Khối lƣợng bình quân qua các tuần tuổi đƣợc trình bày qua bảng 4.2 và biểu đồ 4.2
Gà lúc 1 ngày tuổi: khối lƣợng bình quân của gà ở NTTC, NTTATT và NTTAVB lần lƣợt là 43,33 g/con, 44,33 g/con và 44,33 g/con. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ( P=0,42). Điều này chứng tỏ đàn gà không có sự khác biệt về khối lƣợng bắt đầu thí nghiệm.
Gà lúc 7 ngày tuổi: khối lƣợng bình quân của gà ở 3 nghiệm thức có sự khác biệt (P=0,02) lần lƣợt là NTTC: 156 g/con, NTTATT: 157 g/con và NTTAVB: 160 g/con. Giai đoạn này khối lƣợng bình quân gà NTTAVB cao nhất và khối lƣợng gà NTTC thấp nhất. Tuy nhiên, khối lƣợng gà ở 3 nghiệm thức vẫn thấp hơn khối lƣợng bình quân của gà theo Sổ tay hƣớng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gà Ross của tập đoàn Aviagen (2007) là 182 g/con và thấp hơn khối lƣợng gà Cobb 500 là 177 g/con.
Gà 14 ngày tuổi: khối lƣợng bình quân của gà ở NTTC là 420 g/con, NTTATT là 420 g/con và NTTAVB là 421 g/con. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P=0,67). Ở giai đoạn này đàn gà ở 3 nghiệm thức phát triển đồng đều nhau nhƣng khối lƣợng gà ở 3 nghiệm thức lại thấp hơn so với chuẩn mà tập đoàn Aviagen đã công bố năm 2007 là 455 g/con và thấp hơn chuẩn của gà Cobb 500 là 459 g/con.
Vào lúc 21 ngày tuổi: khối lƣợng bình quân của gà ở nghiệm thức 1 là 833 g/con, NTTATT là 837 g/con và NTTAVB là 837 g/con. Ở thời điểm này đàn gà ở 3 nghiệm thức vẫn phát triển đồng đều nhau, không có sự khác biệt về khối lƣợng gà ở 3 nghiệm thức. Tuy nhiên, khối lƣợng đàn gà thí nghiệm vẫn thấp hơn khối lƣợng gà do tập đoàn Aviagen đã công bố năm 2007 là 874 g/con và thấp hơn khối lƣợng gà Cobb 500 là 891 g/con.
Gà 28 ngày tuổi: khối lƣợng bình quân của gà ở NTTC là 1425 g/con, NTTATT là 1430 g/con và NTTATT là 1450 g/con. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P=0,03). Trong giai đoạn này gà ở NTTAVB cao hơn gà 2 nghiệm thức còn lại nhƣng đàn gà ở cả 3 nghiệm thức đều cao hơn khối lƣợng bình
34
quân của gà theo Sổ tay hƣớng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gà Ross của tập đoàn Aviagen (2007) là 1412 g/con.
Khi gà 35 ngày tuổi: khối lƣợng bình quân của gà ở NTTC là 1935 g/con, NTTATT là 1997 g/con và NTTAVB là 1959 g/con. Sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (P=0,01). Để có sự khác biệt này là do gà ăn khẩu phần NTTATT có CP cao hơn khẩu phần nghiệm thức 3 và tiêu tốn thức ăn của NTTATT cao hơn NTTC. Mặt khác, khối lƣợng bình quân gà NTTATT cao nhất là 1997 g/con nhƣng vẫn thấp hơn so với khối lƣợng chuẩn mà tập đoàn Aviagen đã công bố năm 2007 là 2021 g/con và vẫn thấp hơn khối lƣợng chuẩn của gà Cobb 500 là 2067 g/con.
Khi gà 42 ngày tuổi: khối lƣợng bình quân của gà ở NTTC là 2626 g/con, NTTATT là 2690 g/con và NTTAVB là 2654 g/con. Sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (P<0,01). Khối lƣợng gà NTTATT vẫn cao hơn 2 nghiệm thức còn lại, vì trong khẩu phần của NTTATT có lƣợng CP cao hơn 2 nghiệm thức còn lại, nhƣng tiêu tốn thức ăn ở 3 nghiệm thức tƣơng đƣơng nhau. Khối lƣợng bình quân của NTTC và NTTATT cao hơn khối lƣợng chuẩn của gà Ross 308 do tập đoàn Aviagen công bố năm 2007 là 2652 g/con.
Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của chế độ cho ăn lên khối lƣợng gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (g/con)
Khối lƣợng, g/con NTTC NTTATT NTTAVB SEM P 1 43,33 44,33 44,33 0,58 0,42 7 156b 157ab 160a 0,75 0,02 14 420 420 421 0,77 0,67 21 833 837 837 2,00 0,38 28 1425b 1430ab 1450a 5,00 0,03 35 1935b 1997a 1959ab 9,91 0,01 42 2626c 2690a 2654b 5,24 <0,01
Ghi chú: các số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05) theo phép thử Tukey.
35
Biểu đồ 4.2 Khối lƣợng bình quân của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi