Các hình kinh doanhxuất khẩu chủ yếu ở Công ty:

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Thăng Long (Trang 49 - 85)

Hiện nay công ty áp dụng hai hình thức kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc chính đó là: Xuất khẩu trực tiếp và gia công hàng may mặc xuất khẩu.

* Hoạt động xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc (Mua đứt bán đoạn)

Xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc (ở công ty gọi là hàng FOB hay hàng bán đứt) đang là hoạt động đợc quan tâm hàng đầu tại Công ty.Thực chất của xuất khẩu hàng may mặ tại công ty là việc mua nguyên liệu, tổ chức sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ ra thị trờng nớc ngoài.

Trong một thời gian dài các nớc nh Hàn Quốc, Hông Kông tái xuất khẩu hàng may mặc của công ty may Thăng Long với hiệu quả rất cao. Công ty may Thăng Long nhận biết điều này rất rõ và mặc dù Công ty đã có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp từ năm 1991 nhng công ty vẫn cha chuyển mạnh sang sản xuất kinh doanh theo hình thức xuất khẩu trực tiếp bởi hai vấn đề chính rất khó khăn cần giải quyết khi kinh doanh theo phơng thức đó là: Vốn và thị trờng, sau một thời gian chuẩn bị năm 1994 Công ty bắt đầu tiến xuất khẩu trực tiếp lô hàng đầu tiên đi Libi trị giá 4.964 tỷ đồng với tỷ trọng lợi nhuận / vốn là 35%. Trong mấy năm gần đây, công ty đang nâng đần tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc trong tổng doanh thu xuất khẩu .Tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp năm 1997 là 55,8% và đến năm 1998 tăng lên 76% các khách hàng mua trực tiếp chủ yếu của Công ty hiện nay là Đức (OTTO), Nhật (ITOCHO,SANYO), CH Czeck.

Biểu 18 :

Doanh thu và tỷ trọng doanh thu hàng may mặc xuất khẩu thực tiếp trong tổng thu của Công ty May Thăng Long.

Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999

Doanh thu xuất khẩu 41215 41861 57515 66911 97000

Doanh thu FOB 6000 12164 32092 51217 51898

Doanh thuFOB/DTXK 38% 29.06% 55.8% 76.5% 53.5%

Bằng uy tín và kinh nghiệp nhiều năm của mình, Công ty may Thăng Long đang tìm các biện pháp khả thi khắc phục khó khăn, trong phơng pháp

này chẳng hạn nh: Còn qua khâu trung gian nhiều cũng nh các khó khăn khác để phát triển phơng thức xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc.

* Hoạt động gia công may mặc của Công ty may mặc Thăng Long(CMT): Song song với hình thức xuất khẩu trực tiếp Công ty vẫn tiếp tục duy trì hình thức gia công để luôn đảm bảo việc làm cho ngời lao động, và giữ đợc các mối quan hệ từ trớc đến nay. Thực hiện phơng thức gia công, khách hàng cung cấp từ kiểu mốt, tài liệu kỹ thuật, tất cả các nguyên vật liệu, phụ liệu, thậm chí cả nhãn mác quần áo. Khách hàng đảm nhận các khâu cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra. ở hình thức sản xuất này có thiệt cho Công ty là ngời tiêu dùng không hề biết đến tên của nhà sản xuất chính. Bên đặt gia công luôn chủ động và tranh thủ đợc phí gia công rẻ ở Việt Nam. Do làm gia công nên các công ty may mặc xuất khẩu ở Việt Nam nói chung với công ty may Thăng Long nói riêng luôn bị động và hiệu quả kinh tế nhìn chung là thấp nhiều công ty, xí nghiệp may trong nớc muốn giải quyết công ăn việc làm cho công nhân sẵn sàng ký kết hợp đồng với khách hàng với giá thấp làm xáo trộn mặt bằng giá gia công và xảy ra tranh chấp khách giữa các doanh nghiệp trong nớc. Các khách hàng tranh thủ ép giá làm thiệt hại lớn cho ngành may nớc ta. Nhiều doanh nghiệp trong đó có may Thăng Long đã nhanh chóng chuyển dần sang kinh doanh với hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm.

Tuy nhiên điều kiện thực tế của Công ty May Thăng Long cha thể chuyển sang hoàn toàn sản xuất theo kiểu mua nguyên liệu bán thành phẩm. Ví dụ nh hiện nay khả năng tiếp cận trực tiếp tới các khách hàng mua trực tiếp của các cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty vẫn còn có những yếu kém nên nhiều lô hàng xuất khẩu trực tiêps của Công ty vẫn thực hiện thông qua nhiều khâu trung gian , nên hiệu quả thu đợc ch cao . Hơn nữa nhiều đơn đặt hàng mua trực tiếp đòi hỏi về chất liệu vải kiểu dáng mà Công ty cha đáp ứng đợc tốt . Mặt khác: Hình thức gia công tuy có nhợc điểm là hiệu quả kinh doanh không cao, không chủ động trong sản xuất kinh doanh nhng những a điểm lớn là công ty không phải lo đầu vào và đầu ra, không phải xây dựng

bản thiết kế sản phẩm, hợp đồng gia công thờng ký trong thời gian dài hạn nên Công ty có thể có đủ việc làm cho công nhân, đảm bảo đời sống cho họ nên công ty vẫn phải tiếp tục duy trì hình thức này. Hiện nay ở Công ty may Thăng Long, Công ty WOOBO và công ty ONGOOD của Hàn Quốc, Công ty ITOCHO của Nhật là bạn hàng gia công lớn nhất của Công ty.Từ năm 1995 Công ty hợp tác lâu dài với công ty ONGOOD để đảy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty. Trong sự hợp tác này, bên ONGOOD là bên đặt hàng gia công . Bên đặt gia công có trách nhiệm chuyển nguyên vật liệu vải, khuy, đệm, lót.. đồng thời ONGOOD chuyển bản vẻ kỹ thuật, bản thuyết trình kỹ thuật đi kèm với các hoá đơn danh mục đóng gói, định mứ nguyên vật liệu, mẫu vải sang cho Công ty may Thăng Long, để có chất lợng sản phẩm nh ý muốn, bên công ty ONGOOD chuyển các máy móc thiết bị sang Công ty My Thăng Long. Sau khi gia công song hàng có thể chuyển sang ONGOOD hoặc có thể xuất khẩu trực tiếp với sản phẩm của Công ty họ. Hết thời hạn hợp tác, bên đặt gia công thu tiền khấu hao máy móc thiết bị và chuyển máy móc thiết bị về. Nếu công ty muốn mua thì phải trả tiền cho công ty đó hoặc trù vào tiền thù lao .

Sơ đồ xuất khẩu theo phơng thức gia công của ONGOOD:

May Thăng Long

Nớc nhập khẩu

ONGOOD

Doanh thu từ hoạt động gia công đợc tính theo công thức:

Doanh thu gia công = Sản lợng sản phẩm gia

công hoàn thành ì Đơn giá gia công Theo qui định của công ty my Thăng Long thì 50% doanh thu gia công đợc bổ sung vào quỹ lơng, công nhân đợc hởng phần này. 50% đợc để lại cho quỹ công ty.

Từ năm 1995, Công ty may Thăng Long bên cạnh xuất khẩu nhiều lô hàng sang thị trờng truyền thống công ty đã xuất khẩu nhiều lô hàng sang thị trờng mới : Mỹ ,Nhật, Thuỵ sỹ, Braxin.. Và kết quả tiêu thụ khá khả quan. Nhận thấy rõ năng lực sản xuất, khả năng phát triển của công ty, hiện nay Bộ Thơng Mại đã phân bổ và bổ sung theo nhiều hạn ngạch hàng may mặc cho công ty sang các thị trờng có hạn ngạch, đặc biệt là hạn ngạch xuất khẩu sang thị tr- ờng EU trong hệ thống chỉ tiêu tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty, thị tr- ờng EU là thị trờng rất quan trọng đối với công ty my Thăng Long. Hàng năm công ty may thăng Long xuất khẩu sang thị tờng EU gần 1 triệu sản phẩm các loại. Trong năm 1999 tình hình xuất khẩu sang thị trờng Eu đợc biểu sau.

Tình hình xuất khẩu sang thị trờng EU năm 1999.

TT T

Tên hàng Số lợng Đơn vị Trị giá gia

công(USD) Trị giá FOB(USD) A Hàng gia công Jacket 267.119 chiếc 815.480 12.373.193 sơmi 56.627 .. 69.350 934.308 quần 11000 .. 4.950 177.000 Quần áo 26.245 .. 50.217 533.710 Bộ thể thao 6.900 .. 12.075 82.800 áo khoác 6810 .. 30.357 348.397 B Hàng bán đứt Jacket 123.804 .. 1369.414 1.369.414 quần 233.295 .. 1.369.958 1.369.958 sơmi 70.342 .. 359.652 359.652 Quần áo 9175 .. 68.836 68.836 Jilê 42.00 .. 21.693 21.693 Váy bò 8766 .. 30.642 30.642 Quần sóc 2477 .. 8917 8917

Công ty may Thăng Long đang thực hiện đa dạng hoá cá loại hình thức xuất khẩu để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho công ty mình, hoạt động xuất khẩu trực tiếp mở rộng, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 27.7 triệu USD lên 31 triệu USD năm1999. Năm 1997 công ty xuất đợc 1500.000 sản phẩm đến năm 1999 xuất tới 2.110.856 sản phẩm.

Các chính sách của Nhà nớc hiện nay tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho các doang nghiệp xuất khẩu thâm nhập vào thị trờng mới . Công ty May Thăng Long tranh thủ điều kiện đó nhanh chóng tiếp cận và chiếm lĩnh thêm nhiều thị trờng mới ( cả thị trờng có hạn ngạch và thị trờng không hạn ngạch ) và đợc rất nhiều bạn hàng tin tởng đặt quan hệ kinh doanh lâu dài với công ty.

Bên cạnh hình thức xuất khẩu cơ bản trên công ty cũng thờng xuyên nhận uỷ thác xuất khẩu cho các công ty. Công ty TNHH Hoà bình, Công ty may Thành Công, Công ty may 10, với phơng thức uỷ thác này công ty đợc h- ởng 1% hợp đồng tạp nên một phần doanh thu cho công ty. Trong một số tr- ờng hợp Công ty cũng thờng uỷ thác cho các Công ty Tetimex, Confectimex. Hiện nay hạn ngạch do Bộ Thơng Mại cấp không đủ nên công ty đã và đang tiếp tục nghiên cứu và phát triển sang các thị trờng không hạn ngạch (Mỹ, Nhật Bản..).

Biểu 20: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tình hình xuất khẩu sang thị trờng không có hạn ngạch năm 1999.

TT Tên hàng

Nớc nhập Sản lợng Đơn vị Trị giá gia công

Trị giá FOB

1 Sơ mi Brasil 3301 Chiếc 5805 5805

Angeri 1008 .. 3427 3427 Mỹ 253662 .. 240.608 3.115.114 2 Dệt kim Mỹ 850.479 .. 843.447 9.195.197 3 Jacket Tiệp khắc 13888 .. 186.743 186.743 Angeri 16032 .. 123.311 123.311 Hàn Quốc 335 .. 871 3936 4 Quần Nhật Bản 12710 .. 22142 94.630 Brasil 1090 .. 7282 7282

2. Xây dựng phơng hớng phát triển của công ty 6 tháng tới: a. Mục tiêu:

-Tốc độ tăng trởng bình quân là 16% so với thực hiện năm 1999. + Nộp ngân sách Nhà nớc phấn đấu đạt 1154 triệu đồng

+ Thu nhập bình quân đạt 1000.000 đ/ng/tháng.

+Doanh thu phấn đấu đạt 110200 triệu đồng tăng 16% so với thực hiện năm 1999.

+Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 49.447 triệu đông tăng 16% so với thực hiện năm 1999.

+ Kim ngạch XK phấn đấu đạt 35 triệu USD.

+ Phấn đấu năng suất lao động tăng từ 10 % đến 15% so với thực hiện năm 1999.

-Sản phẩm sản xuất 5.200.000 chiếc.

b. Phơng hớng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may Thăng Long .

Trong những năm tới, môi trờng kinh doanh ở Việt Nam và trên thế giới sẽ tiếp tục đợc mở rộng cùng cùng với việc chuẩn bị tiến đến để Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Điều đó sẽ tạo ra một cơ hội kinh doanh lớn cha từng có cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp có hoạt động ngoại thơng và Công ty may Thăng Long nói riêng (tham gia WTO, AFTA). Để nắm bắt đợc cơ hội này, công ty may Thăng Long sẽ nổ lực hơn để tăng cờng uy tín kinh doanh, chủ trơng chuyên môn hoá kết hợp với đa dạng hoá các loại sản phẩm may mặc xuất khẩu, dựa vào các lợi thế ch- a đợc khai thác một cách có hiệu quả của đất nớc hiện nay để tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng lợi nhuận và thu nhập cho ngời lao động trong công ty. Mục tiêu cuối cùng trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty là các chỉ tiêu kinh doanhvà xuất khẩu hàng năm phải tăng cờng cả về số lợng, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để luôn chủ động trong sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc, công ty đã đề ra phơng phớng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty.

-Coi trọng thị trờng trọng điểm, thị trờng truyền thống kết hợp với mở rộng thị trờng của công ty tới các thị trờng nhiều tiềm năng:

Trong những năm tới bên cạnh coi trọng các thị trờng trọng điểm, thị trờng truyền thống, công ty may thăng Long sẽ tiếp tục nghiên cứu và tìm các phơng án phát triển mở rộng thị trờng của công ty tới các thị trờng có sức tiêu

thụ lớn Đức, Pháp, Thuỵ Điển, Nhật Mỹ.. đây là thị trờng của các nớc phát triển nh:

+ EU: gồm 371 triệu dân số liệu năm 1996, đây là thị trờng lớn và ổn định cho sản phẩm đệt may của Việt Nam

+ Nhật Bản là thị trờng phi quota lớn nhất hiện nay đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Trong những năm qua EU, Nhật Bản là 2 nhóm dẫn đầu về tiêu thụ hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam.

+Mỹ đây là thị trờng lớn cho các sản phẩm dệt may xuất khẩu của Việt Nam. nhng thị trờng này có tính cạnh tranh rất cao.

Bên cạnh đó công ty cũng đã chú trọng đến thị trờng Châu á nh Hông Kông, Đài Loan, Hàn Quốc.. Tỷ trọng hàng may mặc xuất khẩu sang các nớc đang phát triển này tăng mạnh trong các năm qua. Công ty sẽ tìm ra các ph- ơng án tiếp cận nhanh hơn nữa để khai thác tốt hơn các thị trờng đầy tiềm năng và hấp dẫn này . Các khách hàng ở các nớc đang phát triển (Châu á) đã có bề dài kinh nghiệm làm ăn lâu dài với các công ty nhng thờng là sau khi họ đặt gia công ở công ty may Thăng Long, họ lại tiến hành tái xuất khẩu sang các thị trờng các nớc phát triển khác để kiếm lời. Mặt khác, xu hớng hiện nay trên thế giới về sản suất hàng may mặc đang có sự di chuyển từ các nớc phát triển sang các nơc đang phát triển hoặc chậm phát triển vì sản xuất ở các nớc này rẻ hơn nhiều. Chính vì vậy, Công ty may Thăng Long sẽ cần tiếp tục nổ lực tìm kiếm bạn hàng ở các nớc phát triển, ký hợp đồng trực tiếp với các khách hàng này để thu đợc lợi nhuận cao.

-Từng bớc đẩy mạnh kinh doanh theo phơng thức mua đứt bán đoạn: Theo phơng thức mua đứt bán đoạn, công ty chủ động trong sản xuất kinh doanh và lợi nhuận thu về lớn hơn rất nhiều so với hoạt động gia công của khách hàng. Trong thời gian tới phơng thức gia công vẫn còn đợc chú trọng . Hiện nay công ty cha đủ vốn để mua nguyên vật liệu để sản xuất cho các đơn đặt hàng. Thực hiện phơng thức mua đứt bán đoạn đòi hỏi công ty phải có vốn lao động lớn, luôn có một lợng dự trữ NVL . Nguồn NVL của công ty hiện

nay tìm đợc vẫn cha đáp ứng đợc đủ cả về số lợng và chất lợng cho nhiều đơn đặt hàng mua đứt bán đoạn.

Xuất khẩu theo phơng thức mua bán trực tiếp là mục tiêu chiến lợc của công ty trong thời gian tới . Công ty sẽ tích cực hơn trong việc tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên liệu phù hợp và tăng cờng tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng mua trực tiếp của các nớc phát triển: Mỹ Nhật Bản, Đức,Pháp.. Tỷ trọng hàng bán đứt sẽ tăng cờng dần lên.

-Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc.

Công ty tìm những biện pháp tổ chức sản xuất, quản lý, khai thác nhiều đơn hàng trực tiếp để nâng cao đợc tỷ lệ lợi nhuận, đầu t cho phát triển doanh nghiệp tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho các cán bộ CNV.

Tóm lại: -Tìm kiếm và mở rộng thị trờng phi hạn ngạch cũng cố thị tr- ờng nội địa .

- Tiến tới là sử dụng NVL trong nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thành lập thêm một xí nghiệp sản xuất hàng sơ mi xuất khẩu ở Nam Hải.

IV. Khó khăn và thuận lợi khách quan của Công ty:

Nhìn chung công ty may Thăng Long đều chịu ảnh hởng từ môi trờng bên ngoài. Sự tác động tơng đối giống ngành cả về thuận lợi và khó khăn (Đã phân tích ở chơng I).

V. Những u thế và hạn chế chủ quan của Công ty: 1. Ưu thế:

-Công ty may Thăng Long là một trong số ít công ty trực thuộc Tổng Công ty Dệt-may Việt Nam quản lý hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002.áp dụng ISO 9002 vào sản xuất làm nâng cao chất lợng sản phẩm , làm giảm chi phí, hàng sai hỏng ít đi . Nếu có bị sai hỏng thì đợc kiểm tra và cho sữa chữa lại ngay để đạt đợc tiến đọ sản xuất. Đây là”chìa khoá vàng” cho

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Thăng Long (Trang 49 - 85)