2. Mục ựắch và yêu cầu
3.1.1 điều kiện tự nhiên
Tân Sơn là huyện miền núi nằm về phắa Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ; có tổng diện tắch tự nhiên 68.984,58ha, với 17 ựơn vị hành chắnh xã.
3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Huyện Tân Sơn nằm phắa Tây Bắc tỉnh Phú Thọ, cách thành phố Việt Trì khoảng 75 km và cách thủ ựô Hà Nội khoảng 117 km. địa giới hành chắnh giáp các tỉnh, huyện sau:
+ Phắa đông giáp huyện Thanh Sơn.
+ Phắa Tây giáp huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái và huyện Phù Yên, tỉnh Sơn Lạ
+ Phắa Nam giáp huyện đà Bắc, tỉnh Hoà Bình. + Phắa Bắc giáp huyện Yên Lập.
Trung tâm huyện Tân Sơn là xã Tân Phú, cách thành phố Việt Trì khoảng 75km, trên ựịa bàn huyện có các tuyến Quốc lộ 32A, 32B chạy qua, là tuyến giao thông nối liền với trung tâm huyện Thanh Sơn và các tỉnh bạn như Sơn La, Yên Bái sẽ mang lại nhiều ựiều kiện thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với bên ngoàị
3.1.1.2 địa hình ựịa mạo
Huyện Tân Sơn có ựặc ựiểm ựịa hình phức tạp, ựồi núi ựộ dốc lớn, xen kẽ là các dộc ruộng và thung lũng nhỏ, ựịa hình bị chia cắt, dốc kéo dài, ựất ựai phần lớn là rừng núi ựã tạo nên sự ựa dạng và phức tạp cho ựịa hình. địa hình ựược chia thành 4 dạng chắnh:
- địa hình ựồi cao: Loại ựịa hình này có ựộ dốc 250-300, ựộ cao trung bình so với mực nước biển 300-700m.
- địa hình Trung du, ựồi thấp, có ựộ dốc trung bình 150-250, ựộ cao trung bình so với mực nước biển 150-300m. Loại ựịa hình này khá phù hợp và thuận lợi cho sự phát triển ngành nông lâm nghiệp.
- địa hình thung lũng ựồng bằng: Dạng ựịa hình này là các thung lũng nhỏ hẹp xen kẽ với các vùng núi thấp, ựồi cao, ựồi thấp.Tuy nhiên các cánh ựồng ở ựây tương ựối bằng phẳng rất thuận lợi cho sản xuất lương thực và chăn nuôị
3.1.1.3 đặc ựiểm khắ hậu, thời tiết
Huyện Tân Sơn chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Nhiệt ựộ không khắ trung bình hằng năm là 23,30C, mùa ựông rét ựậm. độ ẩm tương ựối trung bình hàng năm là 86,8%, số giờ nắng trung bình hàng năm là 1403,4giờ, tổng tắch ôn trung bình ựạt khoảng 85000C.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1754,2mm, tập trung vào các tháng 6,7,8,9 (chiếm >70% lượng mưa cả năm).
3.1.1.4 đặc ựiểm thủy văn
Trên ựịa bàn huyện có các con sông lớn như: sông Bứa, sông Giày, sông Chôm và sông Côm. Sông có chiều dài chảy qua ựịa bàn huyện lớn nhất là sông Bứa, dài 53,46 Km. đặc ựiểm chung của các sông, suối là ựều bắt nguồn từ những dãy núi cao, có ựộ dốc lớn, về mùa mưa nước dâng cao ựột ngột ảnh hưởng xấu tới giao thông và mùa màng.
3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên
- Tài nguyên ựất
Với tổng diện tắch tự nhiên là 68 984,58 ha, chiếm 19,53% diện tắch tự nhiên của tỉnh Phú Thọ. đất ựai của huyện Tân Sơn phân theo nguồn gốc phát sinh ựược chia làm 6 loại chắnh sau:
Bảng 3.1 Các loại ựất huyện Tân Sơn
STT Loại ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%)
1 đất Phù sa 264,00 0,38 2 đất Glây 720,12 1,04 3 đất xám 62840,53 91,09 4 đất tầng mỏng 429,84 0,63 5 đất đỏ 2303,45 3,34 6 đất khác 3300,06 3,52 Tổng diện tắch tự nhiên 68 984,58 100
Nguồn số liệu: Báo cáo ựánh giá phân hạng ựất huyện Tân Sơn 2012
đất ựai của huyện Tân Sơn mang những nét cơ bản chung của vùng núi, ựược hình thành do nham thạch phong hoá tại chỗ và từ các sản phẩm bồi tụ. Qua ựiều tra ựánh giá cho thấy, chất lượng ựất trong toàn huyện có hàm lượng các chất dinh dưỡng ở mức khá, kết cấu ựất tơi xốp, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, các loại cây ựặc sản và cây dược liệụ
- Tài nguyên nước
* Nguồn nước mặt:
Diện tắch sông suối và mặt nước chuyên dùng của toàn huyện là 671,92ha, tập chung chủ yếu ở các con sông, suối và các hồ ựập. Trên ựịa bàn huyện có các con sông lớn như: sông Bứa, sông Giày, sông Chôm và sông Côm, các sông này có lưu lượng dòng nước lớn, nhất là về mùa mưạ
* Nguồn nước ngầm
đến nay trên ựịa bàn huyện chưa có công trình khảo sát ựánh giá trữ lượng và chất lượng nước ngầm, tuy nhiên theo ựiều tra sơ bộ cho thấy lượng nước ngầm phân bố không ựềụ Các vùng núi cao có trữ lượng nước ngầm thấp và khó khai thác.
- Tài nguyên rừng
tỉnh, ựộ che phủ hiện tại 71,5%. Tân Sơn là huyện có diện tắch ựất lâm nghiệp lớn nhất trong tỉnh với nhiều tài nguyên rừng phong phú trong ựó nổi bật nhất là Vườn Quốc Gia Xuân Sơn với tổng diện tắch vườn 15048,0ha, ựây là vùng có hệ sinh thái rừng với các hệ ựộng, thực vật ựa dạng, phong phú. Hiện tại trong vườn có khoảng 366 loài ựộng vật, trong ựó có 46 loài ựược ghi vào sách ựỏ Việt Nam, 18 loài có trong sách ựỏ thế giới, Có 726 loài thực vật bậc cao thuộc 475 chi, 134 họ. Các loại cây ựặc sản như rau Sắng, Sa Nhân, Khoai Tầng... Ngoài ra Vườn Quốc Gia Xuân Sơn còn có hệ thống hang ựộng ựộc ựáo, khắ hậu mát mẻ, trong lành, cảnh quan ựẹp.
- Tài nguyên khoáng sản
Theo số liệu ựiều tra về ựịa chất và báo cáo thuyết minh dự án khảo sát ựo ựạc xác ựịnh khu vực quản lý khai thác và bảo vệ khoáng sản trên ựịa bàn huyện thì Tân Sơn có tổng số 23 ựiểm mỏ và ựiểm quặng.
- Tài nguyên nhân văn
Theo thống kê năm 2012, dân số toàn huyện Tân Sơn là 76.722 người chiếm 5,62% dân số toàn tỉnh, trong ựó có 53.942 lao ựộng chiếm 70,31% dân số huyện.
Số người trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm tỉ lệ lớn, bằng 84,40% tổng lao ựộng.
- Thực trạng môi trường
Thiên nhiên ựã tạo cho Tân Sơn nhiều phong cảnh ựẹp, bao trùm là một màu xanh của hệ thống thảm thực vật, thêm vào ựó là các dãy núi chạy dài, xen kẽ là các ruộng bậc thang và hệ thống sông suối uốn lượn ựã tạo nên cảnh quan rất ựặc trưng, trong ựó Vườn Quốc gia Xuân Sơn là ựiểm nổi bật nhất cho cảnh quan của huyện với hệ thống ựộng thực vật phong phú, các hang ựộng ựặc trưng, ựộc ựáọ..