Gv quan sát các nhóm, uốn nắn nhóm còn yếu. HS lên bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, cho điểm. Bài tập 1:

a. - HCl : clo có hoá trị I vì 1 ng/tử clo chỉ liên kết đợc với một ng/tử hiđrô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- NH3: nitơ có hoá trị III vì 1 ng/tử nitơ liên kết đợc với 3 ng/tử hiđrô.

- CH4 : Cacbon có hoá trị IV vì 1 ng/tử cacbon liên kết đợc với 4 ng/tử hiđrô.

b. – ZnO: Kẽm có hoá trị II vì 1 ng/tử kẽm liên kết đợc với 1 ng/tử oxi.

- K2O: Kali có hoá trị I vì 2 ng/tử kali liên kết đợc với một ng/tử oxi.

- ZnO: Kẽm có hoá trị IV vì 1 ng/tử lu huỳnh liên kết đợc với 2 ng/tử oxi.

Bài tập 2:

- Trong CT: H2SO4 ta nói hoá trị của (SO4) là II vì nhóm ng/tử đó liên kết đợc với 2 ng/tử hiđro.

- Trong CT: H3PO4 ta nói hoá trị của (PO4) là III vì nhóm ng/tử đó liên kết đợc với 3 ng/tử hiđro. Bài tập 3: H2SO3 : (SO3) có hoá trị II N2O5 : N có hoá trị V MnO2 : Mn có hoá trị IV PH3: P có hoá trị III Bài tập 4: HNO3: NO3 có hoá trị I H2SO4: SO4 có hoá trị II H3PO4 : PO4 có hoá trị III H2SiO3 : SiO3 có hoá trị II H2SO3 : SO3 có hoá trị II 28

4. Củng cố ( 2 phút)

? em có thể sử dụng những cách nào để xác định hoá trị của một nguyên tố.

5. Hớng dẫn về nhà ( 1 phút )

-Tơng tự làm các bài tập còn lại SGK

-Xem trớc cách lập CTHH của hợp chất dựa vào hoá trị.

Tuần: 8 Tiết: 15

Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy : / / 20

Lập công thức hoá học dựa vào hoá trị

A. Mục tiêu:

- Học sinh biết cách lập CTHH của hợp chất ( dựa vào hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử ).

- Rèn kĩ năng lập CTHH, kĩ năng tính hoá trị. - Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của CTHH

B. Chuẩn bị:

Bảng phụ ghi các bớc lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố.

C. Phơng pháp: Đàm thoại Thuyết trình Làm việc theo nhóm. Bài tập hoá học. D. Tiến trình dạy học 1- ổn định lớp ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ) ? Nêu quy tắc hoá trị.

3- Bài mới

Hoạt động 1: Lý thuyết ( 9 phút )

Hoạt động của GV và HS Nội dung

? Để lập đợc CTHH theo em còn phải xác định điều gì?

? Nêu cách xác định chỉ số x,

? Vậy để lập CTHH của hợp chất dựa vào hoá trị cần tiến hành theo những b- ớc nào

? Chỉ số và hoá trị của các nguyên tố có

Lập CTHH của hợp chất dựa vào hoá trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*các bớc lập CTHH: SGK 1. Lập công thức dạng chung AxBy 2. Quy tắc hoá trị : x . a = y . b 3. Chuyên thành tỉ lệ: x b — = — y a 4. Công thức hoá học cần lập. 29

quan hệ gì với nhau * Cách lập nhanh. ( Quy tắc hạ chéo)

x.a = y.b =>

x= b , y =a ( Nếu b, a tối giản )

x= b/ , y = a/ ( a: b cha tối giản thì giản ớc để có a/ : b/ ) a. CuxOy => x = 1, y = 1. CuO b. CaxCly => x = 1, y = 2 . CaCl2 Hoạt động 2: Bài tập ( 29 phút ) GV đa bài tập : Bài tập 1: Lập CTHH của những hợp chất hai nguyên tố sau đây:

a. Mg (II) và O ; b. P (III) và H c. C (IV) và S (II) ; d. Al ( III) và O Xác định PTK của các hợp chất trên.

Bài tập 2:

Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai? Hãy sửa lại CT sai cho đúng.

a. K(SO4) ; b. CuO3 ; c. Na2O d. Ag2NO3 ; k. SO2 ; e. Al(NO3)3

f. FeCl3 ; g. Zn(OH)3 ; h. Ba2OH

Bài tập 3: Lập CTHH của những hợp chất có 2 nguyên tố hoá học sau:

a. Mg ( II) và O ; b. P (III) và H c. C (IV ) và S (II) ; d. Al (III ) và O HS làm bài tập

HS lên bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung.

GV yêu cầu HS làm bài tập SGK.

HS thảo luận nhóm , làm bài tập dới sự hớng dẫn của GV

GV quan sát , uốn nắn các nhóm còn yếu.

HS đại diện trình bày.

HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận, cho điểm.

Bài tập 1:

a. MgxOy ⇒ II . x = II .y → x=y=1 CTHH : MgO ; PTK = 24 + 16 = 40 đvc b. PxHy → III.x = I.y → x=1 ; y=3

CTHH: PH3 ; PTK = 31 + 3.1 = 34 đvc c. CxSy → IV .x = II.y → x=1 ; y = 2 CTHH : CS2 ; PTK = 12 + 2. 32 = 76 d. AlxOy → III.x = II.y → x=2 ; y=3 CTHH: Al2O3 ; PTK= 2.27 + 3.16 = 102 đvc

Bài tập 2:

- Công thức đúng: c. Na2O ; k. SO2 ; e. Al(NO3)3 ; f . FeCl3 .

Công thức sai Sửa lại cho đúng a. K(SO4) K2SO4 b. CuO3 CuO d. Ag2NO3 AgNO3 g. Zn(OH)3 ZN(OH)2 h. Ba2OH BA(OH)2 Bài tập 3:

a. MgxOy : x.II = y.II → x=1; y=1 CTHH MgO b. PxHy : x. III = y . I → x= 1 ; y = 3 CTHH : PH3 c. CxSy : x. IV = y . II → x= 1 ; y = 2 CTHH : CS2 d. AlxOy : x. III = y. II → x= 2 ; y=3 CTHH : Al2O3 30

4. Củng cố ( 2 phút )

? Nêu lại cách xác định công thức của hợp chất

5. Hớng dẫn về nhà ( 1 phút )

- Làm các bài tập còn lại SGK - Chuẩn bị bài luyện tập 2 Tuần: 8 Tiết: 16 Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy : / / 20 Bài luyện tập 2 A. Mục tiêu

- Học sinh đợc ôn tập, củng cố ý nghĩa của CTHH, cách lập CTHH, tính phân tử khối, khái niệm về hoá trị, quy tắc hoá trị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rèn kĩ năng lập CTHH, kĩ năng tính hoá trị...

B. Chuẩn bị

GV các bài tập C. Phơng pháp

Bài tập hoá học, hợp tác theo nhóm nhỏ.

Một phần của tài liệu TC HOA 8 (Trang 27 - 31)