Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LxY) phối với ñự c 402 và PiDu

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lợn lai giữa nái f1(landrace x yorkshire) phối với đực 402 và pidu nuôi tại thị xã phú thọ (Trang 48 - 52)

Trong chăn nuôi lợn nái, năng suất sinh sản là yếu tố quyết ựịnh hiệu quả kinh tế. Vì vậy năng suất sinh sản là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật ựược các nhà chăn nuôi và các nhà nghiên cứu rất quan tâm.

Từ kết quả nghiên cứu về sự tác ựộng của yếu tố ựực giống ựến năng suất sinh sản của lợn nái F1(L x Y) ựược thể hiện qua bảng 4.2:

- Số con sơ sinh/ổ: từ bảng 4.2 cho thấy, số con sơ sinh/ổ của lợn nái F1(L xY) phối với ựực 402 và PiDu có tỷ lệ lần lượt là: 10,30; 10,31 con. Qua

ựó cho thấy số con sơ sinh/ổ của công thức lai ♀F1(L xY) x ♂ PiDu cao hơn công thức lai ♀F1(L xY) x ♂ 402 là 0,01 con/ổ, sự sai khác giữa hai công thức lai không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Nghiên cứu của Phạm Thịđào (2007)[52], công thức lai ♀F1(L xY) x ♂

PiDu có số con ựẻ ra/ổựạt 12,53 con, kết quả nghiên cứu này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của chúng tôi.

- Số con sơ sinh sống/ổ: bảng 4.2 cho thấy, số con sơ sinh sống/ổ của công thức lai ♀F1(L xY) x ♂ 402, ♀F1(L xY) x ♂ PiDu lần lượt là: 10,13;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ.. 40 10,12 con/ổ. Qua ựó cho thấy số con sơ sinh sống/ổ của công thức lai ♀F1(L xY) x ♂ 402 cao hơn công thức lai ♀F1(L xY) x ♂ PiDu, sự sai khác giữa hai công thức lai không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Theo Phạm Thịđào (2007)[52], công thức lai ♀F1(L xY) x ♂ PiDu có số

con còn sống/ổ ựạt 11,86 con, kết quả của tác giả cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi.

Bng 4.2 Năng sut sinh sn ca ln nái F1 (LxY) phi vi ựực 402 và PiDu

đực 402 (n = 332) đực Pidu (n = 268)

Chỉ tiêu

LSM ổ SE LSM ổ SE

P

Số con sơ sinh/ổ (con) 10,30 ổ 0,13 10,31 ổ 0,13 0,9486

Số con sơ sinh sống/ổ (con) 10,13 ổ 0,13 10,12 ổ 0,13 0,9479

Số con ựể nuôi/ổ (con) 10,06 ổ 0,13 10,07 ổ 0,12 0,9489

Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 98,49 ổ 0,33 98,43 ổ 0,32 0,8815

Số con cai sữa (con) 9,88 ổ 0,12 9,83 ổ 0,12 0,7575

Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) 98,32 ổ 0,30 97,82 ổ 0,29 0,1751

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 13,16 ổ 0,16 13,06 ổ 0,16 0,6218

Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1,28 ổ 0,01 1,27 ổ 0,01 0,2911

Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 59,15 ổ 0,70 58,52 ổ 0,69 0,4636

Khối lượng cai sữa/con (kg) 6,01 ổ 0,03 5,97 ổ 0,03 0,2393

Thời gian nuôi con (ngày) 25,65 ổ 0,08 25,74 ổ 0,08 0,3527

- Số con ựể nuôi/ổ: bảng 4.2 cho thấy, số con ựể nuôi của công thức lai

♀F1(L xY) x ♂ PiDu và ♀F1(L xY) x ♂ PiDu lần lượt là: 10,06; 10,07 con. Qua ựó cho thấy số con ựể nuôi/ổ của công thức ♀F1(L xY) x ♂ PiDu cao hơn công thức ♀F1(L xY) x ♂ PiDu, tuy nhiên sự sai khác giữa hai công thức không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Phạm Thị đào (2007)[52], cho biết: số con ựể nuôi/ổ của công thức lai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ.. 41 (2008)[41], số con ựể nuôi/ổ của công thức lai ♀F1(L xY) x ♂ PiDu là 11,30 con. Như vậy, so với các kết quả trên thì số con ựẻ nuôi/ổ của chúng tôi là thấp hơn.

- Tỷ lệ sơ sinh sống/ổ: bảng 4.2 cho thấy, tỷ lệ sơ sinh sống của công thức lai: ♀F1(L xY) x ♂ 402 và ♀F1(L xY) x ♂ PiDu lần lượt là: 98,49; 98,43 %. Như vậy tỷ lệ sơ sinh sống của công thức lai ♀F1(L xY) x ♂ 402 cao hơn công thức ♀F1(L xY) x ♂ PiDu, Tuy có sự sai khác giữa hai công thức không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Từ kết quả nghiên cứu của Phạm Thịđào (2007)[52], số con còn sống/ổ

của công thức lai ♀F1(L xY) x ♂ PiDu ựạt 11,86 con, cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi.

- Số con cai sữa/ổ: từ bảng 4.2 cho thấy, số con cai sữa/ổ của công thức lai ♀F1(L x Y) x ♂402, ♀F1(L xY) x ♂ PiDu lần lượt là: 9,88; 9,83 con. Như

vậy số con cai sữa/ổ của công thức ♀F1(L x Y) x ♂402 cao hơn ♀F1(L x Y) x

♂PiDu là 0,05 con, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Phạm Thị đào (2007)[52], cho biết: số con cai sữa/ổ của công thức lai

♀F1(L x Y) x ♂PiDu là 11,16 con.

Nguyễn Thị Bắch Vân (2008)[41], số con cai sữa/ổ của công thức lai

♀F1(L x Y) x ♂PiDu là 10,56 con. Như vậy, so với các kết quả trên thì số con cai sữa /ổ của chúng tôi là thấp hơn.

- Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%): bảng 4.2 cho thấy, tỷ lệ nuối sống

ựến cai sữa của hai công thức lai ♀F1(L x Y) x ♂402, ♀F1(L xY) x ♂ PiDu lần lượt là: 98,32; 97,82%. Như vây tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của công thức

♀F1(L x Y) x ♂402 cao hơn công thức ♀F1(L x Y) x ♂PiDu, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ.. 42

ựến cai sữa là: 96,54%. Từựó cho thấy kết quả của chúng tôi cao hơn kết quả

nghiên cứu của tác.

- Khối lượng sơ sinh/ổ: bảng 4.2 cho thấy, khối lượng sơ sinh/ổ của hai công thức lai giữa cái ♀F1(L x Y) lai với ựực 402 và PiDu cho kết quả lần lượt là: 13,16; 13,06 kg. Như vậy công thức lai ♀F1(L x Y) x ♂402 cao hơn công thức ♀F1(L x Y) x ♂402, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005)[28], thì khối lượng sơ sinh/ổ của ♀F1(L xY) x ♂ PiDu là: 14,91kg/ổ. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi có khối lượng sơ sinh/ổ thấp hơn.

- Khối lượng sơ sinh/con: bảng 4.2 cho thấy, khối lượng sơ sinh/con của ♀F1(L x Y) phối với ựực 402 và PiDu cho kết quả lần lượt là: 1,28; 1,27 kg. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê sinh học (P>0,05).

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005)[28], khối lượng sơ sinh/con của ♀F1(L xY) x ♂ PiDu là 1,49kg. Như

vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi có khối lượng sơ sinh/con thấp hơn. - Khối lượng cai sữa/ổ: bảng 4.2 cho thấy, khối khối lượng cai sữa/ổ

của ♀F1(L x Y) lai với ựực 402 và PiDu lần lượt là: 59,15; 58,52 kg. Như vậy

♀F1(L xY) x ♂ PiDu có khối lượng cai sữa/ổ cao hơn ♀F1(L xY) x ♂ PiDu, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

So sánh với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị đào (2007)[52], thì

♀F1(L xY) x ♂ PiDu có khối lượng cai sữa trung bình/ổ ựạt 59,63kg/ổ, kết quả nghiên cứu của chúng tôi là thấp hơn so với của tác giả.

- Khối lượng cai sữa/con: bảng 4.2 cho thấy, khối khối lượng cai sữa/con của ♀F1(L x Y) lai với ựực 402 và PiDu cho kết quả lần lượt là: 6,01; 5,97 kg. Như vậy khối lượng cai sữa/con của ♀F1(L xY) x ♂ 402 cao hơn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ.. 43

♀F1(L xY) x ♂ PiDu, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Nghiên cứu của Phạm Thị đào (2007)[52], ♀F1(L xY) x ♂ PiDu có khối lượng cai sữa/con ựạt 5,57kg/con. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn của tác giả.

- Thời gian nuôi con: cũng từ bảng 4.2 cho thấy, thời gian nuôi con của hai công thức lai ♀F1(L xY) x ♂ 402 và ♀F1(L xY) x ♂ PiDu lần lượt là: 25,65; 25,74 ngày. Như vậy thời gian nuôi con của công thức ♀F1(L x Y) x

♂PiDu cao hơn công thức lai ♀F1(L x Y) x ♂402 là 0,09 ngày, tuy nhiên sự

sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lợn lai giữa nái f1(landrace x yorkshire) phối với đực 402 và pidu nuôi tại thị xã phú thọ (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)