Tiêu thụ xi măng thời kỳ 1998 – 2001.

Một phần của tài liệu biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ xi măng công ty vật tư kỹ thuật xi măng (Trang 36 - 39)

- Chi hoạt động TC 7 Lợi nhuận từ hoạt

2. Tiêu thụ xi măng thời kỳ 1998 – 2001.

Để có cơ sở về việc lập kế hoạch phát triển nghành công nghiệp xi măng nói chung và việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Vật T Kỹ Thuật Xi Măng nói riêng thì vấn đề nắm bắt thông tin thị trờng trong khu vực, để dự báo nhu cầu chính xác là cần thiết mang tính khoa học. Việc dự báo này rất cần thiết đòi hỏi nghiên cứu một cách cụ thể.

Tổng Công ty căn cứ vào 5 phơng pháp dự báo sau để từ đó lựa chọn phơng pháp tối u nhất.

Tổng Công ty xi măng Việt Nam đã thống kê đợc nhu cầu tiêu thụ xi măng của nớc ta tính đến năm 2001 nh sau.

Miền Bắc : 46% Miền Nam : 38% Miền trung : 16%

Còn giai đoạn sau năm 2001 nhu cầu xi măng giữa các miền có sự thay đổi nh sau.

Miền Bắc : 40% Miền Nam : 40% Miền trung : 20%

bảng 9

nhu cầu xi măng giữa các miền

Miền Nhu cầu (%) Khu vực Nhu cầu (%)

Bắc 40 Hà Nội Đồng bằng Bắc Bộ Tây Nguyên 18 – 20 16 – 20 5 – 8 Trung 20 Đà nẵng – Quảng Ngãi Vùng Duyên Hải Tây Nguyên 8 – 11 4 – 5 3 – 4 Nam 40 TP Hồ Chí Minh Đông – Tây Nam Bộ Tây Nguyên

23 – 258 – 10 8 – 10 4 - 5

Nguồn: phòng tiêu thụ

Tính theo tăng trởng bình quân.

Trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1995 nhu cầu xi măng ở Việt Nam ngày càng tăng nhanh. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển kinh tế phù hợp với thời kỳ đổi mớicủa đảng và nhà nớc, dáp ứng cho các dự án đầu t n- ớc ngoài. Vì vậy trong giai đoạn này tốc độ bình quân đạt 23,2% . Trong giai đoạn sau khi mà việc đầu t cho nghành xi măng đã và đang phát triển về cả số lợng lẫn cả chất lợng phần nào cung cấp đủ nhu cầu thì tỷ lệ tăng tr- ởng này có chiều hớng giảm song không đáng kể.

Tổng Công ty xi măng Việt Nam đã dự kiến mức tiêu thụ xi măng trong thời kỳ kể từ 2000–2005 tăng 9–10% một năm, từ năm 2005-2010 tăng 5-7% một năm.

Tính theo mức tăng đầu t.

Theo số liệu thống kê tổng vốn đâut t của toàn xã hội trong 3 năm 1994-1995-1996 là 131.000 tỷ đồng trong đó riêng năm 1994 là 39.000 tỷ đồng. Trong lúc tổng sản lợng xi măng tiêu thụ trong năm 1994-1995-1996 là 18,115 triệu tấn, nh vậy bình quân mỗi tỷ đồng vốn đầu t của xã hội cần 138 tân xi măng. Hiện nay kết cấu vốn xây dựng trong tổng vốn đầu t có thay đổi đồng thời có tính đến trợt giá nên mỗi tỷ đồng vốn đầu t cần khoảng 112 tấn xi măng. Theo Bộ kế hoạch và đầu t thì vốn năm 1998 là 65.000 tỷ đồng và vốn đầu t đến năm 2001 vào khoảng 40-45 tỷ USD thì l- ợng xi măng cần dùng cho năm 1998 là 8,07 triệu tấn.

Tính theo tăng trởng GDP.

Theo cách tính nhu cầu xi măng tơng ứng với mức tăng trởng GDP của Việt Nam là 8%;9%;10% cho các năm 2000;2005;2010thì nhu cầu tơng ứng nh sau.

bảng 10

Nhu cầu xi măng tính theo mức tăng trởng GDP

Đơn vị tính: %

Năm Mức thấp Mức trung bình Mức cao

2000 2005 2010 13,7 23,3 37,3 14,8 26,3 44,1 15,6 29,1 51 Nguồn: Phòng tiêu thụ

Tính theo mức tiêu thụ xi măng theo đầu ngời.

Trên cơ sở thống kê tiêu thụ xi măng ở các vùng thành thị, nông thôn và miền núi trong những năm qua. Tổng Công ty xi măng Việt Nam đã dự kiến khối lợng tiêu thụ đầu ngời ở các thành phố, thị xã và miền núi nh sau.

bảng 11

Dự kiến mức tiêu thụ xi măng trung bình

Đơn vị: Kg/ngời/năm Thứ tự Loại thị trờng 1999 2000 2001 1 Cả nớc 160 200 250 2 Thành phố loại I 650 800 1000 3 Thành phố loại II 250 550 700 4 Thành phố loại III 150 300 400 5 Nông thôn gần trục GT chính 120 150 200

6 Miền núi và vùng cao 60 80 100

Nguồn: Phòng tiêu thụ

Qua phân tích 5 phơng pháp dự báo nhu cầu xi măng cho thị trờng nội địa Việt Nam và một phần để xuất khẩu lợng xi măng cần thiết cho năm 1999 là 8-10 triệu tấn, năm 2001 nhu cầu là 16-20 triệu tấn, năm 2005 là 28-31 triệu tấn và năm 2010 là 41- 45 triệu tấn.

Một phần của tài liệu biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ xi măng công ty vật tư kỹ thuật xi măng (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w