- Dành quỹ đất thích hợp cho đấu giá để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng trong đó trích một phần thỏa đáng phục vụ cho công tác quản lý đất đai của huyện.
- Đầu tƣ đồng bộ kết hợp với bố trí các điểm dân cƣ tập trung theo hƣớng đô thị hoá, khuyến khích về giá đất, thuế cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc tham gia đầu tƣu vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp
- Đầu tƣ có trọng điểm và kịp thời trên các lĩnh vực, đặc biệt là đầu tƣ phát triển công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng về giao thông, thủy lợi, điện, bƣu chính, viễn thông… Đầu tƣ thực hiện các dự án trọng điểm đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nhƣ dự án nâng cao chất lƣợng cây ăn quả, bảo vệ diện tích đất lúa, dự án phát triển vốn rừng, trồng rừng nguyên liệu và phát triển rừng phòng hộ gắn với du lịch sinh thái và di tích lịch sử.
- Tạo môi trƣờng thuận lợi, chính sách đầu tƣ thông thoáng nhằm khuyến khích các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ, nhất là đầu tƣ xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật bằng cách tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, đơn giản hoá các thủ tục hành chính, cấp phép đầu tƣ.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN
1. Huyện Hà Quảng có tiềm năng đất nông nghiệp phù hợp cho phát triển nhiều loại cây trồng, đa dạng hóa các loại hình sử dụng đất làm cơ sở phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu quả, bền vững. Nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản dồi dào; điều kiện địa hình, khí hậu, cảnh quan môi trƣờng thuận lợi cho phát triển du lịch, tạo điều kiện cho huyện phát triển kinh tế công nghiệp - dịch vụ và du lịch. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng chƣa hoàn thiện, sản xuất nông nghiệp vẫn manh mún gây trở ngại cho việc cơ giới hóa và ứng dụng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất hàng hóa.
2. Về hiện trạng sử dụng đất
Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện năm 2005 là 44.824,95 ha; bao gồm diện tích đất nông nghiệp là 38.672,08 ha chiếm 86,28% diện tích tự nhiên toàn huyện. Diện tích đất phi nông nghiệp là 533,66 ha chiếm 1,19%. Diện tích đất chƣa sử dụng là 5.618,49 ha chiếm cơ cấu 12,53%.
Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện năm 2014 là 45.322,66 ha; bao gồm diện tích đất nông nghiệp là 42.076,46 ha chiếm 92,84% diện tích tự nhiên toàn huyện. Diện tích đất phi nông nghiệp là 967,53 ha chiếm 2,13%. Diện tích đất chƣa sử dụng là 2.278,67 ha chiếm cơ cấu 5,03%.Việc sử dụng đất chƣa thực sự phù hợp với điều kiện tự nhiên và tiềm năng đất đai của huyện. Mặc dù diện tích đất đó khai thác sử dụng chiếm 94,97% nhƣng tỷ lệ đất sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp thấp (chỉ chiếm 2,13%), một số diện tích sử dụng không hợp lý và hiệu quả sử dụng chƣa cao.
3. Về biến động sử dụng đất thời kỳ 2005 - 2014
- Biến động đất nông nghiệp: Đất trồng lúa thực tăng 565,60 ha; đất trồng cây hàng năm còn lại thực tăng 1.939,88 ha; đất trồng cây lâu năm thực tăng 27,39 ha; đất rừng sản xuất năm 2005 không có, đến năm 2014 có diện tích 59,93 do ngƣời dân tiến hành trồng rừng sản xuất với một số loại cây trồng nhƣ keo, phi lao..; đất rừng phòng hộ thực tăng 899, 59 ha; đất rừng đặc dụng thực giảm 98,18 ha.; đất nuôi trồng thủy sản thực tăng 9,55 ha.
- Biến động đất phi nông nghiệp: Đất ở tại nông thôn tăng 139,16 ha; đất ở tại đô thị tăng 18,42 ha; đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp tăng 3,18 ha; đất quốc phòng tăng 6,49 ha; đất an ninh tăng 0,04 ha; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp tăng 7,31 ha; đất có mục đích công cộng tăng 164,95 ha; đất tôn giáo tín ngƣỡng tăng 1,82 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 16,03 ha; đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng tăng 65,45 ha; đất phi nông nghiệp khác tăng diện tích 0,06 ha.
- Biến động đất chƣa sử dụng: Đất bằng chƣa sử dụng tăng 553,14 ha; đất đồi
núi chƣa sử dụng giảm 18,42 ha; núi đá không có rừng cây giảm 3.924,71 ha. 4. Về định hƣớng sử dụng đất đến năm 2020
- Diện tích đất nông nghiệp của huyện định hƣớng đến năm 2020 là 41.972,40 ha. Trong đó diện tích đất trồng lúa là 1.456,00 ha; diện tích đất trồng cây hàng năm khác là 5.600,67 ha; diện tích đất trồng cây lâu năm là 238,91 ha; diện tich đất lâm nghiệp là 34.816,71.
- Diện tích đất phi nông nghiệp định hƣớng đến năm 2020 là 1.321,91 ha. Trong đó diện tích đất quốc phòng là 59,26 ha; diện tích đất an ninh là 3,40 ha; diện tích đất cơ sở sản xuất kinh doanh là 35,67 ha; diện tích đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ là 18,67 ha; diện tích đất di tích danh thắng là 67,32 ha; diện tích đất bãi thải, xử lý chất thải là 7,23 ha; diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa là 40,05 ha; đất phát triển hạ tầng là 469,66 ha.đất ở tại nông thôn tăng 24,53 ha.
5. Các nhóm giải pháp nhằm sử dụng hợp lý đất đai, gồm: Giải pháp về chính sách, giải pháp về quy hoạch, giải pháp về khoa học, công nghệ, giải pháp về bảo vệ tài nguyên đất và môi trƣờng, giải pháp về đầu tƣ
II. KIẾN NGHỊ
- Trên cơ sở định hƣớng sử dụng đất của huyện Hà Quảng đến năm 2020 đã đƣợc nghiên cứu đề xuất, đề nghị các cơ quan chức năng sử dụng là tài liệu tham khảo trong việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện nhằm sử dụng hợp lý, bền vững, khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai của huyện.
- Đề nghị các cơ qua chức năng quan tâm đầu tƣ và có chính sách khuyến khích để nghiên cứu sâu rộng hơn về vấn đề sử dụng đất nhằm sử dụng hợp lý bền vững có hiệu quả cao tài nguyên đất đai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phƣơng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Khoa học Môi trƣờng, NXB Giáo dục.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2001), Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, Thành phố, Hà Nội.
3. Võ Tử Can (1997), Nghiên cứu tác động của một số chính sách đến sử dụng đất
đai và bảo vệ môi trường, Đề tài nghiên cứu khoa học, Tổng cục Địa
chính, Hà Nội.
4. Võ Tử Can (2001), Phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục Địa chính, Hà Nội.
5. Võ Tử Can (2006), Nghiên cứu phương pháp luận và chỉ tiêu đánh giá tính khả
thi và hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, Bộ Tài
nguyên và môi trƣờng.
6. Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng, Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng từ năm 2005 đến năm 2014, NXB Thống kê.
7. Vũ Năng Dũng và cộng sự (2008), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Viện
Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
8. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2005), Giáo trình đất và bảo vệ đất, NXB Hà Nội. 9. Vũ Thị Minh Huệ (2014), Đánh giá hiê ̣n trạng và biến động sử dụng đất giai
đoạn 2001-2010 nhằm đề xuất đi ̣nh hướng sử dụng đất hợp lý đến năm
2020 thành phố Phan Thiết , tỉnh Bình Thuận . Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ , trƣờng
ĐHKHTN.
10.Lê Văn Khoa (1992), Chiến lược và chính sách môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
11.Nguyễn Thị Song Hiền (2006), Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử
dụng hợp lý tài nguyên đất trên địa bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh,
Luận văn Thạc sỹ, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
12.Nguyễn Đắc Nhẫn(2012), Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng bền vững
nhóm đất đỏ vàng tỉnh Bình Thuận, luận án tiến sĩ, trƣờng Đại học Nông
13.Vũ Thị Nhung (2013), “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp
lý quỹ đất đai trên địa bàn huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình” Luận văn
Thạc sỹ, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
14.Luật Đất đai năm 2003, 2013 - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia
15.Nghị định số: 181/2004/NĐ-CP, ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai.
16.Đàm Trung Phƣờng (1995), Đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội.
17.Vũ Quyết Thắng (2005), Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
18.Sở Công nghiệp Cao Bằng (2010), Quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp Cao Bằng đến 2020.
19.Sở Du lịch Cao Bằng (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cao
Bằng thời kỳ 2010 - 2020.
20.Sở Kế hoạch đầu tƣ (2010), Báo cáo tổng hợp phương hướng cơ bản quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2010 - 2020.
21.Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Cao Bằng (2014), Số liệu thống kê diện tích đất
đai tỉnh Cao Bằng từ năm 2005 đến năm 2014.
22.Sở Thuỷ sản Cao Bằng (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2010 - 2020.
23.Sở Xây dựng Cao Bằng (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị và
khu dân cư nông thôn tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2010 - 2020.
24.Tổng cục Địa chính (1997), Các văn bản pháp quy về quản lý đất đai ban hành ở Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1997 - Tập I: Các văn bản từ 1945 đến 1979, NXB Bản đồ, Hà Nội.
25.UBND tỉnh Cao Bằng (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất tỉnh
Cao Bằng thời kỳ 2010 - 21020.
26.UBND tỉnh Cao Bằng (2010), Đặc điểm tài nguyên đất đai và phân hạng đất thích nghi đất đai tỉnh Cao Bằng
27.UBND tỉnh Cao Bằng (2010), Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Cao Bằng .
28.UBND huyện Hà Quảng (2014), Thống kê diện tích đất đai từ năm 2005 đến
29.UBND huyện Hà Quảng (2010), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã
hội 2001 - 2010 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2010 - 2020.
30.UBND huyện Hà Quảng (2005), Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ 19. Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu nhiệm kỳ
2005 - 2010.
31.UBND huyện Hà Quảng, Phòng Nông nghiệp (2010), Báo cáo kết quả chuyển
đổi sử dụng đất nông nghiệp đến 2020.
32.UBND huyện Hà Quảng (2010), Báo cáo định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Hà Quảng giai đoạn 2016 - 2020, danh mục các dự án đầu tư do
huyện quản lý giai đoạn 2006 - 2014 (nguồn vốn ngân sách nhà nước).
33.UBND huyện Hà Quảng, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Bản đồ đất huyện
Hà Quảng. Bản đồ phân hạng thích nghi đất huyện Hà Quảng.
34.UBND huyện Hà Quảng (2014), Niên giám thống kê huyện Hà Quảng từ năm 2005 đến năm 2014.
35.UBND huyện Hà Quảng (2015), Báo cáo thực trạng phát triển công nghiệp -
tiểu thủ công nghiệp huyện Hà Quảngtừ năm 2010 đến năm 2015 và quy
hoạch phát triển đến năm 2020.
36.UBND huyện Hà Quảng, Thuyết minh tóm tắt quy hoạch chi tiết Công nghiệp -
Tiểu thủ công nghiệp huyện Hà Quảng- tỉnh Cao Bằng.
37.Viện Quy hoạch - Thiết kế Nông nghiệp (2001), Hiện trạng, khả năng mở rộng
diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Hà Nội
II. Tài liệu tiếng Anh
38.FAO (1995), Forward a new approach - Land use planning for sustanable use
of land resources, pp 3 - 27.
39.FAO (1976), A.Framework for Land Evaluation. Soil bullentin 32. FAO, Rome. 40.Fetry.F, (1995), Sustainability issues in Agricultural and rural Development
Policies, Vol.L Trainees reader.
41.United State Department of Agriculture (1996), Natural Resources Conservation
Service. Indictors for Soil Quality Evaluation, pp 5 - 9.
42. United State Department of Agriculture (2001), Guidelines for soil quality