trƣờng này. Tổng kết cả năm, Công ty đã xuất khẩu sang thị trƣờng này với số lƣợng đáng kể, khoảng 3.149,95 tấn gạo, chiếm khoảng 7,97% trên tổng số lƣợng xuất khẩu gạo trong năm.
Sang đến năm 2013, do đây là năm tình hình xuất khẩu gạo chung gặp nhiều khó khăn, hơn nữa, Công ty lại tập trung xuất khẩu gạo sang thị trƣờng truyền thống và Trung Quốc nên trong năm, Công ty không xuất khẩu gạo sang thị trƣờng châu Phi. Bởi vì mặc dù đây cũng là một trong những thị trƣờng chính của Công ty, nhƣng đây lại là thị trƣờng khá xa so về vị trí địa lý so với các thị trƣờng khác, hơn nữa khả năng quay vòng vốn của thị trƣờng này cũng thấp hơn so với các thị trƣờng khác vì hầu nhƣ, họ đều thực hiện hợp đồng thanh toán trả chậm, bởi vậy, Công ty ƣu tiên xuất khẩu sang những thị trƣờng láng giềng nhiều hơn.
Trong nửa đầu năm 2014 cũng vậy. Công ty tiếp tục tập trung xuất khẩu sang thị trƣờng truyền thống và Trung Quốc nên cũng chƣa đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang những nƣớc ở khu vực này. Hơn nữa, ngoài những nguyên nhân đã nói ở trên còn một lý do nữa là nếu xuất khẩu sang thị trƣờng này, Công ty không thể chủ động xuất khẩu gạo tại cảng Cần Thơ giống nhƣ việc xuất khẩu gạo sang những thị trƣờng truyền thống khác mà phải vận chuyển gạo lên cảng Sài Gòn, đi ghép với những tàu lớn khác sang thị trƣờng này nên việc vận chuyển gặp rất nhiều khó khăn và rủi ro, hơn nữa hàng xuất khẩu đến châu Phi phải khoảng từ hai tháng trở lên mới đến nên cũng gặp khó khăn trong việc xoay vốn và mất nhiều thời gian hơn trong quá trình thanh toán.
Mặc dù vậy, để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ mở rộng thị trƣờng để đẩy mạnh xuất khẩu, không bị phụ thuộc quá nhiều vào thị trƣờng truyền thống, Công ty cũng cần phải có những kế hoạch và phƣơng hƣớng phù hợp, xây dựng chiến lƣợc lâu dài để thâm nhập phát triển ở thị trƣờng đầy tiềm năng này.
4.2.3Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của Công ty sang châu Phi Thuận lợi Thuận lợi
Vốn dĩ trƣớc năm 2010, Công ty đã có mối quan hệ thƣơng mại với một số nƣớc ở thị trƣờng châu Phi, vì vậy có thể nắm bắt đƣợc sơ lƣợc đặc điểm văn hóa và nhu cầu cũng nhƣ thói quen tiêu dùng gạo của một số nƣớc ở thị trƣờng này.
51
Nếu có thể đáp ứng nhu cầu cũng nhƣ giá thành, Công ty sẽ có thể dễ dàng hơn khi thâm nhập vào những quốc gia mà trƣớc đó Công ty đã có giao dịch thƣơng mại, mặc dù có rất nhiều khó khăn nhƣng điều đó vẫn thực hiện đƣợc.
Do trƣớc đó Công ty đã thực hiện giao dịch thƣơng mại với các bạn hàng châu Phi thông qua hình thức xuất khẩu gạo trực tiếp nên sẽ tích lũy đƣợc kinh nghiệm trong khi giao dịch thƣơng mại, vừa có thể giảm bớt chi phí thông qua trung gian, vừa có thể tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh khi thâm nhập vào thị trƣờng cũ bởi vì sản phẩm của Công ty đã từng có mặt trên thị trƣờng này.
Bất lợi
Hiện tại, ngày càng xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là thị trƣờng Thái Lan đang xả hàng tồn kho, đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang những nƣớc ở khu vực này nên việc tiếp cận, thâm nhập vào thị trƣờng này ngày càng gặp nhiều bất lợi.
Vốn dĩ Công ty chƣa có phòng Marketing, nên những hoạt động nhƣ quảng cáo, tiếp cận, thâm nhập thị trƣờng mới ở các nƣớc châu Phi sẽ gặp nhiều khó khăn hơn, vì hiện tại, phòng kinh doanh đang đảm nhận một vài công việc vốn thuộc chức năng của phòng Marketing, mặc dù vậy vẫn không đƣợc chuyên sâu, do họ không có đủ thời gian và năng lực để đƣa ra những chiến lƣợc nhằm thâm nhập, khai thác và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu ở những nƣớc của khu vực này. Đây là khó khăn lớn nhất của Công ty.
Thêm một vấn đề nữa là vốn. Để có thể mở rộng, đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trƣờng châu Phi, Công ty phải huy động một số vốn đầu tƣ không hề nhỏ, tuy nhiên, Công ty lại không mạnh về vốn mặt dù tài chính của Công ty cũng tƣơng đối mạnh, vì vậy, đây cũng là khó khăn trƣớc mắt để có thể thực hiện những dự án lớn của Công ty.
Nếu xét về địa lý, ta có thể nhận thấy, khoảng cách từ Việt Nam đến các nƣớc ở châu Phi khá xa, hơn nữa trong quá trình vận chuyển có thể gặp phải những rủi ro không lƣờng trƣớc đƣợc. Hơn nữa, bên cạnh việc gặp phải sự cạnh tranh gây gắt từ phía Thái Lan, Công ty còn phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ thị trƣờng Ấn Độ và Pakistan, bởi hai thị trƣờng này không những có ƣu thế về giá bán mà còn có chi phí vận chuyển thấp hơn do vị trí địa lý gần với châu Phi hơn.
Mặt khác, trong quá trình giao dịch với các bạn hàng ở châu Phi, Công ty thƣờng gặp khó khăn ở khâu thanh toán. Bởi chi phí cao nên các nhà nhập khẩu gạo ở châu Phi không chịu mở L/C, hơn nữa năng lực tài chính có hạn
52
nên họ thƣờng đề nghị mua gạo trả chậm từ 30 – 90 ngày. Điều đó gây khó khăn khi cả hai cùng hợp tác do cả hai bên đều biết quá ít thông tin về nhau, chƣa tạo đƣợc sự tin tƣởng cần thiết.