Mô tả về thiết kế và kỹ thuật

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang kết hợp nuôi thuỷ sản nước ngọt ở cần thơ (Trang 43)

4.3.3.1. Diện tắch nuôi

Diện tắch nuôi của các hộ trong các mô hình chuyển ựổi từ trồng lúa sang kết hợp nuôi thuỷ sản trung bình 1,40 ha/hộ, thấp hơn kết quả ựiều tra của Nguyễn Thị Thanh Nga (2007,) có diện tắch trung bình nông hộ mô hình lúa - cá là 2,31. Khảo sát cho thấy diện tắch kết hợp nuôi của các hộ trong mô hình chuyển ựổi sang luân canh lúa Ờ cá trung bình là 1,56 ha ổ 0,20, thấp hơn mô hình xen canh lúa - cá trung bình 1,75ổ 0,16 nhưng thấp nhất là mô hình luân canh lúa - TCX có diện tắch trung bình 0,89 ổ 0,09, diện tắch này xấp xỉ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ33

kết quả nghiên cứu cùng ựịa bàn huyện Cờđỏ là 0,84 ha (Huỳnh Văn Hiền và ctv, 2005, trang 16).

Bảng 4. 8 Diện tắch nuôi trung bình của hộởựịa bàn nghiên cứu

đVT: ha Mô hình Số quan sát Trung bình độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất Phổ biến

Luân canh lúa - cá 30 1,56 1,07 0,3 5 1

Xen canh lúa Ờ cá 30 1,75 0,86 0,5 4,6 2

Luân canh lúa - TCX

30 0,89 0,48 0,3 2 0,5

Nhìn chung, có sự chênh lệch về diện tắch canh tác giữa các hộ mô hình luân canh lúa - cá và mô hình xen canh lúa - cá

4.3.3.2. đối tượng nuôi, mật ựộ thả

Hai mô hình luân canh và xen canh lúa Ờ cá chủ yếu nuôi các ựối tượng cá ựồng (Mè hoa, Chép ở mô hình luân canh lúa Ờ cá, Mè vinh, Mè trắng, Chép, Trắm, Sặc rằn, Rô ựồng, Tai tượng ở mô hình xen canh lúa - cá). đây là các loại cá truyền thống trong vùng. Cá ựược nuôi theo phương thức quảng canh, nuôi ghép, mật ựộ thả thưa, thường từ 0,3 - 0,5 con/m2 tuỳ ựối tượng. Phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Nga (2007) mật ựộ thả 0,49 con/m2.

Tôm càng xanh ựược nuôi theo phương thức quảng canh cải tiến, ựược

ựầu tư khá nhiều, sử dụng thức ăn công nghiệp và thức ăn tự chế, có dùng thuốc bổ, thuốc diệt tạp, chế phẩm sinh học. Mật ựộ thả trung bình 6 - 10 con/m2. Mật ựộ thả này phù hợp kết quả của (Lê Xuân Sinh, 2006) phổ biến từ 3 - 8 con/m2.

4.3.3.3. Thiết kế và ựộ sâu ruộng nuôi

Mô hình nuôi luân canh lúa Ờ cá và mô hình xen canh lúa Ờ cá: đào mương bao xung quanh ruộng lúa hình chữ L theo suốt chiều dài và chiều rộng của ruộng. Chiều rộng mương từ 2 - 3m, ựộ sâu 1- 1,2m so với mmặt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ34

ruộng. độ sâu ruộng nuôi so với mặt bờ trung bình 0,7- 1m, mực nước trên ruộng 0,5m, trên mương là 1,5 - 1,7m. Phù hợp nghiên cứu của Nguyễn Thị

Thanh Nga (2007) có kết quảựộ sâu nước trong mương là 1,17m. Mương bao là nơi trú ẩn của cá khi nhiệt ựộ cao và nơi trữ cá khi thực hiện thao tác kỹ

thuật trong nông nghiệp như bón phân, thu hoạch lúa (Nguyễn Thị Thanh Nga, 2007 trắch dẫn Ngô Văn Ngọc và ctv, 2001). Mương bao cũng là nơi ựể ương cá lớn trước khi lấy nước cho kắn mặt ruộng khi lúa bắt ựầu phát triển cao lên. Diện tắch mương bao trung bình 10 Ờ 12% ruộng, xấp xỉ kết quả

14,2% ruộng nuôi của Nguyễn Thị Thanh Nga (2007). Tuy nhiên, có một số

hộ không thiết kế mương baọ

Mô hình nuôi tôm luân canh: Trồng 1 vụ lúa đông Xuân và nuôi 1 vụ

tôm vào mùa lũ từ tháng 2,3 ựến tháng 9, 10. Mô hình này là mô hình nuôi tôm Càng xanh có mương bao, mương ựược ựào sát bờ, xung quanh ruộng nuôi, có hộ ựào thêm mương ở giữa ruộng theo chiều dọc ựể tận dụng diện tắch mặt nước và ựộ sâu ao nuôị Mương bao rộng 2-3 m, sâu 1- 1,5 m, mức nước trên ruộng trung bình 0,5-1m,

4.3.3.4. Nguồn nước cấp, cải tạo ao, xử lý nước cấp thoát, gây màu, sử dụng thuốc thuốc

Nguồn nước cấp và thải của ruộng nuôi ựều từ kênh dẫn nước, không có hệ thống kênh cấp, kênh thải riêng biệt do ựây là vùng nuôi quy mô nông hộ, không phải vùng nuôi tập trung, sử dụng kênh cấp nước tưới tiêu cho nông nghiệp, chưa ựược ựầu tư NTTS tập trung, sản xuất hàng hoá lớn.

Nước cấp và nước thải ựược dẫn vào ra thẳng ruộng ựến kênh, qua cống cấp và thoát nước chung. đây là hệ thống phù hợp tình hình trồng lúa kết hợp NTTS nước ngọt của vùng đBSCL.

Chỉ có 5% cho rằng ruộng nuôi gần tác nhân gây ô nhiễm có thể ảnh hưởng tới hiệu quả NTTS. Nguồn ô nhiễm là nước thải nông nghiệp, nước thải của các hộ nuôi cá tra thâm canh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ35

100% các hộ có cải tạo ruộng nuôi bằng cách nạo vét lớp bùn ựáy sau mỗi vụ nuôi, ựộ dày bùn từ 10 - 30cm. đối với mô hình luân canh tôm Ờ lúa, thường bón vôi và phơi ựáy aọ Ao nuôi tôm Càng xanh ựược bón phân gây màu nước, ựảm bảo cho các loài sinh vật phù du có lợi phát triển. Vôi cũng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựược sử dụng tạt ựịnh kỳựểổn ựịnh pH nước. Chỉ có 40% sử dụng chế phẩm sinh học.

4.3.3.5. Thiết bị ruộng nuôi

Với mô hình nuôi quy mô nhỏ, NTTS chỉ là phụ, canh tác ựơn giản, phương thức quảng canh và quảng canh cải tiến, các thiết bị phục vụ NTTS cũng không yêu cầu ựầu tư lớn.

Thiết bị cho ao nuôi ở các mô hình ựều khá ựơn giản, trong mô hình luân canh lúa Ờ cá và xen canh lúa Ờ cá, thiết bị quan trọng và ựắt tiền nhất là máy bơm nước, còn các thiết bị như lưới kéo cá phần lớn các hộ không ựầu tư

mà mượn của nhau ựể dùng khi cần thiết. 90% hộ cho rằng thiết bị NTTS ựã

ựủ, không cần ựầu tư thêm.

4.3.3.6. Tiếp cận kỹ thuật nuôi qua tài liệu, tập huấn

NTTS hiệu quả ựỏi hòi kinh nghiệm người nuôi, ựồng thời phải tiếp cận khoa học kỹ thuật mới thông qua tài liệu, sách báo và các buổi tập huấn. 100% hộ cho rằng tập huấn kỹ thuật NTTS là quan trọng.

Kết quả phân tắch thống kê cho thấy kỹ thuật NTTS của các hộ chuyển sang kết hợp NTTS cả 3 mô hình chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, một số cho biết học hỏi kỹ thuật NTTS từ các nông hộ khác, nghe qua các phương tiện thông tin ựại chúng, ựọc sách báo về NTTS. Số lượng ựược tập huấn kỹ thuật NTTS chiếm tỷ lệ không cao, mô hình cao nhất là 50%. Chỉ có 33,3% hộ nuôi xen canh lúa Ờ cá ựược tập kỹ thuật nuôị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ36

Bảng 4. 9 Tỷ lệ hộựược tập huấn NTTS (%)

Mô hình Có tập huấn Không tập huấn

Luân canh lúa - cá 50 50

Xen canh lúa - cá 33,33 66,67

Luân canh lúa - TCX 50 50

4.3.4. Vùng quy hoch

Các mô hình trong vùng nghiên cứu ựều thuộc vùng quy hoạch của thành phố, tuy vậy quy hoạch chi tiết mới ựược ban hành năm 2008. Theo quy hoạch thì các mô hình lúa Ờ cá, lúa Ờ tôm ựều nằm trong vùng ựịnh hướng phát triển mạnh trồng lúa kết hợp với NTTS nước ngọt.

Thống kê và PRA cho thấy 90% hộ cho biết mô hình ựang thực hiện nằm trong vùng quy hoạch phát triển trồng lúa kết hợp NTTS của thành phố.

điều này cho thấy ý thức của người dân về NTTS khá tốt. Vùng nuôi kết hợp

ựược quy hoạch cũng là lợi thế phát triển trong tương laị

4.3.5. Th trường ựầu vào, ựầu ra, xut khu

Kết quả PRA và phân tắch thống kê cho thấy thị trường ựầu vào phục vụ sản xuất và ựầu ra hầu hết ựều tại ựịa phương. Các hộ mua giống, máy bơm, nguyên liệu của ựại lý và bán sản phẩm cho nậu vựa tại ruộng nuôị 80% số hộ mua con giống, thức ăn của những người bán buôn tại ựịa phương. Có 50% số hộ mua giống của Trạm Thuỷ sản Ô Môn - Cờđỏ cung ứng, 25% mua giống của Nông trường Sông Hậu cung ứng (mô hình xen canh lúa - cá). Các hộ hài lòng với thị trường ựầu vào vì theo nguyên tắc Ộthuận mua, vừa bánỢ, không bị ép giá.

Hầu hết ựều cho rằng bị nậu vựa ép giá khi bán sản phẩm. Sản phẩm 100% ựược tiêu thụ nội ựịa, không có sản phẩm cho xuất khẩụ Hiện nay tôm Càng xanh và cá ựồng chưa ựược chế biến xuất khẩu nhiều, tuy vậy giá của một sốựối tượng những năm gần ựây ở mức cao do chất lượng ngon, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng trong nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ37

4.4. Phân tắch hiệu quả kinh tế

Chi phắ cốựịnh bao gồm chi phắ khấu hao ựầu tư xây dựng cơ bản (các công trình, tài sản cốựịnh, vật dụng, công việc có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên), mua thuê ựất, ựào ựắp và khấu hao từ 3 Ờ 5 năm. Nghiên cứu không tắnh công lao ựộng gia ựình vào chi phắ lưu ựộng. Bao gồm các khoản chi: Giống, phân bón, thức ăn, thuốc và hoá chất, vôi, nhiên liệu, lãi vay, trang thiết bị rẻ tiền, công lao ựộng thuê ngoài, chi khác. Giá lúa ựược lấy chung cố ựịnh thời ựiểm 2007 là 3.000 ựồng/kg ựể so sánh.

Thu nhập trong nghiên cứu là lợi nhuận ựược tắnh từ tổng doanh thu từ

trồng lúa và NTTS trừ các chi phắ lưu ựộng (triệu ựồng/ha/năm).

4.4.1. Mô hình chuyn ựổi tựất trng lúa sang luân canh lúa Ờ cá

4.4.1.1. Chi phắ ựầu tư cốựịnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chủ yếu là chi phắ mua máy bơm nước, ựược tắnh mức khấu hao 5 năm và chi phắ ựào ựắp mức khấu hao 2-3 năm tuỳ hộ. Chi phắ cố ựịnh sau chuyển

ựổi trung bình 0,92ổ0,20 triệu ựồng/ha/năm, phù hợp với kết quả nghiên cứu của Lê Thị Thanh Nga (2007, tr 45) có trung bình chi phắ cố ựịnh 1,81 triệu

ựồng/năm/hộ. Kết quả khác biệt này do nghiên cứu của Lê Thị thanh Nga (2007, tr 27) tắnh chi phắ cho từng hộ, không tắnh trên ựơn vị diện tắch, trong khi bình quân các hộ trong nghiên cứu có diện tắch canh tác 2,31 ha .

Bảng 4. 10 Chi phắ ựầu tư cốựịnh mô hình luân canh lúa Ờ cá

đVT: triệu ựồng/ha/năm

Chỉ tiêu Số quan

sát Trung bình độchu lệẩch n Nhỏ nhất Lớn nhất

Trước chuyển ựổi 30 0,59ổ0,11 0,60 0,17 3,33

Sau chuyển ựổi 30 0,92ổ0,20 1,10 0,20 1,84

Phân tắch T test trên SPSS cho thấy chi phắ cố ựịnh của mô hình luân canh lúa - cá trước và sau chuyển ựổi có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05). Hộ chi nhiều nhất sau chuyển ựổi là 3,33 triệu ựồng/ha/năm, thấp nhất là 0,2 triệu ựồng/ha/năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ38

4.4.1.2. Chi phắ lưu ựộng

Chi phắ lưu ựộng sau chuyển ựổi kết hợp nuôi cá là 20,52ổ0,21 triệu

ựồng/ha/năm, xấp xỉ kết quả nghiên cứu của Lê Thị Thanh Nga (2007) là 20,817 triệu ựồng/ha/năm.

Bảng 4. 11 Tổng chi phắ ựầu tư lưu ựộng mô hình luân canh lúa Ờ cá

đVT: triệu ựồng/ha/năm

Chỉ tiêu Số quan

sát Trung bình độchu lệẩch n Nhỏ nhất Lớn nhất

Trước chuyển ựổi 30 18,24ổ0,15 0,83 17 21,67

Sau chuyển ựổi 30 20,52ổ0,21 1,12 18,38 22,93

Tổng chi phắ lưu ựộng của mô hình trồng lúa trước khi chuyển ựổi trung bình là 18,24ổ0,15 triệu ựồng/ha/năm so với sau chuyển ựổi kết hợp nuôi cá là 20,52ổ0,21 triệu ựồng, dù không có chênh lệch lớn nhưng có ý nghĩa thống kê (p< 0.05). Mức chi phắ không chênh lệch lớn giữa các hộ, do mức ựầu tư cho nuôi cá không nhiều, trung bình 2,27ổ0,17 triệu ựồng/ha/năm so với kết quả nghiên cứu của Lê Thị Thanh Nga (2007) trung bình ựầu tư lưu

ựộng nuôi cá là 2,30 triệu ựồng/ha/năm hộ. đầu tư thấp nhất nhất là 1,27 triệu

ựồng/ha, lớn nhất 4,7 triệu ựồng/ha (chi phắ lúa trung bình 18,24ổ0,15 triệu

ựồng/ha). Sau chuyển ựổi, hộ chi lớn nhất là 22,93 triệu, hộ nhỏ nhất là 18,38 triệu ựồng/ha/năm.

Riêng trong cơ cấu chi phi phắ lưu ựộng phục vụ nuôi cá, cao nhất là lãi vay ngân hàng, trung bình 1,38 triệu ựồng/năm, tiếp ựến là công lao ựộng thuê ngoài 1,01 triệu ựồng và giống. Tuy nhiên lãi vay là chi phắ vay vốn ựược dùng cho cả trồng lúa trong năm.

Do ựược nuôi theo phương thức quảng canh thả mật ựộ thưa, nên không sử dụng thức ăn, thuốc hoá chất...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ39

Bảng 4. 12 Cơ cấu chi phắ ựầu tư lưu ựộng nuôi cá mô hình luân canh lúa Ờ cá

đVT: Triệu ựồng/ha/năm

Chỉ tiêu Giống Công Lãi vay Nhiên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

liệu Khác

Triệu ựồng/năm 0,86 1,01 1,38 0,31 0

% 24,16 28,37 38,76 8,61 0

4.4.1.3. Doanh thu

Doanh thu của hộ chủ yếu từ lúa, cá là phụ. Doanh thu từ cá trung bình 5,73ổ 0,63 triệu ựồng/ha/năm so với doanh thu từ lúa 41,64ổ0,74 triệu

ựồng/ha/năm.

Bảng 4. 13 Cơ cấu doanh thu sau chuyển ựổi mô hình luân canh lúa Ờ cá

đVT: triệu ựồng/ha/năm Chỉ tiêu Số quan sát Trung bình độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất Lúa 30 41,64ổ0,74 4,06 33,75 48,75 Cá 30 5,73ổ0,63 3,42 1,47 14

Doanh thu mô hình luân canh lúa Ờ cá sau chuyển ựổi trung bình ựạt 47,39ổ0,68 triệu ựồng/ha/năm cao hơn kết quả nghiên cứu doanh thu mô hình 2 lúa - 1cá trung bình 34,32 triệu ựồng/ha của Nguyễn Thị Thanh Nga (2007, tr 54).

Bảng 4. 14 Doanh thu mô hình luân canh lúa Ờ cá

đVT: triệu ựồng/ha/năm

Chỉ tiêu Số quan

sát Trung bình độchu lệẩch n Nhỏ nhất Lớn nhất

Trước chuyển ựổi 30 38,85ổ0,68 3,72 32,5 45

Sau chuyển ựổi 30 47,39ổ0,68 3,71 38,75 52,8

Kết quả phân tắch T test cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa doanh thu trước và sau chuyển ựổi (p<0.05). Thời kỳ trồng lúa ựơn, doanh thu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ40

trung bình của hộ là 38,85 triệu ựồng/ha/năm, thời kỳ chuyển ựổi luân canh lúa - cá doanh thu tăng lên, trung bình là 47,39 triệu ựồng/ha/năm, có hộ ựạt

ựến 52,8 triệu ựồng/ha/năm. Mức tăng này này nhờ doanh thu từ nuôi cá (5,75 triệu ựồng/tổng doanh thu tăng 8,54 triệu ựồng).

4.4.1.4. Thu nhập

Trong sản xuất nông nghiệp, trồng lúa không yêu cầu kỹ thuật quá cao, vốn ựầu tư ắt, dễ quản lý tuy vậy mỗi hộ có phương pháp quản lý và canh tác khác nhau nên có sự chênh lệch về thu nhập, hộ có thu nhập trung bình thấp nhất 17,05 triệu, hộ thu nhập lớn nhất 31,75 triệu ựồng/ha/năm.

Bảng 4. 15 Thu nhập mô hình luân canh lúa Ờ cá

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội một số mô hình chuyển đổi từ đất trồng lúa sang kết hợp nuôi thuỷ sản nước ngọt ở cần thơ (Trang 43)