Dạyhọc và sự phát triển trí tuệ

Một phần của tài liệu giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (Trang 84)

Ngày nay, sự tiến bộ của kỹ thuật và nhịp ựộ phát triển của khoa học công nghệựang

ựề ra những yêu cầu ngày càng cao ựối với trình ựộ văn hoá chung của thế hệ trẻ. Vì vậy, hoạt

ựộng dạy-học không chỉ dừng lại ở chỗ trang bị cho người học một hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhất ựịnh mà còn phải tổ chức tốt quá trình dạy-học ựểựảm bảo tối ựa sự phát triển trắ tuệ của người học.

Theo cố Thủ tướng Phạm Văn đồng: "chương trình và sách giáo khoa phải ựảm bảo dạy cho học sinh những nguyên lý cơ bản, toàn diện về các mặt ựức dục, trắ dục, mỹ dục;

ựồng thời tạo cho các em ựiều kiện phát triển óc thông minh, khả năng ựộc lập suy nghĩ sáng tạo. cái quan trọng của trắ dục là rèn luyện óc thông minh và suy nghĩ..."

Người Nhật rất chú trọng phát triển óc thông minh và sáng tạo, nuôi dưỡng các tài năng trẻ. Theo họ, "Nhật bản phải có khả năng tạo ra các sản phẩm mà chưa ai nghĩ ra và phải

ựổi mới hệ thống thể chế giáo dục nhằm tạo ra nhiều tắnh năng ựộng hơn".

Tắnh năng ựộng, óc sáng tạo, trắ thông minh xét về bản chất là những phẩm chất cao của sự phát triển trắ tuệ. đó là những vấn ựề hấp dẫn và phức tạp trong tâm lý học nói chung và trong tâm lý học dạy học nói riêng. Nhưng có một ựiều rõ ràng mà ai cũng phải thừa nhận,

ựó là hoạt ựộng dạy-học kéo theo sự phát triển trắ tuệ. Còn những vấn ựề như: bản thân sự

phát triển của trắ tuệ, các chỉ số của sự phát triển trắ tuệ, tổ chức hoạt ựộng dạy-học như thế

nào ựể dẫn ựến sự phát triển trắ tuệ tối ựa ở người học... vẫn là những tiêu ựề tranh luận sôi nổi của các nhà khoa học giáo dục và các nhà sư phạm.

4.6.1. Khái nim v s phát trin trắ tu

Vấn ựề này hiện ựang có khá nhiều ý kiến khác nhau. Nhưng nhìn chung, ựa số các nhà nghiên cứu giáo dục thừa nhận sự phát triển trắ tuệ là sự biến ựổi về chất trong hoạt ựộng nhận thức. Sự biến ựổi ựó ựược ựặc trưng bởi sự thay ựổi cấu trúc cái ựược phản ánh và phương thức phản ánh chúng. Theo quan ựiểm này, nổi lên các nội dung sau:

− đã nói ựến phát triển là có sự biến ựổi về chất, sự biến ựổi theo chiều hướng tiến bộ, theo ựà ựi lên, theo quy luật.

− Sự phát triển trắ tuệ chỉ giới hạn trong hoạt ựộng nhận thức - hoạt ựộng phản ánh bản thân hiện thực khách quan: thế giới tự nhiên, xã hội và thế giới nội tâm.

− Bản chất của sự phát triển trắ tuệ là sự thay ựổi cấu trúc cái ựược phản ánh, thay

ựổi phương thức phản ánh.

Theo quan ựiểm này, sự phát triển trắ tuệ là sự thống nhất giữa việc trang bị tri thức và việc phát triển một cách tối ựa phương thức phản ánh chúng - tức là con ựường, cách thức, phương pháp ựi ựến tri thức ựó, là cách giành lấy tri thức, cách học. Sự thống nhất ựó dẫn ựến làm thay ựổi cấu trúc bản thân hệ thống tri thức. Cụ thể là mở rộng, cải biên, cấu trúc lại, làm cho hệ thống tri thức ngày càng thêm sâu sắc và phản ánh ựúng bản chất, tiếp cận dần với chân lý và ựiều chỉnh, mở rộng các phương thức phản ánh, thậm chắ ựi ựến xoá bỏ những phương thức phản ánh cũ, lạc hậu, hình thành phương thức phản ánh mới, hợp lý hơn, sáng tạo hơn, phù hợp quy luật tự nhiên và xã hội.

4.6.2. Các ch s ca s phát trin trắ tu

Khi bàn ựến vấn ựề này có nhiều quan ựiểm, có thống nhất, có khác nhau về nội dung, mức ựộ của các chỉ số. Nhưng tựu trung lại thì sự phát triển trắ tụê nổi rõ ở các chỉ số sau:

- Tc ựộ ca sựựinh hướng trắ tuệ (sự nhanh trắ) khi giải quyết một nhiệm vụ, bài tập, tình huống... không giống với bài tập mẫu, hay với nhiệm vụ, tình huống quen thuộc.

- Tc ựộ khái quát hoá (chóng hiểu, chóng biết). Tốc ựộ này ựược xác ựịnh bởi số

lần luyện tập cần thiết theo cùng một kiểu ựể hình thành một hành ựộng khái quát. Vắ dụ: Hình thành cách giải một loại bài tập tuỳ thuộc vào số lần luyện tập các bài tập cùng loại; khi dạy xướng âm theo một âm chuẩn, tuỳ từng người số lần luyện tập sẽ khác nhau...

- Tắnh tiết kim ca tư duy ựược xác ựịnh bởi số lần các lập luận cần và ựủ ựể ựi

ựến kết quả, ựáp số, mục ựắch. Vắ dụ: các cách giải bài toán cộng các số tự nhiên từ

1 ựến 100.

- Tắnh mm do ca trắ tuệthể hiện ở sự dễ dàng hay khó khăn trong việc xây dựng lại hoạt ựộng cho thắch hợp với những biến ựổi của ựiều kiện. Tắnh mềm dẻo của trắ tuệ thường bộc lộở các kỹ năng: (i) kỹ năng biến thiên cách giải quyết vấn ựề

phù hợp với biến thiên của ựiều kiện; (ii) kỹ năng xác lập sự phụ thuộc giữa những kiến thức ựã có sang một trật tự khác, ngược với hướng và trật tựựã tiếp thu - Vắ dụ như chuyển từ ựịnh lý thuận sang ựịnh lý ựảo trong toán học; (iii) kỹ năng ựề

cập cùng một hiện tượng theo những quan ựiểm khác nhau - Vắ dụ như xem xét một phản ứng hoá học dưới quan ựiểm của lý thuyết nguyên tử, lý thuyết năng lượng, lý thuyết cấu trúc nguyên tử...

- Tắnh phê phán ca trắ tuệ thể hiện ở chỗ không dễ dàng chấp nhận, không có khuynh hướng kết luận một cách vô căn cứ, không ựi theo ựường mòn nếp cũ; hay lật ngược vấn ựề, hay ựặt mình trước câu hỏi Ộvì sao?Ợ, hay nghi ngờ; không cả tin, không vừa lòng với kết quảựạt ựược và thúc ựẩy vươn lên những thành công mới... - S thm sâu vào tài liu, s vt, hin tượng nghiên cu thể hiện rõ ở sự phân

biệt giữa cái bản chất và không bản chất, cái cơ bản và cái thứ yếu, cái tổng quát và cái bộ phận... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.6.3. Quan h gia hot ựộng dy hc và phát trin trắ tu

Dạy-học là một trong những con ựường cơ bản ựể phát triển trắ tuệ một cách toàn diện. Trong quá trình dạy-học có sự biến ựổi thường xuyên vốn kinh nghiệm của người học, ựó là sự biến ựổi cả về số lượng và chất lượng của hệ thống tri thức, là sự biến ựổi và phát triển các năng lực người. Cùng với sự biến ựổi ựó, những năng lực trắ tuệ của người học cũng ựược phát triển vì trong quá trình nắm tri thức, người học phải xây dựng cho mình những hệ thống hành ựộng trắ tuệ sao cho phù hợp với hệ thống tri thức ựó. Hệ thống hành ựộng trắ tuệ này

ựược củng cố khái quát tạo thành những kỹ năng của hoạt ựộng trắ tuệ. Nhờ những kỹ năng này, người học có thể di chuyển rộng rãi và thành thạo các phương pháp hoạt ựộng trắ tuệ từ ựối tượng này sang ựối tượng khác, nhận thức và biến ựổi chúng... Khả năng di chuyển rộng rãi và thành thạo các phương pháp hoạt ựộng trắ tuệựó ựược xem như một trong những ựiều kiện cơ bản của sự phát triển trắ tuệ. Ngoài ra, những mặt khác của năng lực trắ tụê như óc quan sát, trắ nhớ, óc tưởng tượngẦ cũng ựược phát triển.

Dạy-học ảnh hưởng ựến sự phát triển các mặt khác của nhân cách người học như nhu cầu nhận thức, hứng thú học tập, ựộng cơ học tập, lòng ham hiểu biết, khát vọng tìm tòi... vì trong hoạt ựộng dạy-học nói chung, hoạt ựộng học nói riêng không chỉ một chức năng tâm lý riêng lẻ nào ựó tham gia mà là một hoạt ựộng thống nhất của toàn bộ nhân cách cá nhân.

Trắ tuệ vàc các chức năng tâm lý ựược phát triển lại có ảnh hưởng trở lại ựến quá trình dạy-học, quá trình lĩnh hội tri thức. Nhờ sự phát triển năng lực trắ tuệ, ở người học nảy sinh những khả năng mới giúp cho họ nắm kiến thức tốt hơn, ựảm bảo chất lượng của họat ựộng học cao hơn.

Trong quá trình dạy-học, việc nắm vững tri thức và phát triển trắ tuệ tác ựộng qua lại hết sức chặt chẽ. Sự phát triển trắ tuệ vừa là kết quả vừa là ựiều kiện của việc nắm vững tri thức, của hoạt ựộng học.

4.6.4. Tăng cường vic dy hc và phát trin trắ tu

Dạy-học thúc ựẩy sự phát triển là một vấn ựề lớn thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học. Nhiệm vụ của các nhà tâm lý học là vạch ra những ựiều kiện thuận lợi, tối ưu của việc hình thành và phát triển tư duy tắch cực, ựộc lập và sáng tạo trong quá trình dạy-học. Hiện nay, Tâm lý học sư phạm ựang nghiên cứu theo các hướng: tăng cường một cách hợp lý hoạt ựộng dạy học và thay ựổi một cách cơ bản nội dung, phương pháp của hoạt ựộng dạy-học

a. Hướng tăng cường mt cách hp lý hot ựộng dy hc

Các nhà nghiên cứu theo hướng này khẳng ựịnh vai trò của giáo dục và dạy-học nói riêng ựối với sự phát triển tâm lý người học và giữa giáo dục và phát triển tâm lý có mối quan hệ qua lại phức tạp.

Lý luận xuất phát của trường phái này là hoạt ựộng dạy-học phải xây dựng không phải trên cơ sở các kết cấu tâm lý ựã hoàn thiện mà cần phải hướng vào các chức năng tâm lý chưa trưởng thành và góp phần thúc ựẩy sự hình thành các kết cấu mới, các chức năng mới. Vưgốtki hướng vào Ộvùng phát triển gần nhấtỢ - ựó chắnh là cái sẽựược hình thành dưới tác

ựộng của hoạt ựộng dạy-học. Giáo dục, dạy-học phải ựi trước sự phát triển tâm lý một bước, chứ không phải dựa vào cái phát triển rồi từựó giáo dục góp phần hoàn thiện.

Các nguyên tắc tổ chức hoạt ựộng dạy-học theo hướng này bao gồm:

- Tôn trọng vốn sống của người học khi dạy-học.điều nàycó tác dụng làm tăng lòng ham muốn học tập, thắch tìm hiểu của người học; hệ thống hoá, chuẩn xác hoá, khoa học hoá vốn hiểu biết của người học, tạo cho người học không khắ làm học tập thoải mái với người thầy giáo khi cần trao ựổi hay thắc mắc...

- Tổ chức hoạt ựộng dạy-học với mức ựộ khó khăn cao và nhịp ựiệu học nhanh, tránh giẫm chân tại chỗ, nhắc ựi nhắc lại nhiều lần.

Vắ dụ: khi học 10 sốựầu, cho người học làm các phép tắnh: (3+6); (3+3); (3+2); (3+5) và (3+1). Theo cách dạy-học thông thường, người học làm xong các phép tắnh trên là ựủ. Nhưng theo hướng phát triển trắ tuệ, người học còn phải làm các nhiệm vụ tiếp theo chẳng hạn như: So sánh tổng các phép tắnh hơn kém nhau bao nhiêu ựơn vị, vì sao? Sắp xếp các phép tắnh theo thứ tự tổng từ bé ựến lớn; Tìm thêm vắ dụ khác sao cho tổng phép tắnh sau lớn hơn tổng phép tắnh trước 2 ựơn vị...

- Nâng tỷ trọng tri thức lý luận khái quát trong khi dạy-học. Chẳng hạn cho học sớm hơn các ựịnh luật của phép tắnh, các quy tắc của phép tắnh, các biểu thức chữựể khái quát hoá các ựịnh luật giao hoán và ựịnh luật kết hợp trong khi thực hiện các phép cộng.

Vắ dụ: yêu cầu người học tắnh (36 + 9 = ?). Theo cách dạy-học thông thường, người học ựã biết tắnh theo cách tách thành hai tổ hợp: (6 + 9 = 15) và (15 + 30 = 45)

Theo hướng phát triển trắ tuệ thì người học sẽựược yêu cầu tắnh bằng nhiều cách khác, chẳng hạn như:

36 + 9 = 36 + (4 + 5) = (36 + 4) + 5 = 40 + 5 = 45 36 + 9 = (35 + 1) + 9 = 35 + (1 + 9) = 35 + 10 = 45 36 + 9 = (30 + 6) + 9 = 30 + (6 + 9) = 30 + 15 = 45

- Làm cho người học có ý thức về toàn bộ quá trình học tập, tự giác khi học; giúp người học hiểu ựược cơ sở của việc sắp xếp tài liệu, mối liên hệ giữa các tri thức. Vắ dụ: do người học ựã học ựịnh luật giao hoán của phép nhân nên khi học bảng cửu chương ựến bảng 3, có thể hỏi : Ộtại sao bảng 3 lại ắt hơn bảng 2 một dòng?Ợ từựó người học có thể suy ra các bảng cửu chưong khác tiếp theo.

Các nguyên tắc trên có tắnh chất tương hỗ lẫn nhau, nếu ựược thực hiện ựồng bộ trong hoạt ựộng dạy-học sẽ có tác dụng góp phần xây dựng cho người học thái ựộ, ựộng cơ học tập, nhu cầu ựối với tri thức và tăng cường thái ựộ tắch cực ựối với học tập; tiếp thu tri thức sâu, chắnh xác, phản ánh ựúng bản chất, có kỹ năng kỹ xảo chắc chắn; biết quan sát sâu, có tắnh

khái quát; trình ựộ tư duy, năng lực hành ựộng phát triển cao. Các chương trình môn học theo hướng cải cách của Việt Nam hiện nay ựang triển khai theo hướng này.

b. Hướng thay ựổi mt cách cơ bn ni dung và phương pháp ca hot ựộng dy hc

Lý luận xuất phátcủa hướng này dựa trên quan ựiểm coi quá trình phát triển tâm lý của người họclà quá trình người học nắm các thành tựu văn hoá của thế hệ trước. Quá trình

ựó là kết quả của quá trình người học tái tạo các năng lực và phương thức hành vi có tắnh người ựã hình thành trong lịch sử. Muốn tái tạo các năng lực và phương thức hành vi ựó ựòi hỏi người học phải có hoạt ựộng thực tiễn và hoạt ựộng nhận thức phù hợp với hoạt ựộng của con người, hoạt ựộng ựã hiện thân, gửi gắm trong các công cụ và tri thức ựó.

Vì vậy, muốn xây dựng nội dung môn học cũng như phương pháp ựể thực hiện môn học phải làm ựược hai việc: (i) Phải vạch cho ựược cấu trúc hoạt ựộng của con người thể hiện trong một tri thức cụ thể hay một kỹ năng cụ thể; (ii) Phải nghiên cứu một cách có hệ thống cách tổ chức hoạt ựộng của người học và khả năng của người học ở các lứa tuổi khác nhau trong việc thực hiện các hoạt ựộng ựó.

Muốn thúc ựẩy sự phát triển trắ tuệ phải hướng dẫn cho người học phát triển tư duy lý luận. Muốn tư duy lý luận phát triển cần thay ựổi cả cấu trúc của nội dung và phương pháp dạy học, coi ựó là yếu tố quyết ựịnh sự phát triển trắ tuệ của người học.

Các nguyên tắc dạy học theo hướng này là:

− Mọi khái niệm cung cấp cho người học không phải ở dạng có sẵn mà trên cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sở người học ựược xem xét trực tiếp từ nguồn gốc phát sinh của khái niệm ựó và làm cho người học thấy cần thiết phải có khái niệm ựó.

− Tổ chức cho người học tự phát hiện mối liên hệ xuất phát và bản chất của khái niệm, từựó xác ựịnh nội dung và cấu trúc của khái niệm.

− Tổ chức cho người học hồi phục lại mối liên hệấy bằng mô hình, ký hiệu - tức là giúp người học nắm ựược mối liên hệấy dưới dạng thuần nhất.

− Hướng dẫn người học chuyển dần và kịp thời từ các hành ựộng trực tiếp với

Một phần của tài liệu giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (Trang 84)