Mô hình luân canh lúa cá

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang kết hợp nuôi thuỷ sản nước ngọt ở cần thơ (Trang 63)

Qua bảng 4.30 ta thấy thu nhập trong mô hình luân canh lúa – cá có mối tương quan thuận với các biến sau: Diện tích nuôi, ñầu tư cố ñịnh và tổng chi lưu ñộng phục vụ nuôi cá. Nghĩa là khi tăng các yếu tố này lên thì thu nhập từ lúa – cá tăng lên. Khi tăng diện tích nuôi lên 1 ha thì thu nhập sẽ

tăng 0, 03 triệu ñồng/ha/năm. Khi tăng ñầu tư cố ñịnh lên 1 triệu ñồng thì thu nhập tăng 0, 026 triệu ñồng/hạ Tăng tổng chi lưu ñộng nuôi cá lên 1 triệu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………53

Các yếu tố ñầu tư lưu ñộng và chi giống cá có tương quan nghịch với thu nhập. Khi tăng tổng chi giống cá lên 1 triệu ñồng/ha thì thu nhập sẽ giảm

ñi 0,061 triệu ñồng.

Như vậy phương trình tương quan ña biến ảnh hưởng ñến thu nhập của hộ trong mô hình luân canh lúa – cá là:

Y = 24,618 + 0,030X1 – 1,471X2 + 0,026X3 – 0,061X4 + 0,052X5 Trong ñó:

Y : Thu nhập (triệu ñồng/ha/năm)

X1: Diện tích nuôi (ha); X2: ðầu tư lưu ñộng (triệu ñồng/ha/năm) X3: ðầu tư cốñịnh (triệu ñồng/ha/năm); X4: Chi giống cá

X5: Tổng chi lưu ñộng nuôi cá

Bảng 4. 32 Tương quan giữa thu nhập và các yếu tốảnh hưởng

Các biến ảnh hưởng B Std.Error t-value t-Sig.

Hằng số 24.618 7.017 3.508 0.002

Diện tích nuôi (ha) 0.030 0.171 0.177 0.861

ðầu tư lưu ñộng (triệu ñồng/ha) -1.471 0.741 -1.984 0.059 ðầu tư cố ñịnh (triệu ñồng/ha) 0.026 0.034 0.765 0.452

Chi giống cá (triệu ñồng/ha) - 0.061 0.179 - 0.340 0.737

Tổng chi cá (triệu ñồng/ha) 0.052 0.108 0.484 0.633

R R2 R2 hiệu chỉnh F-

value

F-sig. Hệ số tương quan và mức ý nghĩa

của mô hình tương quan ña biến

0.481 0.231 0.620 1.44 0.245

4.5.2. Mô hình kết hp lúa – cá

Qua bảng 4.31 ta thấy thu nhập trong mô hình kết hợp lúa – cá có mối tương quan thuận với các biến sau: Diện tích nuôi, ñầu tư lưu ñộng, ñầu tư cố ñịnh và tổng chi lưu ñộng phục vụ nuôi cá. Khi tăng diện tích nuôi lên 1 ha thì thu nhập sẽ tăng 0,335 triệu ñồng/hạ Tăng ñầu tư lưu ñộng lên 1 triệu ñồng thì thu nhập tăng 0,275 triệu ñồng/hạ Khi tăng ñầu tư cốñịnh lên 1 triệu ñồng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………54

thì thu nhập tăng 0, 053 triệu ñồng/hạ Tăng tổng chi nuôi cá lên 1 triệu

ñồng/ha thì thu nhập sẽ tăng 0,219 triệu ñồng.

Riêng biến chi giống cá có tương quan nghịch với thu nhập. Khi tăng tổng chi giống cá lên 1 triệu ñồng/ha thì thu nhập sẽ giảm ñi 0,525 triệu ñồng.

Phương trình tương quan ña biến ảnh hưởng ñến thu nhập của hộ trong mô hình kết hợp lúa – cá là:

Y = 8,767 + 0,335X1 + 0,275X2 + 0,053X3 – 0,525X4 + 0,219X5

Bảng 4. 33 Tương quan giữa thu nhập và các yếu tốảnh hưởng

Các biến ảnh hưởng B Std.Error t-value t-Sig.

Hằng số 8.767 3.971 2.208 0.037

Diện tích nuôi(ha) 0.335 0.361 0.927 0.063

ðầu tư lưu ñộng(triệu ñồng/ha) 0.275 0.357 0.772 0.447 ðầu tư cố ñịnh(triệu ñồng/ha) 0.053 0.071 0.747 0.462

Chi giống cá(triệu ñồng/ha) -0.525 0.381 -1.376 0.182

Tổng chi cá(triệu ñồng/ha) 0.219 0.113 1.926 0.066

R R2 R2 hiệu chỉnh F-value F-sig.

Hệ số tương quan và mức ý nghĩa

của mô hình tương quan ña biến 0.520 0.270 0.118 1.774 0.156

4.5.3. Mô hình luân canh lúa - TCX

Qua bảng 4.32 ta thấy thu nhập trong mô hình luân canh lúa – TCX có mối tương quan thuận với các biến sau: Diện tích nuôi, ñầu tư cố ñịnh và tổng chi lưu ñộng phục vụ nuôi tôm. Khi tăng diện tích nuôi lên 1 ha thì thu nhập sẽ tăng 0,532 triệu ñồng/ha/năm. Khi tăng ñầu tư cố ñịnh lên 1 triệu

ñồng thì thu nhập tăng 0,064 triệu ñồng/hạ

Các yếu tốñầu tư lưu ñộng và chi giống tôm có tương quan nghịch với thu nhập. Như vậy phương trình tương quan ña biến ảnh hưởng ñến thu nhập của hộ trong mô hình luân canh lúa – TCX là :

Y (thu nhập) = 10,339 + 0,532(diện tích nuôi) – 3,624(ñầu tư lưu ñộng) + 0,064(ñầu tư cốñịnh) – 0,692(chi giống tôm) + 4,297(tổng chi tôm)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………55

Bảng 4. 34 Tương quan giữa thu nhập và các yếu tốảnh hưởng

Các biến ảnh hưởng B Std.Error t-value t-Sig.

Hằng số 10.339 33.010 0.313 0.757

Diện tích nuôi 0.532 3.403 0.156 0.877

ðầu tư lưu ñộng(triệu ñồng/ha) -3.624 1.153 -3.142 0.004 ðầu tư cố ñịnh(triệu ñồng/ha) 0.064 0.066 0.957 0.348

Chi giống tôm(triệu ñồng/ha) -0.692 3.421 -0.202 0.842

Tổng chi tôm(triệu ñồng/ha) 4.297 1.520 2.826 0.009

R R2 R2 hiệu chỉnh F-value F-sig.

Hệ số tương quan và mức ý nghĩa

của mô hình tương quan ña biến 0.586 0.343 0.207 2.511 0.058

4.6. Hiệu quả xã hội

4.6.1. To vic làm

Số lượng việc làm sau thời kỳ chuyển ñổi tăng hơn trước chuyển ñổi, do ngoài các công việc làm lúa, thì ñặc thù của NTTS ñòi hỏi việc quản lý chăm sóc thường xuyên hơn. ðặc biệt mô hình luân canh lúa - TCX yêu cầu số lượng lao ñộng thuê mướn tăng lên.

Kết quả PRA và phỏng vấn nông hộ cho thấy sau quá trình chuyển ñổi, số lượng việc làm có tăng lên so với việc ñơn thuần trồng lúa trước ñâỵ 100% hộ trong mô hình xen canh lúa – cá và luân canh lúa – TCX cho rằng sau chuyển ñổi ñã thu hút thêm lao ñộng từ ngoài ñịa phương, tạo thêm ngành nghề dịch vụ khác như buôn bán sản phẩm, 90% cho rằng gia ñình có công việc ổn ñịnh, tăng việc làm. Tuy nhiên, chỉ có 60% số hộ trong mô hình luân canh lúa – cá ñồng ý với ý kiến cho rằng chuyển ñổi sang kết hợp NTTS thu hút thêm nhiều lao ñộng từñịa phương khác.

4.6.2. Tiếp cn dch v xã hi: giáo dc, y tế

Thời kỳ sau chuyển ñổi, các hộ ñược tiếp cận các dịch vụ xã hội tốt hơn. 76,67% hộ luân canh lúa – cá cho rằng có ñiều kiện ñầu tư cho con cái học tập, 70% cho rằng có tiền ñể chi phí khám chữa bệnh cho gia ñình.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………56

Ngoài lý do ñược hưởng lợi từ sự phát triển chung của vùng và của cả

nước sau nhiều năm ñổi mới, thì một phần còn là do các hộ sau khi chuyển

ñổi sang kết hợp NTTS có thu nhập khá hơn, nhất là các hộ trong mô hình luân canh lúa – TCX, vì vậy có ñiều kiện ñể chi tiêu các dịch vụ giáo dục, y tế phục vụ bản thân và gia ñình. Có 70% số hộ trong mô hình nuôi lúa – TCX cho rằng có tiền nhiều hơn ñể chi phí chữa bệnh, 90% cho rằng có nhiều tiền hơn ñầu tư cho con cái học tập. .

4.6.3. Gii trí

Kết quả ñiều tra cho thấy hầu hết ñều mong muốn ñược ñi tham quan du lịch, ñầu tư cho nhu cầu giải trí. Sau chuyển ñổi, các hộ có thu nhập khá hơn, nhất là các hộ trong mô hình luân canh lúa – TCX, vì vậy nhu cầu giải trí tăng và hộ ñầu tư nhiều hơn cho các nhu cầu này như mua sắm phương tiện nghe nhìn, du lịch, quan tâm chăm sóc nhu cầu giải trí của trẻ em, 66,7% hộ

nuôi tôm Càng xanh cho rằng có nhiều tiền hơn ñể thăm hỏi họ hàng, ñóng góp cho cộng ñồng và 100% cho rằng trẻ em ñược quan tâm hơn. Tuy nhiên

ñối với các hộ canh tác lúa – cá thì thu nhập tăng thêm không nhiều nên cho rằng việc ñầu tư nhiều hơn cho nhu cầu giải trí không phải do có nhiều tiền hơn sau chuyển ñổi (90%).

4.6.4. T nn xã hi

Kết quả ñiều tra cho thấy tệ nạn xã hội có tăng lên nhưng không xuất phát từ việc chuyển ñổi sang kết hợp NTTS. 100% các hộ trong mô hình kết hợp trồng lúa và nuôi cá cho rằng không phải có tiền nhiều hơn nên sinh ra tệ

nạn cờ bạc, ñua ñòi, ăn chơi lãng phí, chỉ có 15% hộ trong mô hình luân canh lúa – TCX ñồng ý rằng do có nhiều tiền hơn nên nhậu nhẹt nhiều hơn và ăn chơi lãng phí hơn, thay ñổi thói quen vềăn mặc ñi lạị

4.6.5. Hiu biết và ý thc tuân th chính sách pháp lut

Sau chuyển ñổi, các hộ ñều có hiểu biết hơn về chính sách pháp luật của nhà nước về NTTS do có ñiều kiện tiếp cận thông qua sách báo tài liệu,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………57

tập huấn và sự quan tâm hơn ñể NTTS. Kết quả PRA cho thấy ý thức tuân thủ

chính sách pháp luật rất cao và ngày càng tăng lên. Tuy nhiên, kết quả PRA và phân tích thống kê cho thấy số lượng am hiểu kỹ về một hoặc nhiều chính sách cụ thể về NTTS không nhiềụ ðiều này phù hợp với mức ñộ ñầu tư

NTTS, với trình ñộ học vấn của chủ hộ. ðây cũng là tình trạng chung khi mặt bằng dân trí ở nông thôn chưa caọ

4.6.6. Mâu thun

Quá trình chuyển ñổi từ trồng lúa ñơn sang kết hợp NTTS không làm tăng các mâu thuẫn trong sử dụng ñất, mâu thuẫn trong gia ñình cũng như

giữa các hộ có NTTS. Tuy vậy có ảnh hưởng giữa hộ NTTS và hộ không NTTS nhưng không nhiềụ 90% các hộ cho rằng kể cả trồng lúa hay NTTS,

ñều có sự bàn bạc thống nhất giữa vợ chồng, từ việc mua bán nguyên liệu, sản phẩm hay tập huấn, vay vốn, giáo dục con cáị Tuy nhiên, người chồng có quyết ñịnh hơn trong lựa chọn diện tích, ñối tượng nuôi, kỹ thuật nuôi còn vợ

có quyết ñịnh ảnh hưởng trong vay vốn, bán sản phẩm.

Có mâu thuẫn giữa các hộ trong vùng nghiên cứu với các hộ nuôi cá tra thâm canh do người nuôi cá tra xả nước thải ảnh hưởng ñến việc sản xuất của người trồng lúạ Mâu thuẫn này không lớn và ñây không phải mâu thuẫn phát sinh từ việc chuyển ñổi sang kết hợp NTTS ở vùng nghiên cứu nhưng là ảnh hưởng của việc chuyển từ trồng lúa sang ñầu tư thâm canh cá trạ

4.6.7. Môi trường

Nhận thức của người dân về môi trường ngày một tốt hơn. Hơn 90% số

hộ cho rằng nhận thức tầm quan trọng của môi trường, hiểu biết chính sách pháp luật về môi trường và tuân thủ các chính sách này ngày một tốt hơn.

Kết quả thống kê cho thấy, 60% hộ cho rằng môi trường nước suy thoái hơn thời kỳ trước chuyển ñổi, ñây là tình trạng chung của các vùng trong cả

nước khi mà môi trường ngày càng bịảnh hưởng bởi tác ñộng của con người do ý thức bảo vệ và nhận thức về tầm quan trọng chưa ñược quan tâm ñầy ñủ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………58

Số lượng thuỷ sản trong tự nhiên trong vùng ngày các giảm ñi, ñặc biệt các loài cá bản ñịạ Do môi trường nước ngày càng kém, cá tôm tự nhiên bị

khai thác cạn kiệt. ðây không phải xuất phát từ nguyên nhân do chuyển ñổị Việc xây dựng khu xử lý nước thải là cần thiết, ñảm bảo cho môi trường nuôi tốt hơn. Tuy vậy 46,67% hộ mô hình kết hợp lúa – cá, 30% hộ

luân canh lúa - cá cho rằng chỉ nên xây dựng khu xử lý nước cấp, nước thải chung cho cả vùng chứ không xây dựng riêng từng hộ. Trong khi ñó, 86,67% hộ mô hình luân canh lúa – TCX cho biết nên xây dựng khu xử lý nước thải riêng từng hộ. ðiều này phù hợp do ñối tượng nuôi cá ñồng không sử dụng thuốc, hoá chất và quy mô NTTS nông hộ nhỏ, ñầu tư thấp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………59

V. KT LUN VÀ ðỀ XUT

Qua kết quả nghiên cứu, phân tích xử lý số liệu thu thập, tôi có những kết luận và ñề xuất sau nhằm làm cơ sở cho nghiên cứu và hoạch ñịnh chính sách quản lý, phát triển bền vững các mô hình chuyển ñổi từ trồng lúa sang kết hợp nuôi thuỷ sản nước ngọt ở Cần Thơ.

5.1. Kết luận

1. Phương thức canh tác NTTS của hộñơn giản, chủ yếu là quảng canh và quảng canh cải tiến (mô hình luân canh lúa – TCX).

2. Chi phí ñầu tư cố ñịnh trước và sau chuyển ñổi của các mô hình không lớn. Chi phí ñầu tư cố ñịnh của mô hình kết hợp lúa - cá có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với 2 mô hình luân canh lúa - cá và mô hình luân canh lúa - TCX (p < 0.05). ðiều này do các hộ trong mô hình kết hợp lúa - cá hầu hết phải thuê ñất của Nông trường Sông Hậu, với chi phí thuê trung bình caọ

Chi phí ñầu tư lưu ñộng sau chuyển ñổi của 2 mô hình luân canh lúa - cá và kết hợp lúa - cá không lớn, có khác biệt có ý nghĩa thống kê ñối với mô hình luân canh lúa – TCX là mô hình ñòi hỏi ñầu tư nhiều, trung bình 49,74±0,57 triệu ñồng/ha, mức chi phí này chỉ phù hợp với các hộ trung bình hoặc có ñiều kiện tiếp cận vốn vaỵ

3. Doanh thu, thu nhập của cả 3 mô hình sau chuyển ñổi ñều khác biệt có ý nghĩa thống kê với thời kỳ trước chuyển ñổi và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p< 0.05).

Các chỉ tiêu doanh thu, thu nhập của mô hình luân canh lúa – TCX khác biệt có ý nghĩa thống kê với mô hình luân canh lúa - cá và kết hợp lúa - cá. Trong khi doanh thu, thu nhập 2 mô hình luân canh lúa - cá và kết hợp lúa - cá khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Thu nhập cao nhất là mô hình luân canh lúa - TCX trung bình 54,04±3,61 triệu ñồng/ha/năm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………60

4. Các yếu tố: Diện tích nuôi, ñầu tư cố ñịnh, ñầu tư lưu ñộng, chi phí giống tôm cá, tổng chi phí lưu ñộng nuôi tôm cá có ảnh hưởng tương quan

ñến thu nhập của hộ trong các mô hình chuyển ñổị

5. Mô hình chuyển ñổi hiệu quả nhất là từ trồng lúa sang luân canh lúa – TCX, nhưng mô hình này ñòi hỏi ñầu tư lớn, trung bình gần 50 triệu

ñồng/ha/năm. Thu nhập sau chuyển ñổi của các mô hình lúa – cá không cao nhưng ổn ñịnh, chi phí ñầu tư thấp, phù hợp cho nông ngư dân nghèo và các mô hình này không sử dụng thuốc, hoá chất nên không tác ñộng xấu ñến môi trường.

Mô hình luân canh lúa - TCX có thu nhập cao, tuy vậy nuôi theo hình thức quảng canh cải tiến có sử dụng thuốc hoá chất nên tác ñộng ñến môi trường nuôi, về lâu dài có thểảnh hưởng ñến khả năng phát triển ổn ñịnh, bền vững.

6. Sau chuyển ñổi, nhờ thu nhập tăng lên, các hộ có ñiều kiện tiệp cận các dịch vụ xã hội như y tế, giáo dục, văn hoá, giải trí hơn trước chuyển ñổị Việc chuyển ñổi không làm phát sinh và tăng mâu thuẫn giữa các thành viên

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang kết hợp nuôi thuỷ sản nước ngọt ở cần thơ (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)