Phân tích ANOVA để tìm hiểu sự khác biệt trong định hướng việc làm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp (Trang 75 - 78)

với số điểm trung bình cao nhất là 4.34. Hai nhóm nhân tố F1: Năng lc bn thânF2: Môi trường làm vic cũng có mức độ ảnh hưởng tương đối lớn đến sinh viên. Điều này là hoàn toàn phù hợp với chính kiến của tác giả và tham khảo ý kiến của những người đã đi làm như tác giảđã đề cập trong chương 3. Kết quả trên đây cũng là điều mà tác giả muốn hướng đến nhằm làm rõ thêm khi quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai thì các bạn sinh viên sẽ bị phụ thuộc vào yếu tố nào nhiều nhất để từ đó có các biện pháp hỗ trợ cần thiết cho sinh viên mới ra trường.

5.4. Phân tích ANOVA để tìm hiu s khác bit trong định hướng vic làm ca sinh viên ca sinh viên

Sử dụng phân tích phương sai Anova để tìm ra sự khác biệt về kết quảđánh giá mức độ ảnh hưởng của các tiêu chí giữa các nhóm đối tượng khảo sát khác nhau vềđặc điểm tương thích.

Trong phân tích này, hệ số cần quan tâm là hệ số sig. Giả thuyết HO đặt ra là không có sự khác biệt về kết quả đánh giá của các đối tượng về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố. Nếu hệ số sig. ≤ 0,05 (với mức ý nghĩa 95%) thì bác bỏ giả thuyết, tức có sự khác biệt về kết quả đánh giá của các đối tượng về mức độảnh hưởng của các nhân tố. Nếu Sig > 0,05 thì chấp nhận giả thuyết HO.

Bng 5.11: H s sig. khi so sánh s khác bit v mc độảnh hưởng ca các nhóm đối tượng kho sát khác nhau v yếu t cá nhân

Nhân t

Mc ý nghĩa (Sig.) ca các yếu t

Gii tính Theo trường Hc lc Nơi sinh Thu nhp gia đình F1 .131 .209 .909 .976 .059 F2 .541 .158 .927 .293 .280 F3 .030* .133 .239 .017* .013* F4 .539 .866 .193 .556 .860 F5 .370 .216 .687 .235 .994 F6 .002* .442 .950 .205 .042* F7 .981 .114 .105 .831 .879

Để xác định sự khác biệt về sự đánh giá tầm ảnh hưởng của các nhân tố giữa các nhóm khác nhau về đặc điểm cá nhân, tác giả tiếp tục tiến hành kiểm định các giả định về sự khác nhau của các trung bình nhóm sau khi đã thực hiện phân tích Anova bằng phương pháp kiểm định Dunnett. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm khác nhau vềđặc điểm cá nhân cho các yếu tố có mức ý nghĩa sig. < 0,05, kết quảđược thể hiện trong các phân tích tiếp theo.

5.4.1. S khác bit trong đánh giá tm nh hưởng yếu t “Th trường lao

động” gia các nhóm sinh viên theo gii tính

Kết quả phân tích (Bng 4.1, Ph lc 4, trang 111) cho thấy, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sựđánh giá tầm ảnh hưởng của yếu tốTh trường lao

động giữa hai nhóm: Sinh viên nữ chịu ảnh hưởng về trường thị trường lao động nhiều hơn là sinh viên nam, thể hiện ở giá trị trung bình của nữ (M: 1,54) cao hơn nam (M: -0,232).

5.4.2. S khác bit trong đánh giá tm nh hưởng yếu tĐiu kin gia

đình” gia các nhóm sinh viên theo gii tính

Kết quả phân tích (Bảng 4.2, Phụ lục 4, Trang 112) cho thấy, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sựđánh giá tầm ảnh hưởng của yếu tốĐặc đim gia

đình giữa hai nhóm: Sinh viên nữ ít chịu ảnh hưởng từ đặc điểm gia đình hơn là sinh viên nam, thể hiện ở giá trị trung bình của nữ (M: -0,219) nhỏ hơn nam (M: 0,328).

5.4.3. S khác bit trong đánh giá tm nh hưởng yếu t “Th trường lao

động” gia các nhóm sinh viên theo nơi sinh

Kết quả phân tích (Bng 4.3, Ph lc 4, trang 112) cho thấy, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sựđánh giá tầm ảnh hưởng của yếu tốTh trường lao

động giữa hai nhóm: Sinh viên nữ chịu ảnh hưởng về trường thị trường lao động nhiều hơn là sinh viên nam, thể hiện ở giá trị trung bình của nữ (M: 1,54) cao hơn nam (M: -0,232).

5.4.4. S khác bit trong đánh giá tm nh hưởng yếu t “Th trường lao

động” gia các nhóm sinh viên theo thu nhp gia đình

Kết quả phân tích (Bng 4.4, Ph lc 4, trang 113) cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm sinh viên có thu nhập gia đình từ 2 triệu đến 6 triệu so với nhóm sinh viên có thu nhập gia đình trên 6 triệu đồng về đánh giá tầm ảnh hưởng của yếu tố Thị trường lao động đến định hướng việc làm của họ. Nhóm sinh viên có thu nhập gia đình từ 2 đến 6 triệu đánh giá mức độảnh hưởng của yếu tố thị trường lao động cao hơn nhóm sinh viên có thu nhập gia đình trên 6 triệu, thể hiện ở giá trị trung bình (M: 0,280 so với -0,235).

Qua kết qu kim định ANOVA cho thy hu hết sinh viên chu nh hưởng nhiu t 2 yếu t Gii tính và Thu nhp gia đình vì mong mun ca các bn là tìm được mt công vic có thu nhp cao để có th mang li cuc sng tt hơn cho người thân và gia đình mình. Bên cnh đó, 2 yếu t Trường đang hc và Hc lc không có nh hưởng đến sinh viên là do các bn luôn mun có cnh tranh công bng khi xin vic, không phân bit là trường công lp hay tư thc.

5.5.Đo lường mc độảnh hưởng ca các yếu tốđến định hướng vic làm 5.5.1. Đo lường mc độ ảnh hưởng ca nhân t năng lc bn thân đối

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp (Trang 75 - 78)