Chuồng trại thí nghiệm

Một phần của tài liệu ảnh hưởng chế độ cho ăn lên sinh trưởng của gà thịt giống ross 308 (Trang 30 - 35)

Chuồng trại thí nghiệm thuộc kiểu chuồng nền kín, có hệ thống làm mát tự động. Chuồng đƣợc xây dựng theo hƣớng Đông – Tây, mái đôi, lợp bằng tole, lót la phong. Kích thƣớc chuồng 12m x 100m, một đầu chuồng sẽ đƣợc đặt các tấm làm mát đƣợc làm ƣớt bằng nƣớc và đầu đối diện đặt 8 quạt hút loại lớn có đƣờng kính 1,5m. Khi không khí đi qua tấm làm mát sẽ xảy ra hiện tƣợng trao đổi nhiệt, nhiệt của không khí làm cho nƣớc bốc hơi và không khí trở nên mát. Khi không khí di chuyển từ đầu trại đến cuối trại tạo ra môi trƣờng mát mẻ. Khi quạt hút hoạt động, nó sẽ rút không khí ra ngoài, không khí mới lại tràn vào trại thông qua các tấm làm mát này. Nền chuồng đƣợc tráng xi măng, hai bên vách xây tƣờng bằng gạch cao 50cm sau đó lắp hệ thống bạt cơ động kéo lên tới trần và trải trấu dày 10 – 15 cm. Chiều cao từ nền tới trần là 2,3m, mỗi chuồng có 25 gian, mỗi gian có kích thƣớc 4m x 12m, có 4 dãy máng uống với núm uống tự động, có 2 dãy đèn chiếu sáng, có 5 dãy máng ăn bằng nhựa và mỗi gian có 16 máng ăn. Đầu chuồng có bố trí một cửa ra vào và hai vách chuồng bố trí 2 cửa ra vào để tiện việc chăm sóc và xuất gà.

Hình 3.2 Trại gà thí nghiệm

Ánh sáng đƣợc sử dụng trong chuồng là ánh sáng nhân tạo, đèn chỉ đƣợc bật vào ban đêm, mỗi gian cách gian lắp 2 bóng đèn chữ U 18W. Nhiệt độ trong chuồng luôn đƣợc giữ ổn định khoảng 24 – 27 0C đƣợc điều khiển bởi bộ cảm ứng đặt bên trong chuồng. Khi nhiệt độ trong chuồng tăng cao thì bộ cảm ứng khởi động công tắt máy bơm hoạt động bơm nƣớc đặt ở đầu dãy

19

chuồng, đồng thời hệ thống quạt hút ở cuối chuồng cũng tăng tần số để làm hạ thấp nhiệt độ cho tới khi nhiệt độ hạ xuống tới mức yêu cầu thì bộ cảm ứng ngắt công tắt máy bơm tắt và hệ thống quạt hút cũng giảm tần số chạy.

3.1.3.1 Chuẩn bị chuồng trại trƣớc khi thả gà

Sau khi xuất hết gà, chuyển tất cả các dụng cụ khỏi chuồng nhƣ: máng ăn , bóng đèn, máng uống... Chuyển hết chất độn chuồng ra ngoài.

Làm vệ sinh sạch sẽ bên trong và bên ngoài cách chuồng 2m. Vệ sinh sạch sẽ để loại bỏ phân, lông gà của lứa trƣớc còn sót lại. Sau khi vệ sinh sạch sẽ, ta tiến hành phun chuồng trại bằng dung dịch NAOH 2%, riêng dụng cụ chăn nuôi thì đƣợc ngâm formol 1% và đem phơi khô. Sửa chữa lại dụng cụ và trang thiết bị trong chuồng. Đợi khi nền chuồng thật khô thì ta phun formol 1% khắp chuồng, xung quanh trại và cả khu trại.

Rải trấu khắp chuồng dày 10cm. Chuyển dụng cụ chăn nuôi vào chuồng. Mọi thứ phải chuẩn bị xong 7 ngày trƣớc khi thả gà mới. Phun thuốc sát trùng Benkocid trƣớc khi nhập gà 2 ngày.

3.1.3.2 Dụng cụ chăn nuôi

Máng gas và máy sƣởi: sử dụng úm cho gà 1 – 16 ngày tuổi.

Hình 3.3 Máy sƣởi cung cấp nhiệt cho gà con Máng uống 1 galon: sử dụng cho gà 1 – 4 ngày tuổi.

Máng ăn cho gà con có đƣờng kính 40cm: sử dụng cho gà 1 – 4 ngày tuổi

20

Hình 3.4 Máng ăn cho gà con

Máng ăn cho gà lớn có đƣờng kính 40 cm: sƣ dụng cho gà 2 ngày tuổi đến xuất chuồng

21

Máng uống cho gà lớn: sử dụng loại máng uống tự động.

Hình 3.6 Máng uống tự động cho gà lớn

3.1.4 Động vật thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc thực hiện với 4500 con gà Ross 308 thuộc giống chuyên thịt có nguồn gốc từ trại giống Phú Tân của công ty Long Bình. Gà đƣợc tiêm chủng đầy đủ trƣớc khi thí nghiệm.

3.1.5 Thức ăn thí nghiệm

Thức ăn thí nghiệm do trại cung cấp, thành phần hóa học đƣợc trình bày qua bảng sau:

Bảng 3.1 Thành phần hóa học thức ăn của gà Ross 308 giai đoạn 1 – 21 ngày tuổi

Thành phần hóa học Trạng thái gần khô (%)

Vật chất khô 90,22 Tro 5,48 Protein 20,45 Béo thô 4,82 Xơ thô 2,79 Calci 1,97 Phospho 0,71

22

Bảng 3.2 Thành phần hóa học thức ăn của gà Ross 308 giai đoạn 22 – 35 ngày tuổi

Thành phần hóa học Trạng thái gần khô (%)

Vật chất khô 90,95 Tro 4,70 Protein 20,08 Béo thô 6,84 Xơ thô 1,87 Calci 0,93 Phospho 0,96

Bảng 3.3 Thành phần hóa học thức ăn của gà Ross 308 giai đoạn 36 – 42 ngày tuổi

Thành phần hóa học Trạng thái gần khô (%)

Vật chất khô 89,94 Tro 4,77 Protein 19,85 Béo thô 6,40 Xơ thô 2,05 Calci 1,43 Phospho 0,94

Thí nghiệm sử dụng 3 loại thức ăn là: FAF1510 (thức ăn giai đoạn úm), FAF1520 (thức ăn giai đoạn tăng trƣởng) và FAF1530 (thức ăn giai đoạn vỗ béo) do trại cung cấp.

Công thức thức ăn thí nghiệm:

Nghiệm thức 1 (NTTC): cho ăn theo quy trình tiêu chuẩn

 Giai đoạn 1: 1 đến 21 ngày tuổi (thức ăn úm, TAU).

 Giai đoạn 2: 22 đến 35 ngày tuổi (thức ăn tăng trƣởng, TATT).

 Giai đoạn 3: 36 đến 42 ngày tuổi (thức ăn vỗ béo, TAVB).

Nghiệm thức 2 (NTTATT): kéo dài thời gian nuôi thức ăn tăng trƣởng từ 22-42 ngày tuổi.

23

 Giai đoạn 2: 22 đến 42 ngày tuổi (TATT).

Nghiệm thức 3 (NTTAVB): rút ngắn thời gian nuôi thức ăn tăng trƣởng, kéo dài thời gian nuôi thức ăn vỗ béo.

 Giai đoạn 1: 0 đến 21 ngày tuổi (TAU).

 Giai đoạn 2: 22 đến 28 ngày tuổi (TATT).

 Giai đoạn 3: 29 đến 42 ngày tuổi (TAVB).

3.1.6 Dụng cụ thí nghiệm

Dụng cụ thí nghiệm gồm:

Cân đồng hồ, bọc nylon, lƣới cotton, dây kẽm..

Dụng cụ phân tích thức ăn: gồm các dụng cụ phân tích ở phòng thí nghiệm dinh dƣỡng gia súc của Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng trƣờng ĐHCT.

3.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.2.1 Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, có 3 nghiệm thức là 3 phƣơng pháp cho ăn. Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 3 lần, có tất cả 9 đơn vị thí nghiệm. Mỗi đơn vị thí nghiệm là 1 ô chuồng, có tổng cộng 9 ô chuồng. Tổng số gà là 4500 con, mỗi ô nuôi 500 con.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng chế độ cho ăn lên sinh trưởng của gà thịt giống ross 308 (Trang 30 - 35)