Cấu trúc nhân cách người thầy giáo

Một phần của tài liệu giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (Trang 103 - 119)

Khi bàn về cấu trúc nhân cách, trong nhiều sách giáo khoa tâm lý học, các tác giảựều cho rằng: cấu trúc của nhân cách bao gồm bốn yếu tố là xu hướng, tắnh cách, khắ chất và năng lực

Theo quan ựiểm của Hồ Chắ Minh thì cấu trúc nhân cách là một hệ thống gồm 2 bộ

phận: phẩm chất (ựức) và năng lực (tài). Phẩm chất và năng lực ựều là tổ hợp của ba yếu tố

tâm lý cơ bản là nhận thức, tình cảm và ý chắ.

Khi nói ựến phẩm chất là nói ựến thái ựộ của một người nào ựó ựối với hiện thực (tự

nhiên, xã hội, người khác và bản thân) có nghĩa nó là hệ thống những thuộc tắnh tâm lý biểu hiện các mối quan hệ xã hội cụ thể của người ựó, những mối quan hệ này thường ựược thể

hiện ra hành ựộng, hành vi và cách ứng xửựối với con người, công việc và tổ chức.

Khi nói ựến năng lực là nói ựến hiệu quả của tác ựộng tác ựộng vào con người, vào sự

vịêc như thế nào và ựem lại hiệu quả gì.

Phẩm chất và năng lực làm thành một hệ thống, chúng quyện vào nhau, chi phối lẫn nhau tạo nên một cấu trúc với nghĩa là một tổ hợp những yếu tố cũng như mối quan hệ giữa các yếu tốựó và tạo nên một thể thống nhất, toàn vẹn.

Cấu trúc nhân cách của người thầy giáo chia làm hai phần: phẩm chất và năng lực. Các phẩm chất của người thầy giáo bao gồm: Thế giới quan khoa học, lý tưởng ựào tạo thế hệ

trẻ, lòng yêu trẻ, lòng yêu nghề và những phẩm chất ựạo ựức phù hợp với hoạt ựộng của nghề

thầy giáo. Các năng lực sư phạm bao gồm: Năng lực hiểu học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục, tri thức và tầm hiểu biết, năng lực chế biến tài liệu học tập, năng lực dạy học, năng lực ngôn ngữ, năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh, năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực cảm hoá học sinh, năng lực ựối xử kéo léo sư phạm và năng lực tổ chức hoạt ựộng sư

phạm.

6.2.1. Phm cht người thy giáo

a. Thế gii quan khoa hc

Trong phẩm chất nhân cách của người thầy giáo trước hết phải có thế giới quan khoa học. Do hiểu sâu sắc ý nghĩa chắnh trị của người thầy giáo nên sau khi vạch trần tắnh chất bịp bợm của cái gọi là giáo dục phi chắnh trị, phi đảng, Lênin ựã yêu cầu phải bồi dưỡng thế giới quan khoa học cho cán bộ giáo dục. Người nói Ộđội ngũ giáo viên phải ựặt cho mình những nhiệm vụ giáo dục lớn lao và trước hết phải trở thành ựội quân chủ lực làm công tác giáo dục xã hội chủ nghĩa. Nền giáo dục mới có trách nhiệm phải gắn hoạt ựộng của giáo viên với nhiệm vụ xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩaỢ và cần Ộbồi dưỡng một ựội ngũ những người làm công tác giáo dục và giảng dạy gắn bó chặt chẽ với đảng, với lý tưởng của đảng và thấm nhuần tinh thần của đảngỢ. Mà xu hướng chắnh trị thì phụ thuộc vào niềm tin, vào hệ thống quan ựiểm của con người trước những quy luật về tự nhiên, về xã hội tức phụ thuộc vào thế

giới quan. Thế giới quan vừa là hiểu biết, quan ựiểm, vừa là sự thể nghiệm, vừa là tình cảm sâu sắc. Do ựó thế giới quan là yếu tố quan trọng trong cấu trúc nhân cách, nó không những quyết ựịnh niềm tin chắnh trị mà còn quyết ựịnh toàn bộ hành vi cũng nhưảnh hưởng của thầy giáo ựối với học sinh.

Thế giới quan của người thầy giáo là thế giới quan của chủ nghĩa Mác Lênin, nó bao hàm những quan ựiểm duy vật về các quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy của loài người. Người thầy giáo không chỉ muốn biết các sự vật hiện tượng ựộc lập nhau mà còn muốn biết mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng. Ngoài ra thầy còn muốn biết các quy luật của quá trình phát triển như những biến ựổi về lượng và chất trong nhân cách hoặc xu thếựối lập nhau

trong tắnh cách của những ựứa trẻựang phát triển. Thế giới quan của người thầy giáo ựược hình thành dưới ảnh hưởng của trình ựộ học vấn của thầy, là việc nghiên cứu nội dung giảng dạy, là ảnh hưởng của toàn bộ thực tếựất nước như kinh tế, khoa học, văn hoá, nghệ thuật và còn do việc nghiên cứu triết học nữa.

Thế giới quan của người thầy giáo chi phối nhiều mặt hoạt ựộng cũng như thái ựộ của thầy ựối với các mặt hoạt ựộng ựó như việc lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học, giáo dục, việc kết hợp giữa giáo dục với nhiệm vụ chắnh trị của xã hội, gắn nội dung giảng dạy với thực tiễn cuộc sống cũng như phương pháp xử lý và ựánh giá mọi biểu hiện tâm lý của học sinh.

Thế giới quan của người thầy giáo phản ánh các tư tưởng, quan ựiểm, nguyên tắc mà xã hội chúng ta ựang dựa vào ựể tồn tại. Mác nói ỘÝ thức Ờ ngay từựầu ựã là sản phảm của xã hội và nó tồn tại chừng nào con người còn tồn tạiỢ. Và thế giới quan khoa học, ựúng ựắn, chân chắnh của chủ nghĩa Mác Lênin không tựựến với người thầy giáo mà nó là sản phẩm của một quá trình mà người thầy giáo không ngừng nỗ lực mở rộng tầm hiểu biết và không ngừng nâng cao trình ựộ chắnh trị, văn hoá của mình. Nhưng khi ựã có thế giới quan duy vật bịên chứng thì thế giới quan này sẽ giúp người giáo viên hiểu thực tế một cách ựúng ựắn và toàn vẹn, là ựộng cơ của toàn bộ hoạt ựộng phục vụ nhân dân, phục vụ nhà nước, phục vụ đảng. Hơn nữa thế giới quan ựó còn là nền tảng vững chắc giúp người giáo viên giải quyết tất cả các vấn ựề về lý luận sư phạm và thực tiễn giáo dục, kể cả các vấn ựề phức tạp nhất.

Tóm lại thế giới quan là kim chỉ nam giúp cho người thầy giáo ựi tiên phong trong ựội ngũ những người xây dựng xã hội chủ nghĩa, xây dựng niềm tin cho thế hệựang lớn lên và chống lại mọi biểu hiện của tư tưởng xa lạ.

b. Lý tưởng ào to thế h tr

Lý tưởng ựào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách của người thầy giáo, là ngôi sao dẫn ựường giúp cho thầy giáo luôn ựi lên phắa trước, thấy hết ựược giá trị lao ựộng của mình ựối với thế hệ trẻ và có ảnh hưởng sâu sắc ựến sự hình thành nhân cách học sinh. Lý tưởng ựào tạo thế hệ trẻ của người thầy giáo thể hiện ở lòng say mê nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lương tâm nghề nghiệp, sự tận tuỵ hy sinh với công việc, tác phong làm việc cần cù, trách nhiệm và lối sống giản dị, thân tình của thầy. Tất cả những yếu tố ựó sẽ tạo nên sức mạnh giúp người thầy giáo vượt qua mọi khó khăn về vật chất và tinh thần, hoàn thành nhiệm vụ ựào tạo thế hệ trẻ, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Và chắnh sự tận tâm, tận tuỵ, yêu nghề, yêu trẻ hết lòng của thầy cũng sẽựể lại dấu ấn ựậm nét trong tâm trắ học sinh, có tác dụng hướng dẫn, ựiều khiển quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.

Lý tưởng ựào tạo thế hệ trẻ không phải là cái gì có sẵn cũng không phải là cái gì có thể

truyền từ người này sang người khác bằng cách áp ựặt mà lý tưởng ựào tạo thế hệ trẻ phải

ựược hình thành và phát triển trong chắnh quá trình lao ựộng tắch cực trong công tác giáo dục của người thầy giáo. Thông qua quá trình ựó mà nhận thức về nghề nghiệp của thầy càng

ựược nâng cao, tình cảm nghề nghiệp càng sâu sắc, hành ựộng trong nghề càng tỏ rõ quyết tâm cao.

Tóm lại, do tác dụng to lớn của lý tưởng ựào tạo thế hệ trẻ trong nhân cách người thầy giáo nên mọi việc làm trong trường sư phạm phải nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp cho giáo sinh. Nếu như trường sư phạm không giáo dục lý tưởng nghề nghiệp cho giáo sinh thì như Macarencô ựánh giá là Ộkhông giáo dục gì hếtỢ.

c. Lòng yêu tr

Lòng yêu người, trước hết là yêu trẻ là một trong những phẩm chất ựạo ựức cao quý của con người, là một phẩm chất ựặc trưng trong nhân cách của người thầy giáo vì lòng thương người là ựạo lý của cuộc sống. Lòng thương người, yêu trẻ càng sâu sắc bao nhiêu thì càng làm ựược những việc vĩ ựại bấy nhiêu. để khẳng ựịnh ý nghĩa to lớn của tình thương

người, lòng yêu trẻ trong nhân cách của người thầy giáo, Xukhômlinski - nhà giáo dục Liên xô (1918 - 1970) ựã viết: " ựối với một nhà giáo dục, ựiều chủ yếu là tình người, ựó là một nhu cầu sâu sắc trong con người. Có lẽ những mầm mống của hứng thú sư phạm là ở chỗ hoạt

ựộng sáng tạo ựầy tình người ựể tạo ra hạnh phúc cho con người. đó là một ựiều vô cùng quan trọng vì khi tạo ra niềm vui cho người khác, cho trẻ thơ thì ở họ sẽ có một tài sản vô giá là tình người mà tập trung ở sự nhiệt tâm, thái ựộ ân cần, chu ựáo và lòng vị tha". Hay một cô giáo dạy tiểu học ( Liên xô ) nói về mình: Ộ Tôi luôn luôn yêu trẻ. Tôi từng chơi với các em suốt cả ngày. Nếu ta lưu tâm ựến các em thì sẽ thấy các em thật ựáng yêu, ngộ nghĩnh và dịu dàng. Người ta nói ựúng: trẻ em là những bông hoa của cuộc sống, các em tô ựiểm cho cuộc sống rất nhiều. Tôi không thể tưởng tượng ựược rằng có thể thờ ơ với trẻ, không yêu mến chúngỢ.

Lòng yêu trẻ của người thầy giáo thể hiện ở chỗ: Thầy cảm thấy sung sướng khi ựược tiếp xúc với trẻ, khi ựược ựi sâu vào thế giới ựộc ựáo của trẻ. Khi nói ựến niềm vui sướng, niềm hạnh phúc của mình khi ựược tiếp xúc với trẻ K.I.Muravêva (Liên Xô ) ựã nói ỘTôi thực sự sống cùng các em, lúc thì tôi bé nhỏ ngây thơ như một cô bé lớp một, lúc thì tôi dần dần trở thành một cậu thiếu niên có ý thức. Tôi xây dựng kế hoạch không phải cho cuộc ựời của tôi mà cho cuộc ựời của các em, và ựối với tôi ựiều ựó ựều như nhau. Trẻ còn bé, tôi cũng bé, các em lớn lên tôi cũng lớn theo. Các bạn chắc hiểu ựược nỗi vui sướng của tôi là cứ ba, bốn năm lại tái sinh một lầnỢ. Hay một cô giáo khác ựã tâm sự: Ộđối với tôi không có gì thân thiết hơn là khuôn mặt tò mò của các em, là muôn vàn giọng nói thơ ngây của các em. Thật sung sướng biết bao khi nhìn thấy trắ óc của trẻ ngày một giàu thêm tri thức, tâm hồn của trẻ ngày một mọc lên tươi tốt những hạt giống quý giá của nhân loại và những cái ựó lại do chắnh bàn tay của mình gieo trồng nênỢ. Những lời tâm sự này nói lên khuynh hướng quan tâm tới trẻ, mong muốn giúp ựỡ và ựem lại niềm vui cho trẻ. Do ựó nếu niềm vui sướng này càng ựược nảy nở sớm bao nhiêu, càng ựược thoả mãn sớm chừng nào qua hoạt ựộng phù hợp thì ở

người thầy giáo càng nhanh chóng chắn muồi tình yêu và nguyện vọng hoạt ựộng sư phạm bấy nhiêu.

Lòng yêu trẻ của người thầy giáo còn thể hiện trong thái ựộ quan tâm ựầy thiện ý và ân cần ựối với trẻ kể cả những em học kém và vô kỷ luật. Hơn thế nữa thầy còn luôn giúp ựỡ

trẻ bằng chắnh những ý kiến hay hành ựộng thực tế của mình một cách chân thành, giản dị, không có thái ựộ phân biệt mà ựối xử công bằng với tất cả học sinh. Khi nói về vấn ựề này cô K.A.Vôncôva ( Liên Xô ) viết: Ộ Lòng yêu mến trẻ, quan tâm sao cho tất cả các em ựược hạnh phúc và ựược sống một cuộc sống ựẹp ựẽ, vui tươi Ờ ựó là ựiều mà ngươì giáo viên phải suy nghĩựầu tiênỢ. Tuy người thầy giáo có lòng yêu trẻ như vậy nhưng tình yêu này không hề pha trộn những nét uỷ mị, yếu mềm mà thầy luôn ựề ra yêu cầu cao và nghiêm khắc với trẻ trong mọi tình huống. Bắ quyết thành công của nhiều nhà giáo dục suất sắc bắt nguồn từ một thứ

tình cảm vô cùng sâu sắc như V.Axukhômlinxki ựã viết ỘCái chủ yếu nhất trong ựời tôi là gì? Xin trả lời ngay không cần phải suy nghĩựó là lòng yêu ựối với trẻ emỢ.

Khi có tình yêu, khi có lòng yêu trẻ thì tình yêu ựó không chỉ thúc ựẩy người giáo viên quan tâm ựến việc học hành, sinh hoạt ở trường lớp mà mà còn thúc ựẩy người giáo viên tìm hiểu ựời sống của các em trong gia ựình, giúp ựỡ gia ựình của các em thực hiện chế ựộ lao

ựộng và nghỉ ngơi hợp lý, ựồng thời nhắc nhở các bậc cha mẹ và người thân các em cần phải làm gì ựể trắ tuệ và thể lực của các em ựược phát triển lành mạnh.

d. Lòng yêu ngh (yêu lao ựộng sư phm)

Lòng yêu trẻvà lòng yêu nghề gắn bó chặt chẽ, khăng khắt với nhau. Càng yêu người bao nhiêu thì càng yêu nghề bấy nhiêu, có yêu người thì mới có cơ sởựể yêu nghề. Không có lòng thương người, yêu trẻ thì người thầy giáo khó mà tạo ra cho mình những ựộng lực mạnh mẽựể suốt ựời phấn ựấu vì lý tưởng cách mạng, vì lý tưởng nghề nghiệp. Bởi vậy người thầy

giáo luôn luôn nghĩựến việc cống hiến cho sự nghiệp ựào tạo thế hệ trẻ. Trong công tác giảng dạy và giáo dục họ luôn luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, luôn luôn cải tiến nội dung, phương pháp, không tự thoả mãn với trình ựộ hiểu biết và tay nghề của mình.

Người giáo viên có lòng yêu nghề dạy học thể hiện tình yêu của mình ở chỗ không ngừng nâng cao trình ựộ tư tưởng chắnh trị và trình ựộ văn hoá chung. Thầy giáo phải có tầm mắt rộng, có lòng ham hiểu biết, thông thạo môn mình dạy, ựồng thời am hiểu các lĩnh vực văn hoá và sinh hoạt khác nữa.

Lòng yêu nghề dạy học, yêu lao ựộng sư phạm của người thầy giáo còn thể hiện: thầy không ngừng chú ý nâng cao trình ựộ nghề nghiệp, trình ựộ chuyên môn ựể có thể nắm chắc môn mình ựảm nhiệm. Thầy luôn luôn ham muốn hiểu biết những ựiều mới nhất trong khoa học sư phạm, tham gia tắch cực vào các hội nghị trao ựổi kinh nghiệm dạy học, cố gắng vận dụng kinh nghiệm của các giáo viên khác cũng như ra sức tổng kết kinh nghiệm của bản thân. Lòng yêu nghề dạy học còn biểu hiện ở chỗ giáo viên không những chỉ quan tâm ựến công việc của bản thân mà còn quan tâm ựến những công việc của các bạn ựồng nghiệp, ựến sinh hoạt của toàn trường và của nền giáo dục nói chung.

Lòng yêu môn dạy và và yêu nghề dạy học không phải bao giờ cũng trùng hợp với nhau ở các giáo viên. Một số giáo viên rất yêu môn mình dạy song họ lại không thực sự yêu nghề dạy học, yêu sự nghiệp giảng dạy và giáo dục thế hệ trẻ. Một số giáo viên khác lại

Một phần của tài liệu giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm (Trang 103 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)