0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Uy tín của người thầy giáo

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM (Trang 119 -125 )

6.3.1. Uy tắn ca người thy giáo trong hot ựộng sư phm

Từ Ộuy tắnỢ bắt nguồn từ chữ La tinh ỘautoritasỢ có nghĩa là ảnh hưởng, sức mạnh. Người thầy giáo có uy tắn là người có trình ựộ chắnh trị cao, có khuynh hướng sư phạm, có năng lực về công tác giáo dục, có sức mạnh của ý chắ, nắm vững môn mình dạy, có nghệ thuật sư phạm và là người ựược học sinh thừa nhận có một loạt các phẩm chất ựược các em kắnh trọng và có ảnh hưởng lớn ựến các em. .

Uy tắn là tấm lòng và tài năng của người thầy vì thầy có tấm lòng thì mới có tình yêu thương học sinh, tận tuỵ với công việc và ựạo ựức trong sáng. Còn có tài năng thì thầy mới

ựạt hiệu quả cao trong công tác dạy học và giáo dục của mình. đây là uy tắn thực, uy tắn chân chắnh của thầy. Với uy tắn ựó thầy sẽ là người soi sáng cho các em ựi theo mình. Lúc ựó mỗi cử chỉ, lời nói, tinh thần lao ựộng, lý tưởng nghề nghiệp ựều là những bài học sống ựối với các em. đặc biệt ựối với nhiều học sinh thì người thầy giáo có uy tắn ựã trở thành hình tượng lý tưởng của cuộc ựời và các em muốn xây dựng cuộc sống của mình theo hình mẫu lý tưởng ựó.

Hiệu quả của giáo dục và dạy học phụ thuộc rất nhiều vào uy tắn của người thầy giáo. Học sinh có nghe, tin và làm theo hay không cũng do uy tắn của thầy. Thầy có xứng ựáng cho nền văn minh nhân loại, cho nền giáo dục tiến bộ, cho ựiều hay lẽ phải hay không cũng xuất phát từ uy tắn của người thầy. Vì vậy uy tắn là ựiều vô cùng quan trọng trong công tác sư

phạm của người thầy giáo.

Người thầy giáo có uy tắn sẽ làm cho học sinh có hứng thú ựặc biệt ựối với môn họ

dạy, ựối với nhà trường và ựối với nghề dạy học.

nh hưởng sâu sắc nhất của người thầy giáo có uy tắn ở chỗ toàn bộ nhân cách của thầy là tấm gương cho học sinh noi theo, ựồng thời học sinh suốt ựời nhớ lời khuyên của thầy và nhanh chóng sửa chữa những khuyết ựiểm của mình. Người thầy giáo có uy tắn thường có ảnh hưởng mạnh mẽựến tư tưởng, tình cảm của học sinh, ựặc biệt có ảnh hưởng sâu sắc hơn cả biểu hiện ở kết quả học tập của các em, ở chỗ

các em thấy xấu hổ trước giáo viên khi có ựiểm học tập kém hay vi phạm kỷ luật. Người thầy giáo có uy tắn ựược học sinh thừa nhận có những phẩm chất và năng lực tốt ựẹp, ựược các em kắnh trọng và yêu mến. Sức mạnh tinh thần và khả năng cảm hoá của người giáo viên có uy tắn thường ựược nhân lên gấp bội bởi vì các em hay lý tưởng hoá các giáo viên có uy tắn ựối với mình, cường ựiệu những ưu ựiểm của họ trong khi ựó lại ựánh giá tồi hơn thực tế những giáo viên không có uy tắn với các em. Mặt khác các em thường có thái ựộ rất khác nhau ựối với cùng một hành vi như nhau của các giáo viên tuỳ theo người ựó có uy tắn hay không có uy tắn với các em.

6.3.2. Các kiu uy tắn ca người thy giáo

a. Uy tắn thc s (uy tắn chân thc)

Uy tắn chân thực là uy tắn ựược hình thành từ khả năng có thực trong quá trình hoạt

ựộng sư phạm của người thầy giáo. đó là người có ựộng cơ ựúng ựắn, là người mẫu mực, chân chắnh ựược học sinh công nhận, kắnh trọng, tin tưởng và yêu mến. Họ là những người có tư tưởng chắnh trị rõ ràng, có ựạo ựức trong sáng, có lối sống lành mạnh, có lòng yêu nghề, có năng lực giảng dạy và giáo dục, có ý chắ, có nghị lực và là người nắm vững chuyên môn, có nghệ thuật sư phạm, có tài, có ựức và là khuôn vàng thước ngọc ựể học sinh noi theo.

b. Uy tắn gi to

Trái với uy tắn thực sự, uy tắn giả tạo không ựược xây dựng trên cơ sở nhân cách thực mà uy tắn ởựây ựược xây dựng bằng nhiều ựộng cơ khác nhau. Người thầy giáo có uy tắn giả

thường tự cho mình những quyền hành và ý chắ giả tạo bên ngoài. Loại uy tắn này không tồn tại lâu mà chỉ ựược học sinh tin ở một mức ựộ nào ựó, khi các em ựã phát hiện ra bản chất thực thì người thầy giáo ựó sẽ bị các em coi thường và không khâm phục.

Uy tắn giả tạo của người thầy giáo ở các mức ựộ khác nhau thì biểu hiện khác nhau và có các loại uy tắn giả tạo sau:

* Uy tắn giả tạo dựa trên cơ sở thiên về mệnh lệnh: Những người thầy giáo có kiểu uy tắn này thường làm cho học sinh căng thẳng nên không thể tập trung tư tưởng trong học tập, vì vậy kết quả học tập sẽ không cao. Họ thường ắt tôn trọng tắnh dân chủ của học sinh mà luôn ựưa ra những mệnh lệnh theo ý kiến chủ quan của cá nhân mình. Mặc dù vậy thì họ vẫn có những phẩm chất và năng lực của người có uy tắn thực sự nhưng do họ luôn thiên về mệnh lệnh nên mệnh lệnh phát triển ở mức ựộ cao sẽ trở thành kiểu uy tắn giả tạo dựa trên cơ sở trấn áp, ựe doạ học sinh bằng các hình thức kỷ luật như cho ựiểm kém, phạt trực nhật, lao ựộng hoặc ựuổi học. Với loại uy tắn này thì người thầy giáo luôn làm học sinh sợ hãi mà thực hiện chứ không phải do tự giác, từựó sẽ làm mất lòng tin của học sinh ựối với thầy.

* Uy tắn giả tạo dựa trên cơ sở kiêu kỳ xa cách: Người thầy giáo có kiểu uy tắn này thường tạo ra khoảng cách giữa thầy và trò, không xây dựng ựược mối quan hệ thầy trò tốt ựẹp, ắt gặp gỡ

rằng cái gì mình cũng biết, luôn hạ thấp vai trò của học sinh và không chịu nghe ý kiến của các em.

* Uy tắn giả tạo dựa trên cơ sở tự do, thoải mái: Kiểu uy tắn này trái ngược với kiểu uy tắn giả

tạo dựa trên cơ sở kiêu kỳ, xa cách. Người thầy giáo có kiểu uy tắn này thường ựánh giá rất cao vai trò và khả năng của học sinh. Thầy luôn tỏ ra ngưỡng mộ, dễ dãi, nuông chiều học sinh ựể tranh thủ tình cảm của các em, thậm trắ nhiều khi mối quan hệ giữa thầy và trò giống như Ộcá mè một lứaỢ. Vì vậy những người thầy giáo có kiểu uy tắn này thường có ảnh hưởng không tốt ựến nhân cách của học sinh sau này. Và nếu trong trường học còn tồn tại kiểu uy tắn này thì sẽảnh hưởng xấu ựến chuẩn mực ựạo ựức của con người mới, con người Việt Nam mà Ộnửa chữ cũng là thầyỢ.

* Uy tắn giả tạo dựa trên cơ sở phô trương và giả dân chủ: Những người thầy giáo có kiểu uy tắn này thường khéo léo ựưa ra những lý lẽ biện hộ, nói nhiều về mình, thổi phồng thành tắch của mình dù rất nhỏ và nâng cao uy lực, quyền hành của mình, làm giảm những sai lầm thiếu sót của bản thân, coi thường năng lực của người khác. Người thầy giáo có kiểu uy tắn này thường hay hứa suông, thắch lý luận, thắch nói nhiều làm ắt và thắch làm thay cho học sinh những công việc mà lẽ ra các em phải làm.

Tóm lại những thầy giáo khi xây dựng uy tắn cho mình mà lại xây dựng bằng các thủ

thuật giả tạo như bằng cách trấn áp, doạ nạt, ra mệnh lệnh làm cho học sinh sợ hãi mà phục tùng mình, bằng cách tạo ra khoảng cách giữa mình và học sinh, bằng cách khoe khoang khoác lác về những cái mình không có, bằng lối sống xuề xoà, dễ dãi, vô nguyên tắc, bằng những biện pháp nuông chiều học sinh thì dù cho thầy có gây ấn tượng cho các em thì cũng chỉ là những ấn tượng tạm thời, không sâu sắc, không bền vững hoặc chỉ gây ấn tượng với một số em kém thông minh và thiếu vững vàng về mặt ựạo ựức. Những người thầy giáo xây dựng uy tắn cho mình bằng cách ựó là những người không biết ựến nhu cầu, hứng thú, không biết phát triển tắnh tò mò và óc sáng tạo của học sinh. Và những cách làm ựó của thầy sẽ dẫn

ựến việc bị học sinh coi thường, khinh thị và không ựược các em yêu mến, kắnh trọng, tôn thờ. điều này có tác hại không nhỏ tới công tác giáo dục bởi vì những quan hệ thầy trò như

vậy sẽ tạo ra ở học sinh những nét xấu trong nhân cách. Vì vậy cho ựến tận ngày nay thì lời yêu cầu của N.A.đabraliubôp ựối với các nhà giáo dục vẫn còn nguyên giá trị của nó: ỘNgười giáo dục cần tôn trọng người ựược giáo dục, không nên ựè nén con người bên trong của trẻ, làm cho trẻ trở thành người có ựạo ựức không phải vì thói quen mà vì ý thức và niềm tinỢ.

6.3.3. điu kin ựể hình thành uy tắn

Uy tắn ựược toát lên từ toàn bộ cuộc sống của người thầy giáo, ựó là kết quả của sự tu dưỡng văn hoá và sự tận tuỵ với nghề của họ. Uy tắn ấy ựược xây dựng trên cơ sở những phẩm chất và năng lực (toàn bộ nhân cách) tốt ựẹp ở họ, là hiệu quả của lao ựộng kiên trì, sáng tạo, là công sức kiến tạo mối quan hệ tốt ựẹp giữa thầy giáo và học sinh.A.X.Macarencô thường nói với các ựồng nghiệp của mình ỘNếu các ựồng chắ tỏ ra xuất sắc trong công tác, trong kiến thức và có nhiều thành tắch thì các ựồng chắ hãy yên tâm rằng tất cả các em ựều

ựứng về phắa các ựồng chắỢ. Do ựó muốn hình thành uy tắn thì người thầy giáo phải thương yêu học sinh và tận tuỵ với nghề nghiệp của mình. Thầy phải công bằng trong ựối xử, không thiên vị, không thành kiến với học sinh. Hơn thế nữa thầy phải có chắ tiến thủ, có nguyện vọng tự phát triển, có nhu cầu về sự mở rộng tri thức và hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp của mình. Bên cạnh ựó thầy phải có phương pháp và kỹ năng tác ựộng trong dạy học, trong giáo dục hợp lý, hiệu quả và sáng tạo. đồng thời thầy phải mô phạm, gương mẫu về mọi mặt, mọi lúc và mọi nơi.

Uy tắn cuả người thầy giáo không thay thế, không ựối lập với uy tắn của tập thể học sinh mà trái lại, muốn có uy tắn thì người thầy giáo phải gắn bó với tập thể học sinh, phải biết tổ chức, phải làm cho tập thểấy ngày càng vững mạnh và thông qua ựó tác ựộng có hiệu quả

ựến học sinh. Người thầy giáo nào càng quan tâm ựến việc xây dựng tập thể học sinh về mọi mặt ựể không ngừng nâng cao uy tắn của tập thểựó thì bản thân họ lại càng ựược các em yêu mến, kắnh trọng và càng có uy tắn cao trong tập thể học sinh.

Uy tắn của người thầy giáo không chỉ gắn liền với uy tắn của tập thể học sinh mà còn gắn với uy tắn của tập thể giáo viên trong trường nên mỗi một giáo viên không những cần phải giành ựược uy tắn cá nhân mà còn phải tha thiết mong muốn các giáo viên khác và cả tập thể

giáo viên ựều ựược các em học sinh yêu mến, kắnh trọng. Vì vậy khi chăm lo xây dựng uy tắn cho cá nhân mình thì người thầy giáo không ựược quên chăm lo xây dựng uy tắn cho tập thể

các nhà sư phạm. Nếu giáo viên nào quên ựiều quan trọng này thì sẽ rơi vào chủ nghĩa cá nhân thấp kém, xa lạ với nhân cách tốt ựẹp của người thầy giáo xã hội chủ nghĩa. Bởi vì mối cá nhân người thầy giáo có uy tắn sẽ làm cho cả tập thể có uy tắn và ngược lại khi tập thể có uy tắn thì sẽ làm cho uy tắn của mỗi cá nhân ựược nâng cao hơn.

Tóm lại, nhân cách là bộ mặt chắnh trị, ựạo ựức của người thầy giáo, là công cụ chủ

yếu ựể tạo ra sản phẩm giáo dục. Nó là cấu tạo tâm lý phức tạp và phong phú. Sự hình thành và phát triển nhân cách là cả một quá trình tu dưỡng, bồi dưỡng văn hoá và rèn luyện tay nghề

trong chắnh thực tiễn sư phạm. Nhân cách hoàn thiện sẽ có sức toả sáng và tạo nên uy tắn chân chắnh của người thầy giáo. Vì vậy người thầy giáo nào có kiến thức vững vàng về bộ môn mình giảng dạy, có trình ựộ văn hoá cao, biết phát huy ở học sinh óc sáng kiến, tắnh ựộc lập, hứng thú học tập và lao ựộng, ựồng thời biết gắn lý luận với thực tiễn, có lòng yêu trẻ và yêu công việc của mình, có thái ựộ công bằng ựối với các em, tắnh tình cởi mở, yêu ựời Ờ toàn bộ

những nét ựó là những ựiều kiện vô cùng quan trọng ựể người giáo viên giành ựược uy tắn sư

CÂU HI ÔN TP CHƯƠNG 6

1. Trình bày ựặc ựiểm lao ựộng sư phạm của người thầy giáo.

2. Phân tắch phẩm chất thế giới quan trong nhân cách người thầy giáo, từựó rút ra kết luận về sự phấn ựấu rèn luyện của bản thân.

3. Phân tắch vai trò của phẩm chất lòng yêu nghề, lòng yêu trẻ trong lao ựộng sư phạm của người thầy giáo, từựó rút ra kết luận về sự phấn ựấu của bản thân.

4. Thế nào là năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục. Anh (chị) cần phải rèn luyện như thế nào ựể có ựược năng lực này?

5. Phân tắch năng lực chế biến tài liệu học tập và năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học trong hoạt ựộng sư phạm của người thầy giáo. Giáo sinh sư phạm kỹ thuật cần phải làm gì

ựể nâng cao năng lực này?

6. Năng lực ngôn ngữ có vai trò như thế nào trong hoạt ựộng sư phạm của người thầy giáo? Hãy cho biết bản thân anh (chị) có những hạn chế gì về năng lực này và hãy ựề ra những biện pháp rèn luyện bản thân ựể khắc phục những hạn chếựó.

7. Thế nào là năng lực giao tiếp và năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh của người thầy giáo?

8. Phân tắch năng lực cảm hoá học sinh và năng lực khéo léo ựối xử sư phạm? để có ựược những năng lực này người thầy giáo cần phải rèn luyện như thế nào?

9. Trình bày nhóm năng lực tổ chức hoạt ựộng sư phạm. Muốn có ựược những năng lực này, anh (chị) có những biện pháp rèn luyện như thế nào?

10. Uy tắn là gì? Trình bày những ựiều kiện chủ yếu ựể hình thành uy tắn của người thầy giáo.

CÂU HI THO LUN

1. Từ những ựặc ựiểm lao ựộng sư phạm của người thầy giáo, anh (chị) hãy cho biết ý nghĩa của sự hiểu biết ựó trong sựựịnh hướng rèn luyện nhân cách của bản thân.

2. Trình bày những biểu hiện năng lực ngôn ngữ của người thầy giáo.

3. Lý tưởng ựào tạo thế hệ trẻ có ý nghĩa như thế nào trong cấu trúc nhân cách người thầy giáo?

4. Trắ thức và tầm hiểu biết của người thầy có vai trò như thế nào trong hoạt ựộng dạy học và giáo dục?

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM (Trang 119 -125 )

×