2. Mục ựắch, yêu cầu
1.2.1 Tình hình quy hoạch phát triển nơng thơn trên thế giới
a. Hàn Quốc: Phong trào Làng mới
Cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, GDP bình quân ựầu người của Hàn Quốc chỉ cĩ 85 USD; phần lớn người dân khơng ựủ ăn; 80% dân nơng thơn khơng cĩ ựiện thắp sáng và phải dùng ựèn dầu, sống trong những căn nhà lợp
bằng lá. Là nước nơng nghiệp trong khi lũ lụt và hạn hán lại xảy ra thường xuyên, mối lo lớn nhất của chắnh phủ khi ựĩ là làm sao ựưa ựất nước thốt khỏi ựĩi, nghèo.
Phong trào Làng mới (SU) ra ựời với 3 tiêu chắ: cần cù (chăm chỉ), tự lực vượt khĩ và hợp tác (hiệp lực cộng ựồng). Năm 1970, sau những dự án thắ ựiểm ựầu tư cho nơng thơn cĩ hiệu quả, Chắnh phủ Hàn Quốc ựã chắnh thức phát ựộng phong trào SU và ựược nơng dân hưởng ứng mạnh mẽ. Họ thi ựua cải tạo nhà mái lá bằng mái ngĩi, ựường giao thơng trong làng, xã ựược mở rộng, nâng cấp; Các cơng trình phúc lợi cơng cộng ựược ựầu tư xây dựng. Phương thức canh tác ựược ựổi mới, chẳng hạn, áp dụng canh tác tổng hợp với nhiều mặt hàng mũi nhọn như nấm và cây thuốc lá ựể tăng giá trị xuất khẩu. Chắnh phủ khuyến khắch và hỗ trợ xây dựng nhiều nhà máy ở nơng thơn, tạo việc làm và cải thiện thu nhập cho nơng dân.
Bộ mặt nơng thơn Hàn Quốc ựã cĩ những thay ựổi hết sức kỳ diệu. Chỉ sau 8 năm, các dự án phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn cơ bản ựược hồn thành. Trong 8 năm từ 1971-1978, Hàn Quốc ựã cứng hĩa ựược 43.631km ựường làng nối với ựường của xã, trung bình mỗi làng nâng cấp ựược 1.322m ựường; cứng hĩa ựường ngõ xĩm 42.220km, trung bình mỗi làng là 1.280m; xây dựng ựược 68.797 cầu (Hàn Quốc là ựất nước cĩ nhiều sơng suối), kiên cố hĩa 7.839km ựê, kè, xây 24.140 hồ chứa nước và 98% hộ cĩ ựiện thắp sáng. đặc biệt, vì khơng cĩ quỹ bồi thường ựất và các tài sản khác nên việc hiến ựất, tháo dỡ cơng trình, cây cối, ựều do dân tự giác bàn bạc, thỏa thuận, ghi cơng lao ựĩng gĩp và hy sinh của các hộ cho phong trào.
Nhờ phát triển giao thơng nơng thơn nên các hộ cĩ ựiều kiện mua sắm phương tiện sản xuất. Cụ thể là, năm 1971, cứ 3 làng mới cĩ 1 máy cày, thì ựến năm 1975, trung bình mỗi làng ựã cĩ 2,6 máy cày, rồi nâng lên 20 máy vào năm 1980. Từ ựĩ, tạo phong trào cơ khắ hĩa trong sản xuất nơng nghiệp, áp dụng cơng nghệ cao, giống mới lai tạo ựột biến, cơng nghệ nhà lưới, nhà
kắnh trồng rau, hoa quả ựã thúc ựẩy năng suất, giá trị sản phẩm nơng nghiệp, tăng nhanh. Năm 1979, Hàn Quốc ựã cĩ 98% số làng tự chủ về kinh tế.
Ơng Le Sang Mu, cố vấn ựặc biệt của Chắnh phủ Hàn Quốc về nơng, lâm, ngư nghiệp cho biết, Chắnh phủ hỗ trợ một phần ựầu tư hạ tầng ựể nơng thơn tự mình vươn lên, xốc lại tinh thần, ựánh thức khát vọng tự tin. Thắng lợi ựĩ ựược Hàn Quốc tổng kết thành 6 bài học lớn.
Thứ nhất, phát huy nội lực của nhân dân ựể xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn - phương châm là nhân dân quyết ựịnh và làm mọi việc, Ộnhà nước bỏ ra 1 vật tư, nhân dân bỏ ra 5-10 cơng sức và tiền củaỢ. Dân quyết ựịnh loại cơng trình, dự án nào cần ưu tiên làm trước, cơng khai bàn bạc, quyết ựịnh thiết kế và chỉ ựạo thi cơng, nghiệm thu cơng trình. Năm 1971, Chắnh phủ chỉ hỗ trợ cho 33.267 làng, mỗi làng 335 bao xi măng. Năm 1972 lựa chọn 1.600 làng làm tốt ựược hỗ trợ thêm 500 bao xi măng và 1 tấn sắt thép. Sự trợ giúp này chắnh là chất xúc tác thúc ựẩy phong trào nơng thơn mới, dân làng tự quyết ựịnh mức ựĩng gĩp ựất, ngày cơng cho các dự án.
Thứ hai, phát triển sản xuất ựể tăng thu nhập. Khi kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất ựược xây dựng, các cơ quan, ựơn vị chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, giống mới, khoa học cơng nghệ giúp nơng dân tăng năng suất cây trồng, vật nuơi, xây dựng vùng chuyên canh hàng hĩa. Chắnh phủ xây dựng nhiều nhà máy ở nơng thơn ựể chế biến và tiêu thụ nơng sản cũng như cĩ chắnh sách tắn dụng nơng thơn, cho vay thúc ựẩy sản xuất. Từ năm 1972 ựến năm 1977, thu nhập trung bình của các hộ tăng lên 3 lần.
Thứ ba, ựào tạo cán bộ phục vụ phát triển nơng thơn Hàn Quốc, xác ựịnh nhân tố quan trọng nhất ựể phát triển phong trào SU là ựội ngũ cán bộ cơ sở theo tinh thần tự nguyện và do dân bầu. Hàn Quốc ựã xây dựng 3 trung tâm ựào tạo quốc gia và mạng lưới trường nghiệp vụ của các ngành ở ựịa phương. Nhà nước ựài thọ, mở các lớp học trong thời gian từ 1-2 tuần ựể trang bị ựủ
kiến thức thiết thực như kỹ năng lãnh ựạo cơ bản, quản lý dự án, phát triển cộng ựồng.
Thứ tư, phát huy dân chủ ựể phát triển nơng thơn. Hàn Quốc thành lập hội ựồng phát triển xã, quyết ựịnh sử dụng trợ giúp của chắnh phủ trên cơ sở cơng khai, dân chủ, bàn bạc ựể triển khai các dự án theo mức ựộ cần thiết của ựịa phương. Thành cơng ở Hàn Quốc là xã hội hĩa các nguồn hỗ trợ ựể dân tự quyết ựịnh lựa chọn dự án, phương thức ựĩng gĩp, giám sát cơng trình.
Thứ năm, phát triển kinh tế hợp tác từ phát triển cộng ựồng Hàn Quốc ựã thiết lập lại các hợp tác xã (HTX) kiểu mới phục vụ trực tiếp nhu cầu của dân, cán bộ HTX do dân bầu chọn. Phong trào SU là bước ngoặt ựối với sự phát triển của HTX hoạt ựộng ựa dạng, hiệu quả trong dịch vụ tắn dụng, cung cấp ựầu vào cho sản xuất, tiếp thị nơng sản, bảo hiểm nơng thơn và các dịch vụ khác. Trong vịng 10 năm, doanh thu bình quân của 1 HTX tăng từ 43 triệu won lên 2,3 tỉ won.
Thứ sáu, phát triển và bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường bằng sức mạnh tồn dân. Chắnh phủ quy hoạch, xác ựịnh chủng loại cây rừng phù hợp, hỗ trợ giống, tập huấn cán bộ kỹ thuật chăm sĩc vườn ươm và trồng rừng ựể hướng dẫn và yêu cầu tất cả chủ ựất trên vùng núi trọc ựều phải trồng rừng, bảo vệ rừng. Nếu năm 1970, phá rừng cịn là quốc nạn, thì 20 năm sau, rừng xanh ựã che phủ khắp nước, và ựây ựược coi là một kỳ tắch của phong trào SU.
Phong trào SU của Hàn Quốc ựã biến ựổi cộng ựồng vùng nơng thơn cũ thành cộng ựồng nơng thơn mới ngày một ựẹp hơn và giàu hơn. Khu vực nơng thơn trở thành xã hội năng ựộng cĩ khả năng tự tắch lũy, tự ựầu tư và tự phát triển. Phong trào SU, với mức ựầu tư khơng lớn, ựã gĩp phần ựưa Hàn Quốc từ một nước nơng nghiệp lạc hậu trở nên giàu cĩ.
b. Thái Lan: Sự trợ giúp mạnh mẽ của nhà nước
Thái Lan vốn là một nước nơng nghiệp truyền thống với dân số nơng thơn chiếm khoảng 80% dân số cả nước. để thúc ựẩy sự phát triển bền vững
nền nơng nghiệp, Thái Lan ựã áp dụng một số chiến lược như: Tăng cường vai trị của cá nhân và các tổ chức hoạt ựộng trong lĩnh vực nơng nghiệp; ựẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình ựộ của từng cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt ựộng chuyên mơn trong lĩnh vực nơng nghiệp và nơng thơn; tăng cường cơng tác bảo hiểm xã hội cho nơng dân, giải quyết tốt vấn ựề nợ trong nơng nghiệp; giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nơng dân.
đối với các sản phẩm nơng nghiệp, Nhà nước ựã hỗ trợ ựể tăng sức cạnh tranh với các hình thức, như tổ chức hội chợ triển lãm hàng nơng nghiệp, ựẩy mạnh cơng tác tiếp thị; phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học và hợp lý, từ ựĩ gĩp phần ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi và kịp thời phục hồi những khu vực mà tài nguyên ựã bị suy thối; giải quyết những mâu thuẫn cĩ liên quan ựến việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải sản, ựất ựai, ựa dạng sinh học, phân bổ ựất canh tác. Trong xây dựng kết cấu hạ tầng, Nhà nước ựã cĩ chiến lược trong xây dựng và phân bố hợp lý các cơng trình thủy lợi lớn phục vụ cho nơng nghiệp. Hệ thống thủy lợi bảo ựảm tưới tiêu cho hầu hết ựất canh tác trên tồn quốc, gĩp phần nâng cao năng suất lúa và các loại cây trồng khác trong sản xuất nơng nghiệp. Chương trình ựiện khắ hĩa nơng thơn với việc xây dựng các trạm thủy ựiện vừa và nhỏ ựược triển khai rộng khắp cả nướcẦ
Về lĩnh vực cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp, chắnh phủ Thái Lan ựã tập trung vào các nội dung sau: Cơ cấu lại ngành nghề phục vụ phát triển cơng nghiệp nơng thơn, ựồng thời cũng xem xét ựến các nguồn tài nguyên, những kỹ năng truyền thống, nội lực, tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất và tiếp thị song song với việc cân ựối nhu cầu tiêu dùng trong nước và nhập khẩu. Thái Lan ựã tập trung phát triển các ngành mũi nhọn như sản xuất hàng nơng nghiệp, thủy, hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc ựẩy mạnh mẽ cơng nghiệp chế biến nơng sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nhất là các nước
cơng nghiệp phát triển. Ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan phát triển rất mạnh nhờ một số chắnh sách sau:
- Chắnh sách phát triển nơng nghiệp: Một trong những nội dung quan trọng nhất của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2000-2005 là kế hoạch cơ cấu lại mặt hàng nơng sản của Bộ Nơng nghiệp Thái Lan, nhằm mục ựắch nâng cao chất lượng và sản lượng của 12 mặt hàng nơng sản, trong ựĩ cĩ các mặt hàng: gạo, dứa, tơm sú, gà và cà phê. Chắnh phủ Thái Lan cho rằng, càng cĩ nhiều nguyên liệu cho chế biến thì ngành cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm mới phát triển và càng thu ựược nhiều ngoại tệ cho ựất nước. Nhiều sáng kiến làm gia tăng giá trị cho nơng sản ựược khuyến khắch trong chương trình Mỗi làng một sản phẩm và chương trình Quỹ làng.
- Chắnh sách bảo ựảm vệ sinh an tồn thực phẩm: Chắnh phủ Thái Lan thường xuyên thực hiện chương trình quảng bá vệ sinh an tồn thực phẩm. Năm 2004, Thái Lan phát ựộng chương trình ỘNăm an tồn thực phẩm và Thái Lan là bếp ăn của thế giớiỢ. Mục ựắch chương trình này là khuyến khắch các nhà chế biến và nơng dân cĩ hành ựộng kiểm sốt chất lượng vệ sinh thực phẩm ựể bảo ựảm an tồn cho người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh ựĩ, Chắnh phủ thường xuyên hỗ trợ cho doanh nghiệp cải thiện chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm. Do ựĩ, ngày nay, thực phẩm chế biến của Thái Lan ựược người tiêu dùng ở các thị trường khĩ tắnh như Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU chấp nhận.
- Mở cửa thị trường khi thắch hợp: Chắnh phủ Thái Lan ựã xúc tiến ựầu tư, thu hút mạnh các nhà ựầu tư nước ngồi vào liên doanh với các nhà sản xuất trong nước ựể phát triển ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm, thơng qua việc mở cửa cho các quốc gia dù lớn hay nhỏ vào ựầu tư kinh doanh. Trong tiếp cận thị trường xuất khẩu, Chắnh phủ Thái Lan là người ựại diện thương lượng với chắnh phủ các nước ựể các doanh nghiệp ựạt ựược lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu thực phẩm chế biến. Bên cạnh ựĩ, Chắnh phủ Thái
Lan cĩ chắnh sách trợ cấp ban ựầu cho các nhà máy chế biến và ựầu tư trực tiếp vào kết cấu hạ tầng như: Cảng kho lạnh, sàn ựấu giá và ựầu tư vào nghiên cứu và phát triển; xúc tiến cơng nghiệp và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xúc tiến cơng nghiệp là trách nhiệm chắnh của Cục Xúc tiến cơng nghiệp thuộc Bộ Cơng nghiệp, nhưng việc xúc tiến và phát triển cơng nghiệp chế biến thực phẩm ở Thái Lan do nhiều cơ quan cùng thực hiện. Chẳng hạn, trong Bộ Nơng nghiệp và Hợp tác xã, cùng với Cục Xúc tiến nơng nghiệp, Cục Hợp tác xã giúp nơng dân xây dựng hợp tác xã ựể thực hiện các hoạt ựộng, trong ựĩ cĩ chế biến thực phẩm; Cục Thủy sản giúp ựỡ nơng dân từ nuơi trồng, ựánh bắt ựến chế biến thủy sản. Cơ quan Tiêu chuẩn sản phẩm cơng nghiệp thuộc Bộ Cơng nghiệp xúc tiến tiêu chuẩn hố và hệ thống chất lượng; Cơ quan Phát triển cơng nghệ và khoa học quốc gia xúc tiến việc áp dụng khoa học và cơng nghệ cho chế biến; Bộ đầu tư xúc tiến ựầu tư vào vùng nơng thơn.
Một số kinh nghiệm trong phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nêu trên cho thấy, những ý tưởng sáng tạo, khâu ựột phá và sự trợ giúp hiệu quả của nhà nước trên cơ sở phát huy tắnh tự chủ, năng ựộng, trách nhiệm của người dân ựể phát triển khu vực này, cĩ ý nghĩa và vai trị hết sức quan trọng ựối với việc cơng nghiệp hĩa, hiện ựại hĩa thành cơng nơng nghiệp - tạo nền tảng thúc ựẩy quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện ựại hĩa ựất nước.
c. Xây dựng nơng thơn mới ở Trung Quốc
Từ ựầu những năm 80 của thế kỷ 20, Trung Quốc ựã chọn hướng phát triển nơng thơn bằng cách phát huy những cơng xưởng nơng thơn thừa kế ựược của những cơng xã nhân dân trước ựây, thay ựổi sở hữu và phương thức quản lý ựể phát triển mơ hình Ộcơng nghiệp hưng trấnỢ. Các lĩnh vực như chế biến nơng lâm sản, hàng cơng nghiệp nhẹ, máy mĩc nơng cụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp... ựang ngày càng ựược ựẩy mạnh.
Nguyên tắc của Trung Quốc là quy hoạch ựi trước, ựịnh ra các biện pháp thắch hợp cho từng nơi, ựột phá trọng ựiểm, làm mẫu ựường. Chắnh phủ hỗ trợ, nơng dân xây dựng. Với mục tiêu Ộly nơng bất ly hươngỢ Trung Quốc ựã thực hiện ựồng thời 3 chương trình phát triển nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.
- Chương trình ựốm lửa: điểm khác biệt của chương trình này là trang bị cho hàng triệu nơng dân các tư tưởng, tiến bộ khoa học, bồi dưỡng nhân tài ựốm lửa, nâng cao tố chất nơng dân. Sau 15 năm thực hiện, chương trình ựã bồi dưỡng ựược 60 triệu thanh niên nơng thơn thành một ựội ngũ cán bộ khoa học cốt cán, tạo ra một ựộng lực tiềm năng thúc ựẩy nơng thơn phát triển theo kịp với thành thị.
- Chương trình ựược mùa: chương trình này giúp ựại bộ phận nơng dân áp dụng khoa học tiên tiến, phương thức quản lý hiện ựại ựể phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. Trong 15 năm sản lượng lương thực của Trung Quốc ựã tăng lên 3 lần so với những năm ựầu 70. Mục tiêu phát triển nơng nghiệp là sản xuất các nơng sản chuyện dụng, phát triển chất lượng và tăng cường chế biến nơng sản phẩm.
- Chương trình giúp ựỡ vùng nghèo: mục tiêu là nâng cao mức sống của các vùng nghèo, vùng miền núi, dân tộc ắt người; mở rộng ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến, phổ cập tri thức khoa học cơng nghệ và bồi dưỡng cán bộ khoa học cốt cán cho nơng thơn xa xơi, tăng sản lượng lương thực và thu nhập của nơng dân. Sau khi thực hiện chương trình, ở những vùng này, số dân nghèo giảm từ 1,6 triệu người xuống cịn 5 vạn người, diện nghèo khĩ giảm từ 47% xuống cịn 1,5%
Tại hội nghị tồn thể Trung Ương lần thứ 5 khĩa XVI của đảng Cộng Sản Trung Quốc, năm 2005, lần ựầu tiên Trung Quốc ựưa ra quy hoạch ỘXây dựng nơng thơn mới xã hội chủ nghĩaỢ. đây là kế hoạch xây dựng mới ựã ựược Trung Quốc ựưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm năm lần thứ XI (2006-2010). Mục tiêu của quy hoạch là: Ộsản xuất phát triển, cuộc sống
dư dật, làng quê văn minh, thơn xã sạch sẽ, quản lý dân chủỢ. Xây dựng nơng thơn mới Trung Quốc tạo nên một hình ảnh mới ựầy ấn tượng về một Ộnơng thơn Trung QuốcỢ ựầy vẻ ựẹp tráng lệ. Tuy vậy, dù với rất nhiều cố gắng,