- Chi hoạt động TC 7 Lợi nhuận từ hoạt
11. Lãi sau thuế(60-70)
5060 60 70 80 1.991.971.580 5.754.394.991 825.250.444 4.929.144.547 97.062.686 1.781.262.039 1.624.398.142 156.863.897 2.088.440.511 7.530.657.030 2.449.648.586 5.086.008.444
Sản lợng tiêu thụ Xi măng năm 2000: 1.007.500tấn. Trong đó:
- Xi măng Hoàng Thạch: 582.500tấn - Xi măng Bút Sơn: 239.500tấn - Xi măng Bỉm Sơn: 139.500tấn - Xi măng Hải Phòng: 46.000tấn
Phải nói rằng trong những năm qua Công ty đã đạt đợc những kết quả đáng kể, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao là kinh doanh xi măng trên địa bàn Hà Nội đồng thời Công ty còn mở rộng địa bàn kinh doanh nh ở Hà Tây, Hoà Bình. . . tuy nhiên trong những năm qua do ảnh hởng cuộc khủng hoảng kinh tế vùng Đông Nam á cho nên đã có tác động ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng nớc ta. Mặt khác xi măng của Công Ty Vật T Kỹ Thuật Xi Măng là mặt hàng phát triển cùng với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế chính vì vậy Công ty cũng bị ảnh hởng không nhỏ, lợi nhuận của công ty trong năm 1998, 1999 giảm điều này ảnh hởng đến đời sống cán bộ công nhân viên. Sang năm 2000, 2001 Công ty đã bán xi măng với số lợng lớn bởi cuộc khủng hoảng đã dần đợc khôi phục, mặt khác Công ty kinh doanh những mặt hàng có uy tín, chất lợng cao từ lâu năm.
Song bên cạnh những cố gắng vợt bậc của toàn Công ty, ta cũng nhận thấy những tồn tại trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm.
Tuy Công ty đã đợc Tổng Công ty ấn định mức giá bán cho từng loại xi măng song Công ty mới là ngời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. Chính vì thế Công ty đã vận dụng một mức giá thật linh hoạt trên cơ sở mức giá của Tổng Công ty hoặc kiến nghị kịp thời với Tổng Công ty khi nhận thấy có sự giao động về giá cả và nhu cầu xi măng trên thị trờng, có nh vậy hoạt động của Công ty mới đạt đợc hiệu quả cao.
• Về công tác lập kế hoạch tiêu thụ và quản lý doanh thu tiêu thụ
của Công ty.
Mặc dù Công ty đã có bộ phận nghiên cứu thị trờng giúp cho công tác lập kế hoạch tiêu thụ và dự đoán doanh thu tiêu thụ song vẫn cha đạt đợc kết quả nh mong muốn. Bộ phận kế hoạch cha kết hợp chặt chẽ nhịp nhàng với bbộ phận chuyên trách khác nh cửa hàng trực thuộc Công ty,vxí nghiệp vận tải ...
Trên đây là một vài đánh giá chung nhất về công tác quản lý tiêu thụ, bên cạnh thành công bớc đầu của Công ty cũng còn những vớng mắc trớc mắt cần giải quyết trớc mắt cũng nh lâu dài để không ngừng hoàn thiện vơn lên trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà nhất là vấn đề đẩy nhanh công tác tiêu thụ của Công ty. Tuy nhiên để xem xét cụ thể ta đi vào những thành tựu mà Công ty đã đạt đợc trong một số năm gần đây thông qua bảng sau. (Bảng 7) bảng 6 chỉ tiêu so sánh Chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 Số tuyệt đối Số t- ơng đối Số tuyệt đối Số t- ơng đối 1. Tổng doanh thu 444,36 554,86 759,94 110,5 124,87 205,08 136,96 2. Các khoản giảm trừ 2,24 2,54 2,87 0,3 113,39 0,33 112,99
3. Doanh thu thuần 442,12 552,32 757,07 110,2 124,93 204,75 137,07
hàng ra 5. Lợi nhuận gộp 7,9 9.86 12,6 1,96 124,81 2,74 127,79 6. Chi phí bán hàng 3,85 4,1 4,54 0,25 106,49 0,44 110,73 7. Chi phí QLDN 1,47 2,23 2,98 0,76 151,7 0.75 133,63 8. LN thuần trớc thuế 2,58 3,53 5,08 0,95 136,82 1,55 143,91 9. Tỷ suất LNtrớc thuế/DTT(%) 0,58 0,64 0.67 0.06 110,34 0,03 104.69 Nguồn: phòng TCKT Qua bảng ta thấy:
Lợi nhuận kinh doanh thơng mại của Công ty năm 2000 tăng lên so với năm 1999 là 24,8%, tơng ứng 1,96 tỷ đồng. Sang năm 2001 tăng nhiều hơn so với năm 1999, 2000. Biện pháp này cũng ảnh hởng không nhỏ tới lợi nhuận. Tuy nhiên so sánh giữa năm 2001 và năm 2000 thì lợi nhuận tăng 27,78% tơng ứng 27,74 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ Công ty đã tổ chức và quản lý khâu kinh doanh tốt.
1.5 Đánh giá tổng quát về tình hình tiêu thụ xi măng ở Công ty.A/ Thuận lợi. A/ Thuận lợi.
Mức độ tăng trởng kinh tế nớc ta nói chung và Hà Nội nói riêng trong những năm qua cụ thể từ năm 1999 đến năm 2001 tăng. Giá trị sản lợng công nghiệp tăng 30,15%, đặc biệt vốn đầu t xây dựng cơ bản của Hà Nội tăng 78,3%. Do đó nhu cầu tiêu thụ Xi măng vẫn đợc duy trì và ngày càng tăng.
+ Từ 01/06/1998 theo chỉ đạo của Tổng Công ty XMVN, Công ty thực hiện chuyển đổi phơng thức kinh doanh từ phơng thức tổng đại lý sang phơng thức mua đứt bán đoạn. Địa bàn kinh doanh đợc mở rộng, tạo điều kiện để Công ty vơn lên mở rộng thị phần và chủ động hơn trong tổ chức, điều hành sản xuất kinh doanh.
+ Thực hiện phơng thức kinh doanh mới, cán bộ công nhân viên đã nhận thức đợc khó khăn, phức tạp của cơ chế mới nên về t tởng đã đợc xác định và xây dựng quyết tâm cao để phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đợc giao với mức cao nhất .
+ Công ty luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo sát xao kịp thời của Tổng công ty xi măng Việt Nam và các phòng ban của Tổng công ty, sự tạo điều kiện của Công ty Xi măng Hoàng Thạch, Xi măng Bỉm Sơn, Xi măng Bút Sơn.
B/ Khó khăn.
Mặc dù Công ty đã đạt đợc một số thành tựu nhất định, song nhìn chung trong hoạt động phân phối vẫn tồn tại một số khó khăn cụ thể nh sau:
+ Bộ máy quản lý Công ty còn kém hiệu quả, lực lợng lao động phân bố không hợp lý nơi thừa vẫn thừa, nơi thiếu vẫn thiếu. Do vậy, cha đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh, hiệu suất giảm.
+ Trên thị trờng Hà Nội do thị hiếu ngời tiêu dùng Xi măng khác nhau đã gây khó khăn cho việc điều hành và tiêu thụ hài hoà các nguồn Xi măng Công ty đợc cung cấp. Có chủng loại Xi măng rất đợc a chuộng thì bán chạy nh Xi măng Hoàng Thạch , Xi măng Bỉm Sơn. Còn Xi măng Bút Sơn không đợc a chuộng lên gây ứ đọng nhiều.
+ Cung cầu Xi măng luôn thay đổi. Cung có hớng tăng nhanh hơn cầu nên đã xẩy ra sự cạnh tranh giữa Công ty với các tổ chức kinh doanh khác về chính sách giá cả, chính sách sản phẩm, chính sách khuếch trơng. Bên cạnh đó việc phân bố các cửa hàng đại lý còn nhiều bất cập, nhiều khi nhiệm vụ của từng cửa hàng, từng đại lý bán đặc trách từng khu vực lại bị chồng chéo, cạnh tranh lẫn nhau. Trong khi các huyện ngoại thành thì hệ thống cửa hàng, đại lý bán còn cha phát triển, chỉ tập chung ở khu dân c sầm uất, rất nhiều khu vực cần có Xi măng vẫn cha đợc đáp ứng.