XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT ĐỒNG HỶ -HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 63 - 69)

II. TÀI LIỆU, SÁCH BÁO, TẠP CHÍ

7 Nhu cầu của xã hộ

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Phụ lục 2:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên)

Để có cơ sở đề xuất các biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khối 12 nhằm góp phần giúp học sinh có định hướng đúng đắn trong việc lựa chọn nghề nghiệp. Các thầy (cô) vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây (bằng cách đánh dấu X vào đáp án mà các thầy (cô) cho là đúng)

Câu 1: Theo thầy (cô), GDHN có ý nghĩa, vai trò như thế nào?

STT Vai trò, ý nghĩa Mức độ quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng 1

Giúp HS chọn nghề trên cơ sở phù hợp với nguyện vọng của bản thân, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình mình và phù hợp với nhu cầu XH

2

Giúp học sinh phát triển cao hứng thú nghề nghiệp, làm tăng khả năng sáng tạo trong LĐ

3

GDHN có tác dụng góp phần cụ thể hoá mục tiêu giáo dục của trường phổ thông.

4 Giúp HS tự tin hơn, tự lập hơn

trong cuộc sống

5

GDHN có tác dụng điều chỉnh sự phân công lao động xã hội, tạo ra sự cân bằng trong việc phân bố lực lượng dân cư

6

Vai trò khác: góp phần sức lực, trí tuệ của thế hệ trẻ vào công cuộc xây dựng đất nước.

Câu 2: Trường các thầy (cô) có tuyên truyền phổ biến giáo dục hướng nghiệp

cho các em HS không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm khi  Không bao giờ

Câu 3: Thầy (cô) thấy các em HS thường chọn ngành nào trong môn học giáo

dục hướng nghiệp ở trường phổ thông?

STT Ngành Lựa chọn 1 Điện dân dụng 2 Tin học ứng dụng 3 Làm hoa 4 Nấu ăn 5 Nhiếp ảnh, camera 6 Lâm sinh 7 Thú y 8 Thêu tay 9 Điện tử dân dụng

10 Sửa chữa xe máy

11 Nghề khác

Câu 4: Thầy (cô) thấy việc triển khai những hình thức GDHN cho HS khối

12 trường phổ thông của mình như thế nào?

STT Tên hình thức Tốt Khá Bình thường

Chưa tốt

dạy học các bộ môn văn hoá khoa học cơ bản

2 Hướng nghiệp qua hoạt động dạy nghề phổ thông và lao động sản xuất.

3 Hướng nghiệp qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp

3 Hướng nghiệp qua hoạt động tham quan, ngoại khoá trong và ngoài nhà trường.

Câu 5: Thầy (cô) thấy mức độ HS được tham gia vào các hoạt

động hướng nghiệp tại trường học như thế nào?

STT Nội dung Mức độ Rất thườn g xuyên Thườn g xuyên Thỉnh thoản g Không bao giờ 1 Tham quan các cơ sở kinh tế

địa phương

2 Tham dự các cuộc hội thảo về nghề

3 Thảo luận trong các buổi hướng nghiệp

4 Xem triển lãm tranh ảnh về nghề

5 Xem phim về nghề nghiệp 6 Đến phòng tư vấn để được các

chuyên viên tư vấn

7 Giáo dục hướng nghiệp trên lớp

hoạt động ngoại khóa

9 Giáo dục hướng nghiệp thông qua việc tích hợp trong các môn học khác

10 Làm trắc nghiệm để xác định sở thích, năng lực, tính cách của HS phù hợp với nhóm ngành nghề nào

11 Nghe hướng dẫn về việc chọn trường ĐH – CĐ

12 Nghe tư vấn về học nghề, trung cấp chuyên nghiệp

13 Giao lưu với các gương thành công trong nghề nghiệp khởi điểm có học vấn THPT

14 Được trao đổi về tương lai nếu không học tiếp THCN – CĐ – ĐH

Câu 6: Việc lồng ghép GDHN vào trong các môn học đã được trường bạn

thực hiện ra sao? STT Mức độ Các môn học được lồng ghép Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Toán 2 Lý 3 Hóa 4 Công nghệ 5 Sinh học 6 Ngữ văn 7 Lịch sử 8 Địa lý 9 Tiếng Anh

10 Giáo dục công dân 11 Tin học

12 GDQP - an ninh

Câu 7: Giáo dục hướng nghiệp thông qua tổ chức các hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp được thực hiện ở trường các thầy cô như thế nào?

Mức độ Các hoạt động Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Giới thiệu, tuyên truyền nghề nghiệp Các cuộc thi tìm hiểu về nghề nghiệp gắn với chủ đề

Giao lưu, gặp gỡ khách mời về chủ đề lập nghiệp

Các cuộc triển lãm khoa học nghề nghiệp

Các diễn đàn về lập thân, lập nghiệp Các hoạt động tư vấn nghề nghiệp

Các hoạt động tham quan nhà máy, cơ sở sản xuất

Các hoạt động tham gia sản xuất ở các nhà máy, xí nghiệp, công nông trường, hợp tác xã, cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp.

Câu 8: Tiêu chí để đánh giá kết quả GDHN tại trường các thầy cô được thực

hiện như thế nào?

Các tiêu chí

Mức độ

Tốt Khá Bình

Có thông tin về nghề, cách thức tuyển chọn nghề Hiểu biết về yêu cầu của các nghề

Xu thế các nghề phát triển hiện nay

Yêu cầu về năng lực, sức khỏe của cá nhân để đáp ứng các yêu cầu về nghề Mâu thuẫn giữa ước muốn, nhu cầu của HS về nghề phù hợp

Điều chỉnh động cơ chọn nghề

Quyết định phù hợp về nghề

Câu 9: Theo thầy (cô), nguyên nhân nào dẫn đến kết quả giáo dục hướng

nghiệp còn hạn chế cho học sinh trung học phổ thông?(đánh số từ 1 - 9 theo thứ tự nguyên nhân chính)

STT Nguyên nhân Thứ tự

1 Thông tin cung cấp về ngành nghề không nhiều

2 Chỉ tổ chức cho các trường THCN - ĐH - CĐ giới

thiệu ở buổi chào cờ

3 Thầy cô không nhiệt tình để giải đáp những thắc mắc

của các em về nghề nghiệp

4 Hình thức tổ chức các buổi hướng nghiệp còn nghèo

nàn, rập khuôn và không có nhiều thông tin mới

5 Không có nhiều thời gian để tổ chức các hoạt động

hướng nghiệp

6 Không có thầy cô chuyên trách về công tác tư vấn

hướng nghiệp

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT ĐỒNG HỶ -HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w