4.1.1.1 Sản lượng và kim ngạch gạo xuất khẩu của Việt Nam
Vốn là một nƣớc có nền nông nghiệp lúa nƣớc lâu đời, nƣớc ta có đầy đủ tiềm năng trong việc sản xuất và xuất khẩu gạo, phục vụ nhu cầu cho ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và trên thế giới. Bên cạnh đó, nƣớc ta cũng là một trong những nƣớc xuất khẩu gạo lớn nhất nhì trên thế giới, điều đó càng cho thấy tầm quan trọng của mặt hàng thiết yếu này đối với sự phát triển nền kinh tế của đất nƣớc. 7,11 8,02 6,61 2,93 3,67 3,66 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2011 2012 2013 Sản lƣợng (Triệu tấn) Kim ngạch (Tỷ USD)
Nguồn: Tổng hợp từ Bộ Công Thương, năm 2011,2013
Hình 4.1 Sản lƣợng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 Qua biểu đồ ta thấy, từ năm 2011 đến năm 2012, sản lƣợng xuất khẩu gạo tăng 12,80% nhƣng đến năm 2013, sản lƣợng xuất khẩu giảm 17,58%. Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn cung dƣ thừa trong khi nhu cầu sụt giảm, tồn kho lớn và gặp phải sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà cung cấp. Thêm một lý do nữa là các thị trƣờng truyền thống của Việt Nam nhƣ Philippines, Indonesia, Malaysia tăng cƣờng sản xuất, thực hiện chính sách tự túc lƣơng thực đã tạo thêm áp lực thị trƣờng, làm cho tình hình xuất khẩu gạo của nƣớc ta năm 2013 giảm xuống.
27
Về kim ngạch, mặc dù năm 2012 so với năm 2011 tăng nhẹ 0,27% nhƣng đến năm 2013 thì giảm mạnh 20,16%; đẩy Việt Nam xuống vị trí thứ 3 sau Ấn Độ và Thái Lan. Nguyên nhân là do số lƣợng hợp đồng tập trung giảm mạnh và đƣợc thay thế bằng các hợp đồng thƣơng mại với số lƣợng phân tán, giá thấp (cụ thể là năm 2011, giá gạo xuất khẩu trung bình đạt gần 494 USD/tấn, năm 2012 đạt xấp xỉ 447 USD/tấn, năm 2013 đạt 441,2 USD/tấn). Ngoài ra, các hợp đồng thƣơng mại cũng bị hủy nhiều khi giá thị trƣờng biến động. Lý do làm giá thị trƣờng biến động một phần cũng do Thái Lan đẩy mạnh bán gạo tồn kho làm giá giảm sâu. Trong khi đó, gạo Việt Nam vì chất lƣợng không bằng gạo Thái nên dần mất dần thị trƣờng, nhất là thị trƣờng Châu Phi. 3,57 3,26 1,47 1,58 0 1 2 3 4 6T/2013 6T/2014 Sản lượng (Triệu tấn) Kim ngạch (Tỷ USD)
Nguồn: Tổng hợp từ Bộ Công Thương, năm 2013,2014
Hình 4.2 Sản lƣợng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong nửa đầu năm 2013 – 2014
So sánh nửa đầu năm 2014 với cùng kỳ năm 2013, ta có thể thấy, sản lƣợng xuất khẩu nửa đầu năm 2014 không bằng năm 2013 là 0,31 triệu tấn, giảm 8,68%. Về kim ngạch cũng chỉ đạt khoảng 1,47 tỷ USD, giảm so với cùng kỳ năm 2013 là 6,96%. Nguyên nhân cũng là do giá thị trƣờng biến động, Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh của nhiều đối thủ, các hợp đồng nhận đƣợc có số lƣợng tập trung giảm nhiều, nhu cầu nhập khẩu gạo từ các thị trƣờng truyền thống giảm. Tuy nhiên, tính đến thời điểm cuối tháng 6/2014, các thị trƣờng truyền thống đang dần có dấu hiệu quay trở lại, điển hình là thị trƣờng Philippines, có sự tăng trƣởng đột biến về nhập khẩu gạo khi tăng gấp hơn 2 lần về khối lƣợng và giá trị so với cùng kỳ năm 2013, vƣơn lên đứng vị trí thứ 2 về thị trƣờng nhập khẩu gạo của Việt Nam sau Trung Quốc.
28
4.1.1.2 Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam
Đơn vị tính: Triệu tấn
Nguồn: Tổng hợp từ Bộ Công Thương, năm 2011,2014
Hình 4.3 Một số thị trƣờng xuất khẩu gạo của Việt Nam qua các năm Qua biểu đồ ta thấy năm 2011, Indonesia là thị trƣờng nhập khẩu gạo của Việt Nam nhiều nhất, nhƣng đến năm 2013, sản lƣợng nhập khẩu gạo ở nƣớc này giảm mạnh, giảm lần lƣợt là 50,53% và 82,80%. Và đến sáu tháng đầu năm 2014, quốc gia này chỉ nhập khẩu 6.310 tấn, giảm mạnh 92,01% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân chủ yếu là do Indonesia tăng cƣờng sản xuất, thực hiện chính sách tự túc lƣơng thực, hạn chế nhập khẩu.
Năm 2011, mặc dù không phải là một trong những nƣớc nhập khẩu gạo nhiều nhất của Việt Nam nhƣng đến năm 2012 và 2013, Trung Quốc lại trở thành nƣớc nhập khẩu gạo lớn nhất, chiếm lần lƣợt khoảng 25,69% và 32,57% trong tổng số sản lƣợng xuất khẩu gạo của cả nƣớc. Đặc biệt năm 2012, xuất khẩu gạo vào Trung Quốc tăng cực kỳ mạnh, khoảng 574,19%, đến năm 2013 tiếp tục duy trì tăng 2,87%. Nửa đầu năm 2014, quốc gia này vẫn là nƣớc nhập khẩu gạo lớn nhất với sản lƣợng 1,35 triệu tấn, tăng khoảng 4,00% so với cùng kỳ. Nguyên nhân chủ yếu là do giá gạo tại Trung Quốc trong thời gian này quá cao, hiện tại cao hơn gần 50% giá gạo xuất khẩu loại đắc nhất của Việt Nam. Bên cạnh đó cũng là do nƣớc ta tiếp giáp với Trung Quốc, thuận lợi cho việc vận chuyển và giao hàng nhanh chóng.
Tình hình nhập khẩu gạo của hai thị trƣờng Philippines và Malaysia trong giai đoạn 2011 – 2013 cũng có sự tăng giảm không đều. Dựa vào biểu đồ ta thấy, năm 2012, hai thị trƣờng này đều nhập khẩu cao hơn năm 2011 và năm 2013 với sản lƣợng trong năm lần lƣợt là 1,11 triệu tấn đối với thị trƣờng Philippines và 0,76 triệu tấn đối với thị trƣờng Malaysia. Giống nhƣ thị trƣờng
0 0,5 1 1,5 2 2,5
Indonesia Philippines Malaysia Trung Quốc Singapore Bờ Biển Ngà
2011 2012 2013 6T/2014
29
Indonesia, hai thị trƣờng này cũng đang thực hiện chính sách tự túc lƣơng thực, hạn chế nhập khẩu nên sang năm 2013, sản lƣợng nhập khẩu gạo của họ giảm xuống chứ không theo đà tăng lên giống nhƣ thị trƣờng Trung Quốc. Đến sáu tháng đầu năm 2014, mặc dù sản lƣợng xuất khẩu gạo sang thị trƣờng Malaysia chỉ đạt 0,11 triệu tấn, giảm so với cùng kỳ 41,80% nhƣng thị trƣờng Philippines lại tăng so với cùng kỳ khoảng 133,89% với sản lƣợng đạt 0,69 triệu tấn. Nguyên nhân là do Philippines đã từ bỏ mục tiêu thực hiện chính sách tự túc lƣơng thực, tiếp tục mở cửa thị trƣờng nhập khẩu gạo đến năm 2016 nên sản lƣợng xuất khẩu gạo của nƣớc ta sang thị trƣờng này trong sáu tháng đầu năm tăng mạnh so với cùng kỳ.
Tóm lại, xuất khẩu gạo của nƣớc ta sẽ tiếp tục gặp phải nhiều khó khăn, vấp phải nhiều áp lực hơn từ các nhà cung cấp truyền thống và các đối thủ mới. Tình hình thị trƣờng gạo thế giới tiếp tục chịu áp lực bán hạ giá của Thái Lan và cạnh tranh xuất khẩu từ các nguồn cung cấp chính ở châu Á nên xu hƣớng giá còn tiếp tục sụt giảm trong thời gian tới. Vì vậy, Việt Nam cần phải tận dụng tất cả những lợi thế của mình, nâng cao chất lƣợng sản phẩm để có thể cạnh tranh với các đối thủ, đồng thời cũng cần phải khai thác, mở rộng xuất khẩu sang các thị trƣờng mới, nâng cao hiệu quả xuất khẩu trong tình hình khó khăn nhƣ hiện nay.
4.1.2Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trƣờng châu Phi từ năm 2011 đến sáu tháng đầu năm 2014 Phi từ năm 2011 đến sáu tháng đầu năm 2014
4.1.2.1 Tổng quan chung về thị trường châu Phi
- Chính trị
Châu Phi là châu lục nổi tiếng với những cuộc xung đột và bạo lực sắc tộc, vì vậy việc bất ổn về chính trị và an ninh đối với khu vực này luôn là những vấn đề nóng bỏng. Điển hình là những cuộc cách mạng ở khu vực Bắc Phi vào năm 2011 nhƣ cuộc cách mạng hoa nhài ở Tunisia vào 01/2011, cuộc cách mạng hoa sen ở Ai Cập vào 02/2011, hay hàng loạt các cuộc biểu tình chống chính phủ nổ ra ở các quốc gia Arab thuộc khu vực Trung Đông và Bắc Phi nhƣ: Jordan, Yemen, Quốc đảo Bahrain, Saudi Arabia, Mauritania, Oman, Sudan, Morocco, Syria, Iraq… với tên gọi là Mùa xuân Arab. Đó chỉ là một phần nhỏ thể hiện những vấn đề về an ninh – chính trị bất ổn ở châu Phi, hay việc ra đời quốc gia độc lập Nam Sudan sau hơn hai thập kỷ nội chiến Nam – Bắc,… cho thấy, diễn biến chính trị bất ổn ở các nƣớc châu Phi vẫn có thể sẽ phải kéo dài qua rất nhiều năm mới có thể dần trở nên tạm ổn.
Sự xung đột về sắc tộc và bạo lực, cùng với khủng bố, bạo loạn đảo chính… dƣờng nhƣ luôn là những nguyên nhân làm cho khu vực này vẫn chƣa
30
thể thoát khỏi đói nghèo và bệnh tật. Với dân số đông hơn 1 tỷ ngƣời nhƣ hiện nay, lại hay xảy ra nhiều bất ổn, cùng với địa lý khí hậu khắc nghiệt, việc thiếu thốn lƣơng thực, đặc biệt là gạo, đối với khu vực này ngày càng gia tăng. Mặc dù ẩn chứa nhiều rủi ro và bất ổn, nhƣng khu vực này cũng lại cho ta thấy rất nhiều tiềm năng để Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang các nƣớc ở khu vực này. Tuy nhiên, để đảm bảo những rủi ro có thể mang lại từ thị trƣờng này, các doanh nghiệp Việt Nam cũng nhƣ Chính phủ nên lựa chọn những nƣớc có nền chính trị tƣơng đối ít xung đột, ẩn chứa ít rủi ro hơn, tình hình kinh tế cũng phát triển ổn định hơn nhƣ Bờ Biển Ngà, Ga-na, Xê-nê-gan hay Ăng-gô-la… để đẩy mạnh xuất khẩu. Nhƣ vậy, mới có thể đảm bảo việc xuất khẩu gạo sang thị trƣờng này đạt hiệu quả cao cả về số lƣợng lẫn kim ngạch.
- Kinh tế
Trong những năm qua, tình hình kinh tế của các nƣớc châu Phi đều có sự chuyển biến tích cực. Với những tiềm năng về tài nguyên khoáng sản phong phú và lợi thế về nhân công, cộng với thuế suất ƣu đãi từ các nƣớc châu Phi, ngày càng có nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài quan tâm đến thị trƣờng này.
Bất chấp những khó khăn của kinh tế thế giới, kinh tế châu Phi vẫn giữ vững đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá và duy trì sự ổn định, đạt mức 5% vào năm 2013 giành cho khu vực châu Phi cận Sahara (theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ quốc tế) và ở mức 4,9% theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới. Mặc dù không thể so sánh với tốc độ tăng trƣởng kinh tế vào các năm 2005 – 2008, nhƣng châu Phi đƣợc đánh giá là châu lục đạt tốc độ tăng trƣởng cao thứ hai trên thế giới trong năm 2013, chỉ đứng sau các nƣớc đang phát triển châu Á. Châu lục này đang đƣợc hƣởng lợi từ môi trƣờng cải cách kinh tế vĩ mô trong nƣớc và những nỗ lực liên kết khu vực. Với tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân 5,5%/năm trong vòng 9 năm (2005 – 2013), châu Phi đang tạo đƣợc môi trƣờng thuận lợi để phát triển kinh tế trong điều kiện môi trƣờng thế giới và môi trƣờng ở một số nƣớc trong khu vực còn gặp nhiều bất ổn. Qua đó, chúng ta có thể thấy đƣợc mức thu nhập bình quân của đại đa số ngƣời dân các nƣớc châu Phi đang dần đƣợc cải thiện theo chiều hƣớng tích cực, do vậy việc sử dụng gạo có chất lƣợng, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của họ ngày càng cao, nên đây sẽ là một thị trƣờng đầy tiềm năng để Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu gạo.
- Dân cƣ - xã hội
Châu Phi là châu lục có dân số đông thứ hai sau châu Á, tính đến thời điểm cuối năm 2013, dân số ở khu vực này đã hơn 1 tỷ ngƣời. Đây cũng là châu lục thƣờng xuyên xảy ra nạn đói và thất học khá phổ biến, ngoài ra đây
31
dƣờng nhƣ cũng là khu vực bắt nguồn cho các dịch bệnh nhƣ sốt rét, bệnh đƣờng ruột và AIDS, gần đây là dịch bệnh Ebola. Từ đó cho thấy, chất lƣợng dân số ở khu vực này rất thấp. Hầu nhƣ ngƣời dân ở châu lục này khoảng gần 50% đều không biết đọc, biết viết, nhiều hủ tục lạc hậu vẫn chƣa đƣợc bãi bỏ, đây cũng là châu lục có tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử cao. Với chất lƣợng dân số thấp và đông dân nên châu lục này ngày càng thu hút nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào do nguồn nhân công dồi dào và giá rẻ. Bên cạnh đó, nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm đối với châu lục này lại càng lớn. Vì vậy, việc xuất khẩu gạo sang thị trƣờng này có rất nhiều tiềm năng.
4.1.2.2 Một vài nét văn hóa kinh doanh của một số nước ở châu Phi
Để có thể gây ấn tƣợng và thuận lợi hơn trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng với các bạn hàng châu Phi, các doanh nghiệp Việt Nam nên hiểu rõ hơn về văn hóa kinh doanh hay những phong tục tập quán của họ. Dƣới đây là một vài nét văn hóa kinh doanh của một số nƣớc nhập khẩu gạo nhiều nhất của nƣớc ta:
a. Ăng-gô-la
Khi gặp gỡ với những doanh nhân nƣớc này, cần phải chào hỏi lịch sự với một cái bắt tay. Đối với phụ nữ thì nên tránh tiếp xúc bằng mắt trực tiếp với họ trong lúc chào. Đối với những ngƣời có vị trí cao hơn hoặc lớn tuổi hơn thì nên cúi đầu chào họ để tỏ thái độ lịch sự. Thông thƣờng, khi chào hỏi với những doanh nhân nƣớc này, ta nên hỏi những câu hỏi vể sức khỏe hay các vấn đề xã hội mà hai bên có thể quan tâm, tuy nhiên đừng quá vội vàng vì họ thƣờng có xu hƣớng dè dặt và thận trọng trong việc trao đổi.
Khi nói chuyện với ngƣời Ăng-gô-la, ta nên tạo sự tin tƣởng nơi họ vì họ một khi đã tin tƣởng ai thì họ sẽ dành nhiều thời gian để xây dựng một mối quan hệ lâu dài. Trong khi nói chuyện với họ, đừng nên ngắt lời họ, nhất là với ngƣời có chức vụ cao hơn hoặc lớn tuổi hơn. Khi nói chuyện với ngƣời có chức vụ cao hơn, nên sử dụng ánh mắt gián tiếp thể hiện sự tôn trọng. Đối với những ngƣời đồng cấp, nên dùng ánh mắt nhìn thẳng để thể hiện sự chân thành của mình đối với họ. Và khi nói chuyện với họ, bạn nên giữ khoách cách gần vì họ có thói quen đứng gần khi trò chuyện.
Giờ làm việc tại Angola là từ thứ hai đến thứ năm, từ 7:30 – 18:30 với hai giờ nghỉ ăn trƣa và vào thứ sáu chỉ làm việc trong buổi sáng. Chỉ có một số ít văn phòng mở vào các ngày thứ Bảy.
32
Ngƣời Angola thƣờng không quá quan trọng việc đúng giờ, do đó, sự chậm trễ trong việc bắt đầu cuộc họp kinh doanh hoặc các sự kiện xã hội đối với họ là điều bình thƣờng. Vì vậy khi bố trí các cuộc hẹn kinh doanh với họ, ta nên hẹn trƣớc khoảng một hoặc hai tháng và luôn xác nhận cuộc hẹn bằng cách gọi cho họ vào ngày trƣớc hôm cuộc hẹn xảy ra.
Một vài điều nên và không nên khi kinh doanh với ngƣời Ăng-gô-la:
- Khi giao tiếp với họ, ta nên sử dụng tiếng Bồ Đào Nha, và nếu không thông thạo, nên có phiên dịch trong cho cuộc họp.
- Nên đến đúng giờ tại các cuộc gặp, mặc dầu không mong đợi đối tác sẽ làm nhƣ vậy. Ở Ăng-gô-la, đến muộn 10 – 15 phút hoặc hơn là khá phổ biến.
- Tránh làm thảo luận về kinh doanh trong các sự kiện mang tính xã hội bởi họ có xu hƣớng tách bạch kinh doanh với đời sống xã hội của họ.
- Nên bắt tay với các đối tác ở đầu và cuối của một cuộc gặp. Điều này là cần thiết để phát triển sự tin tƣởng lẫn nhau.
- Không nên chụp ảnh các tòa nhà chính phủ vì nó có thể dẫn đến việc bị thẩm vấn và giam giữ.
- Không nên vội vàng bỏ qua việc chào hỏi ban đầu với đối tác.
- Không nên ngạc nhiên nếu đối tác hỏi những câu hỏi riêng tƣ về gia đình, cá nhân vì đây chỉ thể hiện sự thân thiện.
b. Nam Phi
Ở Nam Phi, khi gặp gỡ đối tác lần đầu tiên, nên tự giới thiệu bản thân cả