Hiện trạng phát triển mô hình lúa TCX

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang kết hợp nuôi thuỷ sản nước ngọt ở cần thơ (Trang 25 - 26)

Nuôi tôm luân canh với trồng lúa ñã ñược người dân Cần Thơ phát triển mạnh trong 3 năm trở lại ñây ñặc biệt phát triển mạnh ở Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt. Mô hình này không những tăng thu nhập cho người dân trên ñơn vị

diện tích ñất mà góp phần tăng năng suất lúa, giải quyết lao ñộng nông nhàn trong mùa không trồng lúạ Thường nuôi tôm vào tháng 2 ñến tháng 6 âm lịch, trồng lúa tháng 7 - tháng 11, còn lại là thời gian nghỉ (Sở NN&PTNT Cần Thơ, 2007).

Ruộng xây dựng bờ chắc chắn, không thẩm lậu và diện tích ruộng nuôi tùy thuộc vào sở hữu ruộng từng hộ dân (khoảng 1 - 2 ha), ruộng nuôi thường có 1 - 2 cống tuỳ diện tích, quanh ruộng ñược ñào các mương nuôi tôm có chiều rộng 2 - 3 m và sâu 1 - 2 m, ñây là nơi trú tôm lúc thời tiết nắng nóng có nhiệt ñộ lên caọ Tổng diện tích mương nuôi này chiếm khoảng 15 - 25% diện tích ruộng lúạ

Năng suất bình quân mô hình này khoảng 1,5 tấn/hạ Mật ñộ thả nuôi trung bình 10 con/m2, hệ số thức ăn tươi trung bình 3,5, một số hộ thả nuôi với mật ñộ thấp bổ sung thức ăn công nghiệp (không cho ăn thức ăn tươi) có hệ số là 1 - 1,2 (Sở NN&PTNT Cần Thơ, 2007).

Việc nhân rộng mô hình luân canh lúa – TCX tiếp tục ñòi hỏi có ñánh giá cả về kinh tế, xã hội, môi trường. Ngoài ra phải ñánh giá các tác ñộng tương quan liên quan ñến hiệu quả kinh tế, nhằm tìm ra phương thức nuôi hiệu quả, ổn ñịnh nhất cho từng ñịa bàn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………15

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang kết hợp nuôi thuỷ sản nước ngọt ở cần thơ (Trang 25 - 26)