Lai giống là biện pháp ựể nâng cao năng suất, chất lượng thịt ở nhiều quốc gia trên thế giới. Xuất phát từ mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế từ
chăn nuôi lợn và ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng, các nhà chọn giống lợn ựã sử
dụng các phương pháp lai ựể tạo ra con lai thương phẩm nhiều máu có năng suất, chất lượng. Nhiều giống lợn cao sản ựược sử dụng làm nguyên liệu cho các công thức lai như Yorkshire, Landrace, Duroc, PiétrainẦ
Lai giống cũng là biện pháp nhằm nâng cao khả năng sinh sản và cho thịt trong chăn nuôi lợn ở Ba Lan. Tuz và CS, (2000)[87] nhận thấy: lai ba giống ựạt ựược số con/lứa ở 1, 21, 42 ngày tuổi cũng như khối lượng sơ
sinh/con cao hơn hẳn so với giống thuần. Sử dụng nái lai ựể phối với lợn ựực thứ ba thì khối lượng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuôi thịt ựạt hiệu quả cao (Kamyk và CS, 1998)[65]. Chắnh vì vậy lai ba, bốn giống ựã trở
thành phổ biến trong chăn nuôi lợn (Ostrowski và CS, 1997)[78].
So sánh giữa các công thức lai hai, ba, bốn giống Ostrowski và CS, (1997)[80] cho rằng: con lai có 25% và 50% máu Piétrain có tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt. Các nghiên cứu của Gerasimov và CS, 1970[58] cho biết lai hai, ba giống có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản như: số con ựẻ ra/lứa, tỷ lệ nuôi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ.. 27 sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống là tăng số con ựẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 con so với 10,1 con/lứa), tăng khối lượng sơ sinh và khối lượng khi cai sữa. Vì vậy, việc lai hai, ba giống ựã trở nên phổ biến, ựể nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất của lợn thịt thương phẩm (Dzhunelbaev và CS, 1998)[54].
Ở Mỹ, năng suất sinh sản của ựàn lợn nái năm 1970 chỉựạt 7,2 lợn con cai sữa/lứa, với số lứa ựẻ/nái/năm là 1,80 (Gerrits và CS, 1979, trắch từ
Gordon, 1997)[63]. đến năm 1994 ựã tăng lên là 8,92 lợn con cai sữa/lứa và số lứa ựẻ/nái/năm là 2,30 (Trần Kim Anh, 2000)[1].
Việc sử dụng nái lai (L x Y) ựể phối với ựực Pidu ựể sản xuất con lai bốn giống là khá phổ biến tại Bỉ (Leroy và CS 1996)[93].
Legault và CS (1998)[69] cho biết: khi lai các giống lợn ựịa phương với lợn Duroc và Piétrain kết quả cho thấy ựã có tác dụng nâng cao ựược khả
năng tăng trọng, giảm tiêu tốn thức ăn/kg TT.
Stoikov và CS (1996)[79] ựã tiến hành nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn Yorkshire x Landrace có nguồn gốc khác nhau ựược nuôi ở Hungari cho biết: số con ựẻ ra/ổ ở các giống khác nhau: lợn Yorkshire Anh 9,7 con/ổ; Yorkshire Thuỵđiển 10,6 con/ổ; Yorkshire Ba Lan 10,5 con/ổ; Landrace Anh là 9,8 con/ổ; Landrace Bungari 10con/ổ; Landrace Bỉ là 8,5 con/ổ.
Theo các tác giảở Châu Âu, hiện nay ba giống phổ biến ựược sử dụng là P, D và Hampshire. Giống P có tỷ lệ nạc cao, nhưng tần số gen halothan cao. Giống D có khả năng kháng Stress nhưng lai bị hạn chế bởi tỷ lệ mỡ
trong thân thịt và trong thịt nạc cao. Giống Hampshire có khả năng kháng stress song bị hạn chế bởi gene RN-. Lợn ựực P ựồng hợp tử kháng stress ựã
ựược tạo ra ở Hà Lan, Scandinavia, Thuỵ Sỹ, và Bỉ.
Nghiên cứu sử dụng P trong các công thức lai ba giống ựã ựược Gajewezyk và CS (1998)[54], Lyczyncki và CS (2000)[72] công bố các kết quả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ.. 28 Warnants và CS, 2003 [88] cho biết ở Bỉ thường sử dụng lợn nái lai phối giống với ựực P ựể sản suất lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp. Theo Leroy và CS (2000) [70], dòng P Ờ Rehal kháng stress có tỷ lệ thịt móc hàm và tỷ lệ nạc cao ựã ựược tạo ra ở Bỉ. Người ta thường dùng lợn ựực P ReHal là ựực cuối cùng ựể dùng trong các công thức lai.
2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Ở nước ta ựã có nhiều nghiên cứu về lĩnh vực công tác giống, các yếu tố ảnh hưởng ựến các tắnh trạng sản xuất, hệ số di truyền, tương quan di truyền, giá trị giống và ưu thế lai của các tổ hợp lai ựược tạo ra từ các giống lợn. Nhiều tác giả tập trung vào nghiên cứu khả năng sản xuất, ựặc ựiểm sinh học, quy trình nuôi dưỡng, các công thức lai kinh tế với các giống lợn khác nhau. đối tượng chủ yếu ựược nghiên cứu là các công thức lai hai, ba giống, các công thức lai bốn, năm giống thì còn nhiều hạn chế.
Hơn bốn thập kỷ qua, lai kinh tế là một trong những tiến bộ kỹ thuật quan trọng góp phần nâng cao chất lượng ựàn lợn.
Nghiên cứu gần ựây của Nguyễn Văn đức và CS, (2001)[13], Trần Thị
Minh Hoàng và CS (2003)[18] cho biết: tổ hợp lai giữa P và lợn Móng Cái (MC) có khả năng sinh sản tốt. Số con ựể nuôi ựạt 11,0 con/ổ, số con ở 60 ngày tuổi là 10,25 con/ổ, khối lượng sơ sinh là: 1,04 kg và khối lượng 60 ngày tuổi là: 12,45 kg.
Lê Thanh Hải (2001)[15] cho biết: công thức lai P x MC ựạt tăng trọng 509g/ngày trong thời gian nuôi thắ nghiệm từ 23,02 kg (90 ngày tuổi) ựến 80,03 kg (202 ngày tuổi), tiêu tốn thức ăn là 3,8 kg thức ăn/kg tăng trọng, tỷ
lệ nạc so với thịt xẻ là 44,90%.
Công thức lai giữa lợn ngoại với lợn nội ựã có nhiều ựóng góp tắch cực trong việc nâng cao năng suất, chất lượng thịt. Tuy nhiên các công thức lai này còn nhiều hạn chế. Vì vậy những năm gần ựây ựã có nhiều nghiên cứu lai giống
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ.. 29
ựể sản xuất lợn lai nuôi thịt 3/4 máu ngoại với nhiều công thức lai khác nhau. Con lai bốn giống (P x D) x (L x Y) ựạt tăng trọng trung bình 624 gam/ngày tỷ lệ
nạc 57,9%, tiêu tốn thức ăn là 3,2 kg/kg tăng trọng (Lê Thanh Hải, 2001)[15]. Phùng Thị Vân và CS (2002)[38] cho thấy con lai hai giống (L x Y) ựạt mức tăng trọng từ 650,90 - 667,70 gam/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 58,80%, con lai (Y x L) ựạt mức tăng trọng 601,50 - 624,40gam/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 56,50%.
Kết quả nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và CS (1999)[7] cho thấy nái lai F1(L x Y) có nhiều chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần L. Nái lai F1(L x Y) có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là 9,25 - 9,87; 8,50 - 8,80 con/ổ, khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa/con: 1,32 và 8,12 kg. Theo báo cáo của Lê Thanh Hải và CS (2001)[15], nái lai F1 (L x Y) và F1(Y x L) ựều có các chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần L, Y. Nái F1(L x Y), F1 (Y x L), nái thuần L, Y có số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,27; 9,25; 8,55; 8,60 con với khối lượng toàn ổ khi cai sữa tương ứng: 78,90 83,10; 75,00; 76,20 kg.
Kết quả lai giống giữa giống lợn đB và giống lợn MC ựược Trần Nhơn, Võ Trọng Hốt (1986)[24] công bố. Theo các tác giả, công thức lai này cho kết quả sinh sản tốt. Số con ựẻ ra/ổ ựạt 11,7 con, khối lượng sơ sinh 0,98kg/con; khối lượng cai sữa 10,10 kg/con. Công thức lai giữa lợn đB với nái MC tỷ lệ
nạc của con lai ở 9 tháng tuổi ựạt 90,90 kg, tỷ lệ nạc ựạt 42,26%
Trương Hữu Dũng (2004)[13] cho biết: tổ hợp lai hai giống L, Y và ngược lại, ba giống lợn ngoại L, Y và D có mức tăng trọng cao. Con lai (LừY) tăng trọng 650,90 - 667,70g/ngày, con lai (Yừ L) tăng trọng 601,50 - 624,40 g/ngày. Con lai ba giống Dừ(LừY) tăng trọng 617,80 - 694,10 g/ngày, con lai ba giống Dừ(YừL) tăng trọng từ 628,40 - 683,10 g/ngày.
Tác giả Nguyễn Thiện và CS (1992)[30] cho biết: nái lai F1 (đB x MC) phối với lợn ựực L có khả năng sinh sản tốt: số con sơ sinh sống/ổ 10,75 con,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ.. 30 khối lượng sơ sinh 0,97 kg/con, khối lượng 60 ngày tuổi 11,22 kg. Con lai Lừ (đB ừ MC) tăng trọng 568,70 g/ngày, tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻ ựạt 45,7 - 47,07 %. Sử dụng lợn ựực F1(L ừđB) phối giống với lợn nái MC tạo con lai 3 giống L ừ(đB x MC) tỷ lệ thịt có giá trị 53,40 % (Nguyễn Hải Quân và CS, 1993)[25].
Như vậy, ở những nước có nền chăn nuôi phát triển thì trên 80% lợn giống là các tổ hợp lai mà người ta gọi là giống tổng hợp. Trong lúc ựó lợn thương phẩm hầu hết ựều là con lai. Các con lai có ựặc ựiểm: khả năng sinh trưởng, sinh sản cao, song không phải tổ hợp lai nào cũng tốt. Vì vậy cần phải nghiên cứu chọn ra các công thức lai mang lại hiệu qủa cao nhất. Ở nước ta phần lớn các tác giả tập trung vào nghiên cứu khả năng sản xuất, ựặc ựiểm sinh học, quy trình nuôi dưỡng, các công thức lai kinh tế giữa lợn nội và lợn ngoại, lợn ngoại với lợn ngoại ở các cơ sở giống Nhà nước với quy mô lớn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ.. 31
PHẦN III
đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 đối tượng nghiên cứu
- Lợn nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), ký hiệu F1(L x Y). - Các con lai ựược tạo ra từ các công thức lai:
+ ♂ PiDu (Piétrain x Duroc) x ♀ F1 (Landrace x Yorkshire) ký hiệu: ♂PiDu x ♀ F1(L x Y).
+ ♂ 402 (♀Yorkshire x ♂Piétrain) x ♀ F1 (Landrace x Yorkshire) Ký hiệu: ♂ 402 x ♀ F1(L x Y).
+ 402 = (♀Yorkshire x ♂Piestrain) + PiDu = (♀Duroc x ♂Piestrain)
3.2 địa ựiểm nghiên cứu
Căn cứ vào số lượng lợn nái/trang trại, chúng tôi phân thành 03 quy mô (nhỏ, trung bình, lớn), mỗi qui mô lựa chọn theo dõi, ựiều tra 03 trang trại.
- Quy mô lớn: trang trại nuôi trên 150 nái (trại quy mô lớn), theo dõi 03 trang trại, mỗi trang trại theo dõi 50 nái.
- Quy mô trung bình: trang trại nuôi từ 100 ựến dưới 150 nái (trại quy mô vừa), theo dõi 03 trang trại, mỗi trang trại theo dõi 30 nái.
- Quy mô nhỏ: trang trại nuôi từ 50 ựến dưới 100 nái (trại quy mô nhỏ), theo dõi 03 trang trại, mỗi trang trại theo dõi 20 nái.
3.2.1 Quy mô lớn (trên 150 nái)
- Trang trại chăn nuôi lợn của gia ựình ông: Nguyễn Văn đô xã Phú Hộ
thị xã Phú Thọ.
- Trang trại chăn nuôi lợn của gia ựình ông: Triệu Quốc Hùng xã Hà Thạch, thị xã Phú Thọ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ.. 32 Thạch, thị xã Phú Thọ.
3.2.2 Quy mô trung bình (từ 100 ựến 150 nái)
- Trang trại chăn nuôi lợn của gia ựình ông: Nguyễn Ngọc Hồi xã Phú Hộ, thi xã Phú Thọ.
- Trang trại chăn nuôi lợn của gia ựình ông: Trịnh Thế Vĩnh xã Hà Lộc, thị xã Phú Thọ.
- Trang trại chăn nuôi lợn của gia ựình ông: Nguyễn đức Thuận thị xã Phú Thọ.
3.2.3 Quy mô nhỏ (dưới 100 nái)
- Trang trại chăn nuôi lợn của gia ựình bà: Nguyễn Thị Thìn xã Hà Lộc, thị xã Phú Thọ.
- Trang trại chăn nuôi lợn của gia ựình ông: Nguyễn Văn Hiệu xã Văn Lung, thị xã Phú Thọ.
- Trang trại lợn Công ty TNHH Việt Hưng, thị xã Phú Thọ.
3.3 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 11/2008 ựến 10/2009
3.4 điều kiện nghiên cứu
- Lợn nái lai F1(LừY) của các trại ựược mua về từ Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương, Công ty Thức ăn chăn nuôi CP Group của Thái Lan, Công ty Pig Tam điệp - Ninh Bình.
- Lợn ựực 402 ựược nhập từ Công ty Thức ăn chăn nuôi CP Group Thái Lan - Lợn ựực lai PiDu ựược nhập từ Công ty Thức ăn chăn nuôi CP Group của Thái Lan.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ.. 33 - Chế ựộ nuôi dưõng: lợn thắ nghiệm vỗ béo ựược ăn tự do, thức ăn có giá trị năng lượng và protein tương ứng với từng giai ựoạn phát triển của lợn theo quy trình nuôi lợn nái sinh sản và lợn thịt.
3.5 Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu
3.5.1 Xác ựịnh ảnh hưởng của các yếu tốựến các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái
-Các yếu tốảnh hưởng ựến chỉ tiêu sinh sản của lợn nái bao gồm: Giống, quy mô, lứa ựẻ.
- Ảnh hưởng của các yếu tố ựến các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái ựược phân tắch theo mô hình thống kê như sau:
Yiklm =ộ + Mi + Lk + T1 + εiklm Trong ựó:
- Yiklm: Năng suất sinh sản của lợn nái. - ộ: Giá trị trung bình của quần thể. - Mi: Ảnh hưởng của giống.
- Lk: Ảnh hưởng của lứa ựẻ.
- T1: Ảnh hưởng của trang trại chăn nuôi. - εiklm: Sai số ngẫu nhiên.
3.5.2 Xác ựịnh năng suất sinh sản theo hai công thức lai
Các chỉ tiêu nghiên cứu gồm: - Số con ựẻ ra/ổ (con).
- Số con ựẻ ra còn sống/ổ (con). - Số con ựể nuôi/ổ (con).
- Số con còn sống ựến 21 ngày/ổ (con). - Số con cai sữa/ổ (con).
- Khối lượng toàn ổ sơ sinh (kg). - Khối lượng cảổ 21 ngày (kg). - Khối lượng toàn ổ khi cai sữa (kg).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ.. 34 - Thời gian cai sữa (ngày).
- Tỷ lệ sống (%).
- Tỷ lệ nuôi sống ựến khi cai sữa (%). - Khoảng cách lứa ựẻ (ngày).
3.5.3 Xác ựịnh các chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn thịt
(thời gian nuôi thắ nghiệm từ khi cai sữa ựến xuất bán là 135 ngày)
Gồm các chỉ tiêu:
- Khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm (kg). - Tuổi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm (ngày). - Khối lượng kết thúc nuôi thắ nghiệm (kg). - Tuổi kết thúc nuôi thắ nghiêm (ngày). - Thời gian nuôi (ngày)
- Tăng trọng trong thời gian nuôi thắ nghiệm (g/ngày nuôi). - TTTĂ/kg TT trong thời gian nuôi thắ nghiệm (kg TTĂ/kg TT).
3.6 Phương pháp nghiên cứu
3.6.1 Theo dõi năng suất sinh sản theo hai công thức lai
Bố trắ thắ nghiệm: Lợn nái trong từng công thức lai ựảm bảo nguyên tắc
ựồng ựều về các yếu tố: dinh dưỡng, chếựộ chăm sóc, quy trình vệ sinh thú y và phòng bệnh.
- Dinh dưỡng: Lợn me và lợn con theo mẹ tại các trang trại ựều sử dụng thức ăn Higro của công ty C.P Group, thức ăn có giá trị năng lượng và protein tương ứng với từng giai ựoạn phát triển của lợn.
- Cân lợn thắ nghiệm bằng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác là 0,1kg ở các thời ựiểm: sơ sinh, cai sữa, xuất bán, cân lần lượt từng con.
- đếm số con tại những thời ựiểm theo các chỉ tiêu theo dõi gồm:
+ Số con ựẻ ra còn sống/ổ (con): là tổng số con ựẻ ra còn sống trong vòng 24 giờ kể từ khi lợn nái ựẻ xong con cuối cùng của lứa ựẻựó.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệpẦẦẦ.. 35 + Số con ựể nuôi/ổ (con): là số con sơ sinh sống do chắnh lợn mẹựẻ ra
ựể lai nuôi/ổ (không tắnh con ghép).
+ Số con cai sữa/ổ (con): là tổng số lợn con còn sống ựến lúc tách mẹ